1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công tác quốc phòng, an ninh ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - DƯƠNG TRƯỜNG SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG, AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - DƯƠNG TRƯỜNG SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG, AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PP dạy môn Lý luận Chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hường THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: “Công tác quốc phòng, an ninh” Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên” công trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn khác có rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp xử lý Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả Dương Trường Sinh i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, lãnh đạo Phòng, Khoa, tập thể đội ngũ giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu thơng tin có liên quan đến khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Hường, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành đề tài Trong q trình thực luận văn cịn hạn chế trình độ chuyên môn nên tránh khỏi tồn tại, sai sót Vậy mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy giáo, nhà khoa học bạn đọc đề luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Trường Sinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài .4 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Những vấn đề lý luận chung phương pháp nêu vấn đề tổ chức dạy học 1.2.1 Quan niệm phương pháp dạy học phương pháp nêu vấn đề dạy học 1.2.2 Ưu, nhược điểm phương pháp nêu vấn đề dạy học 13 1.2.3 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Cơng tác Quốc phịng an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh 15 Kết luận chương 21 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .22 2.1 Khái quát Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An Ninh - Đại học Thái Nguyên .22 2.2 Những kết đạt nguyên nhân sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An Ninh - Đại học Thái Nguyên 24 2.2.1 Những kết đạt sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 24 2.2.2 Nguyên nhân kết đạt sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An Ninh - Đại học Thái Nguyên 38 2.3 Những hạn chế nguyên nhân sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 40 2.3.1 Những hạn chế sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 40 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 42 2.4 Sự cần thiết đổi sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 43 2.4.1 Đổi việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh Đại học Thái Nguyên xuất phát từ cấu trúc chương trình mơn học 43 2.4.2 Đổi việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh Đại học Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học 46 2.4.3 Đổi việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phịng An ninh Đại học Thái Ngun góp phần nâng cao lực giảng viên sinh viên trình dạy học 48 Kết luận chương 50 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG, AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 51 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 53 3.2 Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 54 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên sinh viên vai trò phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 54 3.2.2 Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh theo định hướng lực 57 3.2.3 Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học .62 3.2.4 Đảm bảo điều kiện vật chất trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh 63 3.3 Thực nghiệm sư phạm 66 3.3.1 Mục đích, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quy trình thực nghiệm 66 3.3.2 Tiêu chí cách đánh giá kết thực nghiệm .67 3.3.3 Giả thuyết thực nghiệm 67 3.3.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm đối chứng .67 3.4 Quy trình thực nghiệm 68 3.4.1 Thiết kế quy trình thực nghiệm 68 3.4.2 Kết luận thực nghiệm .74 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất GD&ĐT Giáo dục đào tạo PPDH Phương pháp dạy học PPNVĐ Phương pháp nêu vấn đề PTDH Phương tiện dạy học THCVĐ Tình có vấn đề DBHB Diễn biến hịa bình BLLĐ Bạo loạn lật đổ 10 GDQP&AN Giáo dục quốc phòng an ninh 11 GDQP&AN - ĐHTN Giáo dục quốc phòng an ninhĐại học Thái nguyên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng dạy học nêu vấn đề 26 Bảng 2.2 Nhận thức sinh viên mục tiêu tổ chức sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần Giáo dục Quốc phòng An ninh 27 Bảng 2.3 Mức độ tham gia sinh viên trình tổ chức sử dụng phương pháp nêu vấn đề 29 Bảng 2.4 Mức độ yêu thích sinh viên hiệu trình tổ chức sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học .29 Bảng 2.5 Nhận thức giảng viên tầm quan trọng phương pháp nêu vấn đề 30 Bảng 2.6 Đánh giá giảng viên thực trạng sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học 30 Bảng 2.7 Những ưu điểm sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học 31 Bảng 2.8 Đánh giá giảng viên mức độ cần thiết tính khả thi sử dụng phương pháp nêu vấn đề 32 Bảng 2.9 Đánh giá giảng viên thái độ học tập sinh viên dạy học nêu vấn đề 33 Bảng 2.10 Đánh giá giảng viên tác động đến hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề 34 Bảng 2.11 Đánh giá Ban Giám đốc phòng, ban chức tầm quan trọng phương pháp nêu vấn đề 35 Bảng 2.12 Đánh giá Ban Giám đốc phòng, ban chức hiệu phương pháp nêu vấn đề vào dạy học 36 Bảng 3.1 Kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Đại học CNTT&TT Thái nguyên Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN 69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Đại học CNTT&TT Thái nguyên Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN 71 Bảng 3.3 Mức độ hứng thú học tập sinh viên 73 Bảng 3.4 Mức độ hiểu sinh viên theo phương pháp nêu vấn đề 74 Phụ lục Bài thực nghiệm số PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sinh viên hiểu chất, âm mưu, thủ đoạn chiến lược "DBHB" BLLĐ lực thù địch Kỹ năng: Tích cực, chủ động tham gia phong trào giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường địa phương Biết tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin có liên quan đến chiến lược diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Thái độ: Có ý thức học tập, rèn luyên để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhận thức tính chất phức tạp, liệt đấu tranh nghiệp đổi nay, nâng cao cảnh giác cách mạng, xác định rõ trách nhiệm, xây dựng lịng tin, góp phần làm thất bại chiến lược "DBHB", BLLĐ địch II NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC HƯỚNG TỚI: - Năng lực chung: lực giải tình huống, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: lực thu thập thông tin xử lý thông tin III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: -Phương pháp: chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp khác như: thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp - Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Phương tiện: máy chiếu, phim tài liệu IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình giáo dục quốc phòng - An ninh (Bộ GD&ĐT) tái năm 2014 Dùng cho sinh viên trường Đại học cao đẳng - Đề cương giảng môn GDQP&AN năm 2019-2020 V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) - Mục tiêu: đặt vấn đề giới thiệu kiến thức - Phương pháp: thuyết trình kết hợp nêu vấn đề - Cách tiến hành: HĐ CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV SV - GV cho SV xem Video diễn biến hồ bình - SV NỘI DUNG BÀI HỌC lắng (tuyên truyền đạo Tin Lành trái phép khu vực nghe, trao đổi, miền núi phía Bắc tổ chức phản động….) trả lời câu hỏi - GV nêu vấn đề gợi mở: + Nội dung Video đề cập đến vấn đề gì? +Theo em, lại xuất chiến lược: “Diễn biến hịa bình”? - GV nhận xét câu trả lời SV, nêu vấn đề để vào * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p) Tìm hiểu khái niệm “Diễn Biến Hịa Bình” “Bạo loạn lật đổ”? - Mục tiêu: Hiểu khái niệm chiến lược DBHB , bạo loạn lật đổ - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm “Diễn biến hịa bình” - GV sử dụng hình ảnh trực quan, đặt câu hỏi phát vấn để SV tìm hiểu khái niệm diễn biến hịa bình + Cho SV quan sát hình ảnh HĐ CỦA SV - Nhóm SV phân tích tình huống, trả lời đưa cách giải vấn đề NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm “Diễn Biến Hịa Bình” "Diễn biến hồ bình" chiến lược nhằm lật đổ chế độ trị nước tiến bộ, trước hết nước XHCN từ bên biện pháp phi quân chủ nghĩa đế quốc lực phản động tiến hành * Nội dung chủ yếu hái niệm “DBHB”là: - Thứ nhất: Kẻ thù sử dụng thủ đoạn trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh , để phá hoại, làm suy yếu từ bên nước xã hội chủ nghĩa + Nêu câu hỏi: Những hình ảnh đề cập đến tượng xã hội? Do đối tượng thực nhằm mục đích gì? 2.Vì chiến lược “Diễn biến hịa bình” lại coi chiến lược bản? - GV nhận xét, rút khái niệm Thông tin bổ tr iến th c: Mục đích CNĐQ lực thù địch Việt nam chiến lược "DBHB" là: -Thứ hai: Kích động mâu thuẫn xã hội, tạo lực lượng trị đối lập núp chiêu tự do, dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo, sắc tộc, khuyến khích tư nhân hố kinh tế đa ngun trị, làm mơ hồ giai cấp đấu tranh giai cấp nhân dân lao động - Thứ ba: Coi trọng khích lệ lối sống tư sản bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa phận học sinh, sinh viên - Thứ tư: Triệt để khai thác lợi dụng khó khăn, sai sót Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên sức ép, bước chuyển hố thay đổi đường lối trị, chế độ xã hội theo quỹ đạo chủ nghĩa tư Xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng CSVN; Xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Lái Việt nam theo đường TBCN phụ thuộc vào CNĐQ DBHB coi chiến lược vì: Lịch sử giới từ năm kỷ 20 trở trước, sau CNĐQ dùng chiến lược quân để tiến công nước XHCN bị thất bại: Phát xít Đức tiến công Liên xô: Đức thất bại (1941-1945); Thực dân Pháp (đế quốc Pháp) xâm lược Việt nam: Pháp thất bại (1945-1954); Đế quốc Mỹ xâm lược Việt nam: Mỹ thất bại (19541975) Từ thất bại CNĐQ chuyển từ chiến lược sức mạnh Quân sang chiến lược DBHB coi chiến lược -Hoạt động 2: Tìm hiểu chất chiến lược “Diễn biến hịa binh” - GV nêu tình huống, chia nhóm thực PPNVĐ: TÌNH HUỐNG Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam xuất số vụ án gọi Đại án tham nhũng liên quan trực tiếp đến phận cán bộ, đảng viên thối hố, biến chất Do có nhiều liên quan đến đối tượng Đảng doanh nghiệp nên quan tố tụng phải tiếp tục thu thập thêm chứng mở rộng điều tra Do vậy, chưa thể đưa xét xử công khai Lợi dụng điều này, số nhóm phản động nước hậu thuẫn số quốc gia phương tây rêu rao phương tiện truyền thông, chia sẻ diễn đàn, mạng xã hội rằng: Đảng Cộng sản Việt nam đảng chuyên quyền, độc đốn; bao che, dung túng cho tham nhũng Vì vậy, cần thay Đảng đảng khác người dân C âu hỏi t ình huống: +Nhóm 1: Theo em, Đảng CSVN tổ chức nào? Đảng đại diện cho quyền lợi ai? +Nhóm 2: Theo em, khơng có Đảng CSVN lãnh đạo, xã hội Việt Nam Vai trò Chiến lược "Diễn biến hồ bình " chiến lược chống cộng sản, chống phá độc lập dân tộc CNXH, chống phá phong trào cách mạng giới buộc quốc gia, dân tộc theo quỹ đạo CNTB Thực tiễn chứng minh chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ sử dụng chiến lược " diễn biến hồ bình " chống phá thành công cách mạng Liên Xô nước XHCN Đông Âu lãnh đạo Đảng chứng minh qua thời kỳ nào? +Nhóm 3: Theo em, thực đa đảng dẫn đến hậu gì? Vì sao? +Nhóm 4: Là sinh viên, em có nhận thức quan điểm Mục đích nhóm phản động gì? - GV nhận xét nhóm, cho điểm nhóm, cá nhân Thông tin bổ tr iến th c: Ở Việt nam, đảng lãnh đạo họ lại đại diện cho quyền lợi quần chúng nhân dân, cho giai cấp cơng nhân, quyền, lợi ích, ý chí tồn thể nhân dân lao động Ngồi điều này, Đảng khơng có đặc quyền, đặc lợi khác Vai trị lãnh đạo Đảng chứng minh qua thời kỳ: + Trước năm 1930: Việt nam tồn tổ chức Đảng tổ chức không thống với dẫn đến khủng hoảng đường lối cứu nước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc kháng) + Từ năm 1930 đến nay: Đảng Cộng Sản Việt nam với tư cách Đảng lãnh đạo nhân dân Việt nam tiến hành thắng lợi nhiệm vụ cách mạng giai đoạn cụ thể: -1930 - 1945: Cách mạng tháng thành công, lập nên nước VNDCCH -1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp thành công -1954 - 1975: Kháng chiến chống Mỹ thành cơng, Giải phóng hồn tồn miền nam, thống đất nước -1975 đến nay: Đưa đất nước q độ lên CNXH Nếu khơng có Đảng CSVN không dành độc lập, tự ngày hôm Nếu thực đa đảng dẫn đến việc Đảng đại diện cho giai cấp, tầng lớp, nhóm người Điều tất yếu dẫn đến chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây quan điểm sai trái, mục đích quan điểm là: thực đa nguyên trị, đa đảng đối lập Cao xóa bỏ vai trị lãnh 2.Khái niệm “Bạo loạn lật đổ” đạo Đảng Cộng sản Việt nam Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm bạo loạn lật đổ - GV nêu vấn đề mô tả biểu hiện tượng bạo loạn, yêu cầu SV lớp trả lời theo mức độ + Bạo loạn lật đổ gì? +Có hình thức bạo loạn lật đổ? + Quy mơ xảy bạo loạn? + Phạm vi xảy bạo loạn gồm khu vực nào? - GV nhận xét, kết luận, nêu nội dung kiện tình 2, gợi ý SV trả lời: TÌNH HUỐNG Trong thời gian vừa qua, nước ta số phần t phản động, bất mãn có âm mưu tổ chức bạo loạn lật đổ như: Cù hà Huy Vũ (Hà Tĩnh), Vụ Thái Hà (Hà Nội), tượng truyền đạo trái phép khu vực: Tây Bắc, Tây Nguyên,Tây Nam Bộ, đặc biệt huyện Mường nhé, tỉnh Điện Biên mục đích nhằm kích động đồng bào dân tộc thiểu số đứng lên chống lại Đảng Nhà nước, lật đổ quyền sở, địa phương, tiến tới lật đổ quyền Trung Ương -GV u cầu SV phân tích tình trả lời câu hỏi: Theo em, nguyên nhân vụ bạo loạn bắt nguồn từ đâu? Đảng Nhà nước ta có giải pháp để giải vụ bạo loạn nói trên? Bản thân em nhận thức trước vụ bạo loạn nói trên? - GV nhận xét, kết luận * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10p) - Mục tiêu: giúp sinh viên khắc sâu kiến thức - Phương pháp: sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp - Cách tiến hành: Bạo loạn lật đổ hành động chống phá bạo lực có tổ chức lực lượng phản động hay lực lượng li khai, đối lập nước cấu kết với nước tiến hành gây rối loạn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội lật đổ quyền địa phương hay trung ương - Mục đích BLLĐ: nhằm xóa bỏ nước XHCN - Hình th c bạo loạn, gồm có hình th c chính: - Bạo loạn trị - Bạo loạn vũ trang: - Bạo loạn trị kết hợp với bạo loạn vũ trang - Quy mô bạo loạn lật đổ: Từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn - hạm vi địa bàn xảy bạo loạn lật đổ: Có thể nhiều nơi, nhiều vùng trọng điểm vùng trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn Đất nước, Trung ương địa phương, nơi nhạy cảm trị, đồng bào tơn giáo ta yếu HĐ CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV SV -GV nêu câu hỏi lựa chọn: + Em lựa chọn phương án câu hỏi sau đây: Câu 1: Mục đích chiến lược “DBHB” gì? a.Là chiến lược nhằm lật đổ chế độ trị tất nước b.Là chiến lược nhằm lật đổ chế độ trị nước trung lập c.Là chiến lược cần thiết nhằm lật đổ chế độ trị nước lớn d.Là nhằm lật đổ chế độ trị nước tiến Câu 2: Nội dung nằm khái niệm chiến lược “DBHB”? a."DBHB" chiến lược nguy hiểm b."DBHB" chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực thù địch c."DBHB" chiến lược quan trọng d."DBHB" chiến lược cần thiết Câu 3: Có hình thức bạo loạn chủ nghĩa đế quốc tiến hành? a.2 hình thức b.3 hình thức c.4 hình thức d.5 hình thức Câu 4: Hình thức bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc tiến hành Việt nam? a Bạo loạn trị b Bạo loạn tập chung nhân dân c Bạo loạn hoạt động lực lượng vũ trang d Bạo loạn nhiều lĩnh vực khác Câu 5: Trong khái niệm bạo loạn lật đổ xác định hình thức chống phá nào? a Là hành động chống phá bạo lực cách tự phát b Là hành động chống phá bạo lực có tổ chức c Là hành động chống phá hành động kích động có tổ chức d Là hành động chống phá cách manh động có tổ chức PL28 -SV suy nghĩ trả lời phương án lựa chọn NỘI DUNG BÀI HỌC * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: nêu vấn đề, giải tình - Cách tiến hành: HĐ CỦA NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV SV - GV nêu vấn đề: Theo em, Thế giới quốc gia lựa chọn đường xây dựng CNXH? Tại chủ nghĩa đế quốc lực thù phản động lại chọn Việt Nam trọng địch, điểm chiến lược “DBHB” để chống phá mà nước XHCN lại? -SV lắng nghe suy nghĩ câu hỏi tình GV đặt ra, cử đại diện đứng lên trả lời - GV nhận xét, kết luận Thông tin bổ tr iến th c: Hiện TG nước theo đường XHCN là: Trung quốc, Lào, Triều tiên, Cuba Việt nam Lý chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, phản động lại chọn Việt nam trọng điểm chiến lược DBHB là: +Thứ nhất, Việt Nam nơi mà đế quốc Mỹ bị thất bại thảm hại chiến tranh quân trước +Thứ hai, Việt nam nước có vị trí địa lý quan trọng hội tụ đầy đủ yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà +Thứ ba, Việt Nam cờ đấu tranh giành độc lập dân tộc có vị trí, vai trị ảnh hưởng lớn phong trào cách mạng giới +Thứ tư, Việt Nam có vị trí chiến lược quân quan trọng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt phải kể đến Cảng Cam Ranh Tỉnh Khánh hoà, cách quần đảo Trường Sa Việt nam khoảng 600 km phía Đơng, nằm gần biển Đơng * HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5p) - Mục tiêu: giúp sinh viên tìm hiểu, ứng dụng kiến thức học vào sống - Phương pháp: giải vấn đề - Cách tiến hành: PL29 HĐ CỦA SV HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV nêu vấn đề: Em có nhận thức tượng, xã hội nước ta, xuất phận học sinh, sinh viên thiếu lòng tin vào đường lên CNXH công đổi mời Đảng ta lãnh đạo”, nhận thức hạn chế âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch, đề cao quan điềm “dân chủ tư sản”, sống thực dụng, ích kỷ, cá biệt có tượng tha hoá nhân cách? NỘI DUNG BÀI HỌC -SV lắng nghe suy nghĩ câu hỏi GV đặt ra, cử đại diện đứng lên trả lời “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, hiểu nguy xảy từ bên người, tổ chức, quan, đơn vị Nguyên nhân dẫn đến tượng đâu? Bản thân em phải làm để góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chiến lược “DBHB” chủ nghĩa đế quốc? - GV kết luận nội dung VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL30 Phụ lục Bài thực nghiệm số BÀI B4: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sinh viên hiểu kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam; Những nội dung chủ yếu xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta tình hình Kỹ năng: Tuyên truyền phạm vi, giới hạn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam Biết tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin có liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam Thái độ: Nâng cao lòng tự hào yêu nước ý thức trách nhiệm công dân việc góp phần xây dựng, bảo vệ giữ gìn toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Tổ quốc Việt Nam XHCN Tích cực tham gia hoạt động phong trào nhà trường, địa phương hoạt động tập thể, tuyên truyền cho bạn bè, người thân phê phán, đấu tranh với hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ quốc gia nước CHXHCN Việt nam II NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC HƯỚNG TỚI: -Năng lực chung: lực giải tình huống, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: lực thu thập thông tin xử lý thông tin III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: -Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm; -Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ -Máy chiếu, mơ hình học cụ, phim tài liệu… IV TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình giáo dục quốc phịng -An ninh (Bộ GD&ĐT) tái năm 2014 Dùng cho sinh viên trường Đại học cao đẳng -Luật Biển Việt Nam năm 2012; Luật Biên giới quốc gia năm 2014; Công ước Luật Biển Quốc tế năm 1982 -Đề cương giảng GDQP&AN năm 2019 - 2020 V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) PL31 - Mục tiêu: tạo tâm thế, gợi mở vào - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA SV -GV đọc thơ: Nam Quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt - Nêu vấn đề gợi mở: Tiêu đề nội dung thơ gì? Vì dân gian lại gọi thơ “Thần”? - GV nhận xét câu trả lời SV, nêu vấn đề để vào - SV lắng nghe, trao đổi, trả lời câu hỏi * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p) - Mục tiêu: SV có hiểu biết quốc gia, lãnh thổ quốc gia, chủ quyền quốc gia, chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Phương pháp: Sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, nêu vấn đề kết hợp, hoạt động nhóm - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA SV Hoạt động 1: - GV sử dụng hình ảnh trực quan, đặt câu hỏi phát vấn để SV tìm hiểu khái niệm quốc gia, lãnh thổ quốc gia + Cho SV quan sát hình ảnh + Nêu câu hỏi: Phân biệt quốc gia lãnh thổ quốc gia, cho ví dụ - GV nhận xét, rút khái niệm Hoạt động 2: (sử dụng nêu vấn đề lần 1) - GV nêu tình huống, chia nhóm thực PPNVĐ: TÌNH HUỐNG Sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi Chính phủ, nhiều bà ngƣ dân khu vực miền Trung đóng, mua loại tàu thuyền có cơng suất lớn để xa khơi đánh bắt thủy sản bất chấp quy định luật pháp quốc tế bị lực lƣợng chức nƣớc bạn nhƣ Indonexia, Philippin… bắt giữ, tịch thu tàu thuyền + Nhóm 1: Việc ngƣ dân Việt nam sang vùng biển nƣớc bạn để đánh bắt thủy hải sản hay sai? Luật pháp Việt nam có cho phép khơng? Suy nghĩ em vấn đề nhƣ nào? + Nhóm 2: Việc lực lƣợng chức nƣớc bạn bắt giữ ngƣ dân Việt nam nhƣ hay sai? Có đƣợc luật pháp quốc tế công nhận không? Suy nghĩ em vấn đề nhƣ nào? + Nhóm 3: Việt Nam làm để bảo vệ quyền - SV quan sát phân biệt nội dung sơ đồ tƣ - Nhóm HS phân tích tình huống, trả lời đƣa cách giải vấn đề PL32 NỘI DUNG BÀI HỌC Một số khái niệm - Quốc gia: thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cƣ quyền lực công cộng Quốc gia chủ thể luật quốc tế Chủ quyền quốc gia đặc trưng bản, quan trọng quốc gia Theo luật pháp quốc tế đại, tất quốc gia bình đẳng chủ quyền Quốc gia có dùng để nước hay đất nước Hai khái niệm dùng thay cho Ví dụ nhƣ: Quốc gia Việt nam, Đất nƣớc Việt nam Là nƣớc hay đất nƣớc Quyền lực công cộng quốc gia đƣợc thể quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp (Lập pháp Quốc hội; Hành pháp Chính phủ; Tƣ pháp Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân lợi ích hợp pháp ngư dân hay để mặc ngư dân chịu xử phạt? + Nhóm 4: Có quan điểm cho rằng: Hành vi chấp hành luật tôn trọng luật pháp quốc tế nguỵ biện cho hành vi bợ đỡ, sợ hãi nước lớn -GV nhận xét nhóm, cho điểm nhóm, cá nhân GV kết luận nội dung sơ đồ tư -GV giới thiệu số luật: Luật Biển Việt Nam năm 2012; Công ước Luật Biển Quốc tế năm 1982 Hoạt động 3: -GV nêu vấn đề, yêu cầu SV lớp trả lời theo mức độ + Nhà riêng có coi lãnh thổ cá nhân khơng? Vì sao? + Trường hợp bị người khác xâm nhập trái phép nơi cần làm gì? - GV nhận xét, kết luận, nêu nội dung kiện gợi ý SV trả lời: TÌNH HUỐNG Ngày 17/2/1979 Trung Quốc bất ngờ đưa 60.000 quân chủ lực xâm phạm biên giới phía Bắc Việt Nam, hành động thể vi phạm luật pháp quốc tế Luật biên giới quốc gia mà nước cam kết - GV u cầu SV phân tích tình trả lời câu hỏi: Theo em, hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Trung quốc hay sai? Thái độ em trước hành động Trung quốc nào? Theo em, chủ quyền lãnh thổ quốc gia gì? Vì phải bảo vệ chủ quyền quốc gia? - GV nhận xét, kết luận, rút khái niệm - GV cho SV xem video chủ quyền quốc gia Việt Nam Yêu cầu SV đọc thêm thông tin để mở rộng vốn kiến thức Thông tin bổ tr iến th c: Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: vùng đất quốc gia (đảo, quần đảo), vùng biển quốc gia (nội thuỷ lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngồi cịn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt Vùng đất quốc gia Việt Nam phần mặt đất lòng đất đất liền, đảo quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia Đất liền Việt Nam có dải đất hình chữ S kéo dài từ đỉnh Lũng PL33 tối cao)  Là vùng đất quốc gia  Có, lãnh sứ quán Việt Nam đặt nước - Lãnh thổ quốc gia: phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia + Vùng đất quốc gia là: phần mặt đất lòng đất đất liền, đảo quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia + Vùng biển quốc gia bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa + Vùng trời quốc gia: Là khoảng khơng gian phía lãnh thổ quốc gia Việc chinh phục độ cao vùng trời quốc gia tùy thuộc vào trình độ nước, nước chinh phục độ cao cao thi vùng trời cao + Lãnh thổ quốc gia đặc biệt lãnh thổ đặc thù quốc gia tồn hợp pháp lãnh thổ quốc gia khác vùng biển, vùng trời quốc tế - Chủ quyền quốc gia: Là quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia Quốc gia thể chủ quyền phương diện kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Cú (Hà Giang) đỉnh mũi Cà Mau với chiều dài đường biên giới 4.550 Km Tiếp giáp với nước là: Trung quốc, Lào Campuchia Việt Nam cịn có khoảng 3.000 hịn đảo lớn nhỏ khác với đảo đảo: Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Sơn, Thổ Chu, Cái Lân…và không nhắc đến quần đảo lớn là: Hồng Sa Trường Sa Vùng biển quốc gia Việt Nam có chiều dài 3.260 Km kéo dài từ Bắc đến Nam, từ mũi Ngọc (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Theo biển Việt nam xác định có vùng: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tất nước có chủ quyền quốc gia, điều thể lĩnh vực Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định: Không quốc gia can thiệp khống chế, xâm phạm chủ quyền quốc gia khác - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia phận chủ quyền quốc gia, quyền tối cao, tuyệt đối hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ, khẳng định quyền làm chủ quốc gia vùng lãnh thổ Mỗi nước có toàn quyền định đoạt việc lãnh thổ mình, khơng xâm phạm lãnh thổ can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại đường biên giới quốc gia; Mọi tư tưởng hành động vượt biên giới quốc gia hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia khác Chủ quyền lãnh thổ quốc gia tuyệt đối, bất khả xâm phạm Tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia nguyên tắc quan hệ luật pháp quốc tế * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10p) - Mục tiêu: Sinh viên khắc sâu kiến thức bản; Liên hệ với thực tiễn sống - Phương pháp: Sử dụng trắc nghiệm khách quan - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA SV NỘI DUNG BÀI HỌC -GV nêu câu hỏi lựa chọn: + Em lựa chọn phương án -SV suy nghĩ PL34 câu hỏi sau đây: trả lời Câu Quốc gia cấu thành bao gồm yếu tố nào? a Lãnh thổ; dân cư; cải vật chất xã hội b Lãnh địa công cộng chủ quyền khác c Lãnh thổ quyền định đoạt vùng trời d Lãnh thổ; dân cư quyền lực công cộng Câu 2: Quốc gia có dùng để chỉ? a Một lãnh thổ hay khu dân cư b Một đất nước hay dân tộc c Một nước hay đất nước d Một vùng lãnh thổ hay vùng trời Câu Lãnh thổ quốc gia cấu thành gồm vùng nào? a Vùng đất; vùng trời; vùng tiếp giáp lãnh hải b Vùng đất; vùng trời; vùng lãnh hải; vùng thềm lục địa c Vùng đất; vùng trời; vùng đặc quyền kinh tế d Vùng đất; vùng nước; vùng trời; vùng lòng đất Câu 4: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là? a Văn hóa, ý chí dân tộc b Thể tính nhân văn dân tộc c Truyền thống quốc gia, dân tộc d Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm quốc gia Câu 5: Một nội dung chủ quyền quốc gia lãnh thổ quốc gia là? a Quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế b Không tự lựa chọn lĩnh vực kinh tế c Do lực bên can thiệp vào nội d Do có chi phối nước khu vực -GV kết luận đáp án đúng; nhận xét câu trả lời SV * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA SV NỘI DUNG BÀI HỌC -GV nêu vấn đề: Em có suy nghĩ lời dăn dạy Bác Hồ: Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải lấy nước ? Tại niên Việt Nam phải có trách SV phân nhóm, xây dựng phương án giải vấn đề trình bày sản phẩm nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ Quốc? Vì quốc gia phải xây dựng phát triển quốc phịng tồn dân? Hãy trình bày hiểu biết thân tiềm lực quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân - GV nhận xét hoạt động nhóm, kết luận nội dung * HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5p) - Mục tiêu: giúp sinh viên tìm hiểu, ứng dụng kiến thức học vào sống - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Cách tiến hành: HOẠT ĐÔNG CỦA GV SINH VIÊN NỘI DUNG BÀI HỌC -GV đặt câu hỏi: SV lắng nghe Tại thời bình mà niên phải suy nghĩ câu hỏi tham gia đăng kí nghĩa vụ quân đến tuổi? GV đặt ra, Em kể câu chuyện hay gương cử đại diện tiêu biểu trình xây dựng bảo vệ Tổ đứng lên trả lời Quốc nay? VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, AN NINH? ?? Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .22 2.1 Khái quát Trung tâm Giáo. .. QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, AN NINH? ?? Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 51 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp. .. phương pháp nêu vấn đề vào dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Đại học Thái Nguyên 42 2.4 Sự cần thiết đổi sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy

Ngày đăng: 09/04/2021, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.M.Machiuskin (1976), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học
Tác giả: A.M.Machiuskin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực cho học sinh trong quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực cho học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
3. Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triếthọc”
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Cađan. InK-Babansky (1983), Giáo dục học, Nxb Tiến Bộ Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Cađan. InK-Babansky
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ Matxcơva
Năm: 1983
6. Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng (2013), Một số vấn đề chung về dạy học theo vấn đề , Tạp chí Giáo dục, tháng 5/2013, Số 309, tr.32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013
7. Nguyễn Thị Doan (1998), Trường đại học với nhiệm vụ giáo dục quốc phòng , Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quốc phòng toàn dân
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Năm: 1998
8. Đào Ngọc Dũng (2002), Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội 1 với nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho sinh viên , Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 6/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quốcphòng toàn dân
Tác giả: Đào Ngọc Dũng
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hànhTrung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảngkhóa X, Nxb Chính trị quốc gia
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
15. Giáo trình GDQP-AN (Bộ GD&ĐT) tái bản năm 2014. Dùng cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng (tập 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình GDQP-AN (Bộ GD&ĐT) tái bản năm 2014
16. Đào Thanh Hải - Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tác giả: Đào Thanh Hải - Minh Tiến
Nhà XB: NxbLao động
Năm: 2005
17. Vũ Quang Hiển (2007), Tạp chí Lịch s Đảng, Số 1, tr.64-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lịch s Đảng
Tác giả: Vũ Quang Hiển
Năm: 2007
18. Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên , Tạp chí giáo dục, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
19. I. Ia. Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: I. Ia. Lecne
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
20. Nguyễn Bá Kim (2001), Phương pháp dạy học nêu vấn đề môn toán học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học nêu vấn đề môn toán học
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
21. Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tông (2002), Phương pháp dạy học vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học vật lý
Tác giả: Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
23. M.I.Makhơnutốp (1972), Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề, Nxb Tiến Bộ Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề
Tác giả: M.I.Makhơnutốp
Nhà XB: Nxb TiếnBộ Matxcơva
Năm: 1972

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w