1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân, phần công dân với các vấn đề chính trị xã hội ở một số trường THPT huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

190 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ SỰ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, PHẦN CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ SỰ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, PHẦN CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Lý luận Chính trị Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU TOÀN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sự Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu xin lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Hữu Tồn người quan tâm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, giúp hiểu thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng, ban, khoa, tổ, đồng chí giảng dạy môn Giáo dục Công dân học sinh trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến, người thân gia đình bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng thật nhiều trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến q thầy, giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sự Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, PHẦN CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp nêu vấn đề 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT 1.2 Một số vấn đề lí luận phương pháp nêu vấn đề dạy học môn giáo dục công dân, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT 10 1.2.1 Phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông 10 1.2.2 Sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.3 Cấu trúc đặc điểm chương trình mơn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội 23 1.2.4 Vai trò phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội 26 Chương THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD, PHẦN CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC 33 2.1 Khái quát chung trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.2 Đặc điểm học sinh THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.1.3 Đặc điểm giáo viên trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 37 2.2 Thực trạng đánh giá sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội 38 2.2.1 Thực trạng việc dạy học môn GDCD phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 38 2.2.2 Thực trạng áp dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 42 2.3 Quy trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 45 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 45 2.3.2 Quy trình thiết kế giảng 48 2.3.3 Quy trình thực giảng sử dụng phương pháp nêu vấn đề tiết học 51 2.3.4 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy sử dụng phương pháp nêu vấn đề trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD PHẦN CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC 57 3.1 Thực nghiệm sư phạm sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học mơn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 57 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 57 3.1.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm đối chứng 58 3.1.5 Khảo sát trình độ ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 59 3.1.6 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 61 3.1.7 Thiết kế giảng thực nghiệm 61 3.1.8 Tiến hành thực nghiệm 62 3.1.9 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 63 3.1.10 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 65 3.2 Một số yêu cầu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 72 3.2.1 Trong dạy học môn Giáo dục công dân cần ý đến đặc điểm nhận thức học sinh 72 3.2.2 Cần có phối kết hợp hài hòa giáo viên học sinh 73 3.3.3 Cần đảm bảo vai trò định hướng giáo viên 75 3.2.4 Cơ sở vật chất Nhà trường cần đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 76 3.3.1 Nhóm giải pháp cấp quản lý 76 3.3.2 Nhóm giải pháp giáo viên 78 3.3.3 Nhóm giải pháp học sinh 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CSGT : Cảnh sát giao thông ĐC : Đối chứng ĐCS VN : Đảng cộng sản Việt Nam GD&ĐT : Giáo dục & Đào tạo GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh LLSX : Lực lượng sản xuất TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô học sinh trường THPT địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2018 35 Bảng 2.2 Kết học tập học kỳ I năm học 2018 - 2019 HS khối 11 trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 35 Bảng 2.3 Cơ cấu giới tính, dân tộc, độ tuổi thâm niên công tác giáo viên THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc tính thời điểm năm 2019 37 Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ đào tạo giáo viên THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc tính đến năm 2019 37 Bảng 2.5: Bảng thống kê thành tích giáo viên THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2019 38 Bảng 2.6 Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng chủ yếu dạy học môn GDCD phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội 39 Bảng 2.7 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học theo đánh giá học sinh trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 40 Bảng 2.8 Hứng thú học tập mơn GDCD chương trình lớp 11 học sinh trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 41 Bảng 2.9 Đánh giá giáo viên hiệu thực phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 43 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Liễn Sơn 59 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Ngô Gia Tự 60 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Trần Nguyên Hãn 60 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học tập học sinh 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Để góp phần nâng cao hiệu vận dụng tình dạy học GDCD lớp 11 phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ý kiến mà chọn.xc Câu 1: Em có hiểu học hơm khơng? a Hiểu biết cách giải tình liên quan đến học  b Hiểu  c Không hiểu  Câu 2: Với học hôm nay, hứng thú học tập lớp đạt mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Không hứng thú  Câu 3: Cảm nhận em học hôm nay? a Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sôi  b Bình thường học khác  c Khơng thích học  Câu 4: Hãy đánh giá ý nghĩa phương pháp nêu vấn đề giáo viên vận dụng học? a  Giúp học sinh lĩnh hội tri thức b Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức  c Giúp học sinh khái quát hệ thống hoá kiến thức  d Giúp học sinh liên hệ kiến thức với thực tiễn  e Giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề  g Giúp học sinh phát triển kỹ phản biện h Giúp học sinh phát triển kỹ làm việc nhóm   i Phát huy tính sáng tạo, kích thích nhu cầu khám phá, giải vấn đề   học sinh k Ý kiến khác Câu 5: Em có mong muốn tiếp tục học chương trình GDCD lớp 11 phần công dân với vấn đề trị - xã hội theo phương pháp nêu vấn đề? Rất muốn  Bình thường  Khơng mong muốn  Xin chân thành cảm ơn em cộng tác! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG Để có sở cho việc đánh giá hiệu dạy học GDCD lớp 11, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ý kiến mà chọn Câu 1: Em có hiểu học hôm không? a Hiểu biết cách giải tình  liên quan đến học b Hiểu  c Khơng hiểu  Câu 2: Với học hôm nay, hứng thú học tập lớp đạt mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Khơng hứng thú  Câu 3: Cảm nhận em học hôm nay? a Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sơi  b Bình thường học khác  c Khơng thích học  Câu 4: Giờ học hôm giúp em phát triển kỹ lực nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) (Dành cho lớp thực nghiệm)  a Kỹ làm việc nhóm b Kỹ phản biện  c Kỹ giải vấn đề  d Năng lực sáng tạo  e Tất kỹ lực  g Ý kiến khác  Xin chân thành cảm ơn em cộng tác! Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy/Cô sư dụng phương pháp chủ yếu dạy học môn GDCD phần công dân với vấn đề trị - xã hội? Phương pháp SL Tỷ lệ % Thuyết trình 12 100 Đàm thoại 11 91.7 Trực quan 16.7 Dự án 16.7 Nêu vấn đề 10 83.3 Thảo luận nhóm 10 83.3 Đóng vai 33.3 Phương pháp khác 0 Câu 2: Thầy/Cô đánh cần thiết mức độ thực phương pháp dạy học trình dạy học GDCD phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT nơi Thầy/Cô công tác? Đơn vị tính: Tỷ lệ % Sự cần thiết Phương pháp Rất cần Cần thiết thiết Thuyết trình 91.7 8.3 Đàm thoại 75.0 Trực quan Ít Mức độ thực Khơng Thường cần thiết xuyên 0 91.7 8.3 25.0 0 91.7 8.3 50.0 50.0 0 50.0 50.0 Nêu vấn đề 75.0 25.0 0 58.3 41.7 Thảo luận nhóm 58.3 41.7 0 58.3 41.7 Đóng vai 41.7 33.3 25.0 25.0 75.0 Dự án 16.7 25.0 58.3 8.3 91.7 cần thiết Đôi Chưa Câu 3: Theo Thầy/cơ, phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính sáng tạo lực giải vấn đề học sinh dạy học phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội thuộc chương tình GDCD lớp 11 trường THPT nơi Thầy/Cô công tác? (Chỉ chọn phương án ) Phương pháp SL Tỷ lệ % a Thuyết trình 0 b Đàm thoại 0 c Trực quan d Nêu vấn đề e Thảo luận nhóm g Đóng vai h Dự án 50.0 25.0 8.3 16.7 Câu 4: Thầy/Cô đánh hiệu thực phương pháp dạy học môn GDCD phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội? Hiệu cao Phương pháp SL Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Dự án 3 Tỷ lệ % 25.0 50.0 25.0 16.7 25.0 25.0 8.3 Hiệu thực Hiệu Hiệu mức TB thấp Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL % % 41.7 58.3 25.0 25.0 41.7 33.3 41.7 41.7 33.3 50.0 33.3 33.3 16.7 66.7 Kém hiệu SL 0 0 1 Tỷ lệ % 0 0 8.3 8.3 Câu 5: Thầy/Cô đánh mức độ hứng thú học sinh môn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội? Mức độ hứng thú a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Ít hứng thú e Không hứng thú Tổng số SL 12 Ý kiến Tỷ lệ % 8.3 16.7 33.3 25.0 16.7 100 Câu 6: Thầy/Cô đánh cần thiết vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD phần công dân với vấn đề trị - xã hội? Ý kiến SL Tỷ lệ% a Cần thiết 75.0 b Rất cần thiết 8.3 c Không cần thiết 8.3 d Bình thường 8.3 12 100 Tổng số Câu 7: Theo Thầy/Cô, vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD phần công dân với vấn đề trị - xã hội nhằm mục đích gì? Ý kiến Mục đích phương pháp nêu vấn đề a Giúp học sinh lĩnh hội tri thức b Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức c Giúp học sinh khái quát hệ thống hoá kiến thức d Giúp học sinh liên hệ kiến thức với thực tiễn e Giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề g Giúp học sinh phát triển kỹ phản biện h Giúp học sinh phát triển kỹ làm việc nhóm i Phát huy tính sáng tạo, kích thích nhu cầu khám phá, giải vấn đề học sinh SL Tỷ lệ% 7 10 8 66.7 58.3 58.3 75.0 83.3 66.7 66.7 75.0 Câu 8: Khi học phần công dân với vấn đề trị - xã hội chương trình GDCD lớp 11, hứng thú học tập lớp đạt mức độ đây? Mức độ hứng thú a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Ít hứng thú e Khơng hứng thú Tổng số Ý kiến SL Tỷ lệ% 12 8.3 16.7 66.7 8.3 100 Câu 9: Khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học GDCD phần công dân với vấn đề trị - xã hội, Thầy/Cơ thường gặp khó khăn, trở ngại nào? Khó khăn, trở ngại SL Tỷ lệ% a Giáo viên nhiều thời gian để thiết kế tình có vấn đề 66.7 b Số lượng học sinh đông 66.7 c Kỹ giải vấn đề học sinh hạn chế 58.3 d Nhiều giáo viên có thói quen sử dụng phương pháp thuyết trình 41.7 25.0 58.3 50.0 75.0 10 83.3 e Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu dạy học thep phương pháp nêu vấn đề g Năng lực thiết kế giải tình giáo viên hạn chế h Việc kết hợp phương pháp nêu vấn đề với phương pháp khác thiếu linh hoạt i Việc lựa chọn nội dung học để vận dụng phương pháp nêu vấn đề k Yêu cầu đảm bảo phát triển kỹ cho học sinh hiệu vận dụng chưa cao Câu 10 Theo Thầy/Cô, để nâng cao hiệu vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học môn GDCD phần công dân với vấn đề trị - xã hội, giáo viên cần phải đảm bảo yêu cầu đây? Yêu cầu a Nắm vững kiến thức chuyên môn b Lựa chọn tình điển hình, phù hợp vận dụng phương pháp nêu vấn đề c Kết hợp linh hoạt phương pháp nêu vấn đề với phương pháp dạy học khác d Tạo hứng thú cho học sinh tham gia giải tình SL Tỷ lệ % 66.7 12 100 10 83.3 75.0 Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Câu 1: Nhận thức thân mơn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội? Nội dung SL Tỷ lệ% a Nội dung liên quan đến lĩnh vực trị - xã hội đất nước 121 80.7 b Góp phần trang bị cho học sinh hiểu biết bản, thiết thực 134 89.3 vấn đề trị - xã hội đất nước, thời đại c.Góp phần phát triển học sinh kỹ phản biện xã hội 98 65.3 84 56.0 e Nội dung phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội thiên 137 91.3 lực giải vấn đề đặt thực tiễn d Môn GDCD môn học phụ, không cần thiết, không thiết thực lĩnh vực trị nên trừu tượng, khơ khan g Nội dung phần công dân với vấn đề trị - xã hội khó 119 79.3 hiểu, khó nhớ h Ý kiến khác 0 Câu 2: Trong q trình dạy học mơn GDCD, phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội, giáo viên sư dụng phương pháp dạy học đây? Phương pháp Ý kiến Tỷ lệ % a Thuyết trình 147 98.0 b Đàm thoại 121 80.7 c Trực quan 105 70.0 d Nêu vấn đề 136 90.7 e Thảo luận nhóm 128 85.3 g Đóng vai 46 30.7 h Dự án 39 26.0 i Phương pháp khác 0 Câu 3: Trong q trình dạy học mơn GDCD phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội, giáo viên sư dụng phương pháp dạy học mức độ nào? Mức độ sư dụng Phương pháp Thường xuyên Đôi Chưa SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Thuyết trình 132 88.0 18 12.0 0 Đàm thoại 141 94.0 6.0 0 Trực quan 63 42.0 87 58.0 0 Nêu vấn đề 87 58.0 63 42.0 0 Thảo luận nhóm 74 49.3 76 50.7 0 Đóng vai 25 16.7 125 83.3 0 Dự án 4.7 142 94.7 0.7 Phương pháp khác 0 0 0 Câu 4: Em đánh thực tiễn dạy học môn GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội giáo viên trường THPT nơi em theo học? Nội dung đánh giá Ý kiến Tỷ lệ % a Giáo viên giảng dạy chủ yếu thiên lí thuyết 81 54.0 b Giáo viên giảng dạy liên hệ với thực tiễn 76 50.7 c Giáo viên dạy khô khan, đơn điệu 64 42.7 d Giáo viên chưa có hình thức, biện pháp khích lệ học sinh tích cực 71 47.3 83 55.3 26 17.3 0 học tập e Giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học g Giáo viên chưa có vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học h Ý kiến khác Câu 5: Khi học môn GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội, hứng thú học tập lớp đạt mức độ đây? Mức độ hứng thú môn học SL Tỷ lệ % a Rất hứng thú 25 16.7 b Hứng thú 28 18.7 c Bình thường 42 28.0 d Ít hứng thú 38 25.3 e Khơng hứng thú 17 11.3 Câu 6: Bản thân em đánh cần thiết đổi phương pháp dạy học GDCD, phần công dân với vấn đề trị - xã hội? Nội dung đánh giá SL Tỷ lệ % 124 82.7 c Không cần thiết 5.3 d Bình thường 18 12.0 a Cần thiết Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Câu 1: Em có hiểu học hơm khơng? Lớp ĐC Nội dung đánh giá TS a Hiểu biết cách giải Lớp TN Tỷ lệ SL SL % Tỷ lệ % 150 76 50,7 113 75,3 b Hiểu 150 48 32,0 29 19,3 c Khơng hiểu 150 26 17,3 5,3 150 150 100 150 100 tình liên quan đến học Tổng số Câu 2: Với học hôm nay, hứng thú học tập lớp đạt mức độ đây? Mức độ hứng thú TS Lớp ĐC Lớp TN SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % a Rất hứng thú 150 34 22,7 87 58,0 b Hứng thú 150 36 24,0 41 27,3 c Bình thường 150 31 20,7 10 6,7 d Ít hứng thú 150 17 11,3 3,3 e Không hứng thú 150 32 21,3 4,7 Câu 3: Cảm nhận em học hôm nay? Cảm nhận Lớp ĐC Lớp TN SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 5,3 126 84,0 b Bình thường học khác 102 68,0 13 8,7 c Khơng thích học 40 26,7 11 7,3 e Ý kiến khác 0 0 a Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sôi Câu 4: Hãy đánh giá ý nghĩa phương pháp nêu vấn đề giáo viên vận dụng học? (Dành cho lớp thực nghiệm) Ý nghĩa phương pháp nêu vấn đề Ý kiến TS SL Tỷ lệ % a Giúp học sinh lĩnh hội tri thức 150 101 67,3 b Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức 150 87 58,0 c Giúp học sinh khái quát hệ thống hoá kiến thức 150 89 59,3 d Giúp học sinh liên hệ kiến thức với thực tiễn 150 132 88,0 e Giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề 150 136 90,7 g Giúp học sinh phát triển kỹ phản biện 150 119 79,3 h Giúp học sinh phát triển kỹ làm việc nhóm 150 128 85,3 150 127 84,7 0 i Phát huy tính sáng tạo, kích thích nhu cầu khám phá, giải vấn đề học sinh k Ý kiến khác Câu 5: Em có mong muốn tiếp tục học chương trình GDCD lớp 11 phần cơng dân với vấn đề trị - xã hội theo phương pháp nêu vấn đề không? (Dành cho lớp thực nghiệm) Mong muốn học sinh Ý kiến TS SL Tỷ lệ % a Rất muốn 150 119 79,3 b Bình thường 150 24 16,0 c Không mong muốn 150 4,7 0 h Ý kiến khác Phụ lục PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Câu 1: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam gì? Tại nói Nhà nước ta mang tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc? Câu 2: Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa gì? Em phân biệt dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Cho ví dụ minh hoạ Câu 3: Nêu phương hướng nhằm sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường? Em kể tên hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em trực tiếp tham gia cho biết ý nghĩa hoạt động thân ĐÁP ÁN Câu Nội dung(đáp án) * Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam gì? Thang điểm 3,0 điểm - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam nhà nước nhân dân, nhân dân, quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật, 1,0đ Đảng cộng sản Việt Nam * Tại nói Nhà nước ta mang tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc? - Tính nhân dân rộng rãi thể hiện: Là nhà nước dân, dân, 1,0đ nhân dân lập nên nhân dân tham gia quản lí; Nhà nước thể ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân, công cụ chủ yếu đê nhân dân thực quyền làm chủ - Tính dân tộc sâu sắc thể hiện: Trong tổ chức thực hiện, Nhà nước ta kế thừa phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc; Nhà nước có sách dân tộc đắn, chăm lo lợi ích mặt cho cộng đồng dân tộc VN thực đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân đường lối chiến lược động lực to lớn để xd bảo vệ tổ quốc 1,0 đ * Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa gì? - Nền dân chủ XHCN dân chủ quảng đại quần chúng 3,0 điểm 1,0đ nhân dân, thực chủ yếu nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản * Em phân biệt dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Cho ví dụ minh hoạ Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp - Là hình thức dân chủ thơng - Là hình thức dân chủ thơng qua qua quy chế, thiết chế quy chế, thiết chế để nhân dân nhân dân bầu người thảo luận, biểu tham gia đại diện thay mặt trực tiếp định công việc định công việc chung của cộng đồng, nhà nước cộng đồng, nhà nước VD: - Công dân bầu trưởng VD: Quốc hội- quan quyền thôn, bầu cử Quốc hội hội lực nhà nước cao Đại đồng nhân dân cấp biểu Quốc hội người đại - Hội nghị toàn dân định diện cho dân, thay mặt nd làm đường, xây dựng nhà văn quản lí nhà nước hố, XD hương ước làng - Cán lớp thay mặt lớp trình - Trưng cầu ý dân bày nguyện vọng nhân với - Bầu cán lớp, cán đoàn, thống vấn đề GV chủ nhiệm, ban giám hiệu 2,0đ chung lớp * Nêu phương hướng nhằm sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường? 4,0điểm - Phương hướng: + Tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương + Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân + Coi trọng công tác nghiên cứu, khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ mơi trường 2,0 đ + Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên sử lí chất thải, rác bụi, tiếng ồn, thành phố lớn * Em kể tên hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em trực tiếp tham gia + Trồng xanh, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc + Vệ sinh nơi khu dân cư 1,0 đ + Thu gom giấy vụn, giác thải tái chế - Cho biết ý nghĩa hoạt động thân HS tự nêu ý nghĩa 1,0đ ... lí luận phương pháp nêu vấn đề dạy học môn giáo dục công dân, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT 1.2.1 Phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ... Một số yêu cầu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân, phần công dân với vấn đề trị - xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 72 3.2.1 Trong dạy học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ SỰ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, PHẦN CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT HUYỆN

Ngày đăng: 08/10/2019, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Ái (2000), “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Mác- Lênin ở trường Đại học”, Tạp chí nghiên cứu lý luận (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Mác-Lênin ở trường Đại học”, "Tạp chí nghiên cứu lý luận
Tác giả: Lê Hữu Ái
Năm: 2000
2. Lê Khánh Bằng (1998), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở đại học,cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1998
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
8. Phùng Văn Bộ (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy học và nghiên cứu Triết học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học vànghiên cứu Triết họ
Tác giả: Phùng Văn Bộ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng (2013), Tạp chí Giáo dục, Tháng 5, Số 309, tr. 32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013
10. Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Phúc (chủ biên) 2003, Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạođức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
11. Lê Thị Thanh Chung (1999), Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để dạy học bộ môn Giáo dục học, Luận án thạc sĩ Khoa học Sư phạm tâm lý, trường ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để dạyhọc bộ môn Giáo dục học
Tác giả: Lê Thị Thanh Chung
Năm: 1999
12. Hồ Thanh Diện, Vũ Xuân Vinh (2007), Bài tập tình huống Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập tình huống Giáo dục công dân10
Tác giả: Hồ Thanh Diện, Vũ Xuân Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
15. Đinh Văn Đức - Dương Thị Thuý Nga (2011), Phương pháp dạy học giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáodục công dân ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Văn Đức - Dương Thị Thuý Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
16. Phạm Minh Hạc (1991), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
18. Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên, Tạp chí giáo dục (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáoviên
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
19. Trần Bá Hoành (1998), Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 37, tr 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1998
20. Nguyễn Bá Kim (2001), “Phương pháp dạy học nêu vấn đề môn toán học”NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học nêu vấn đề môn toán học”
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
21. Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng (2002), Phương pháp dạy học vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học vật lý
Tác giả: Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
22. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề- ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề- ơrixtic để nâng cao hiệuquả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổthông
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2001
23. Bùi Văn Ngà, “Dạy học tình huống và phương pháp dạy học trong bộ môn Giáo dục học”, Kỷ yếu Hội nghị cải tiến dạy học ở đại học, khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tình huống và phương pháp dạy học trong bộ mônGiáo dục học”
24. Đinh Thị Minh Nghĩa, Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD ở trường THPT Kim sơn B- Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạyhọc phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD ở trường THPT Kim sơn B-Ninh Bình
25. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
26. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
27. Trần Thị Mai Phương (2007), Dạy học kinh tế chính trị theo phương pháp tích cực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kinh tế chính trị theo phương pháp tíchcực
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w