NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

36 196 1
NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Nguyên tắc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh Nguyên tắc bảo đảm mục tiêu môn học Vấn đề cần sát thực đáp ứng yêu cầu mục tiêu môn tưởng Hồ Chí Minh giảng dạy Phải xác định rõ kiến thức trọng tâm để tập trung xây dựng vấn đề có nội dung thích hợp; ý đến tính chất điển hình, tiêu biểu Do vậy, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề đưa tình thời điểm thích hợp tiết dạy Lựa chọn thời điểm để đưa vấn đề, cân nhắc xem đưa vào lúc tiết học hiệu Đưa tình vào dạy thời điểm thích hợp theo ý định người dạy như: vào bài, củng cố bài, chuẩn bị cho sau - Nguyên tắc bảo đảm tính đảng tính khoa học Tính đảng, bảo vệ tính đắn chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm đường lối Đảng, tưởng Hồ Chí Minh; mặt khác kiên đấu tranh với quan điểm sai trái lực thù địch phản động Đối với môn học tưởng Hồ Chí Minh mơn cung cấp hiểu biết có tính hệ thống tưởng, đạo đức, giá trị văn hố, Hồ Chí Minh; ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin tạo lập hiểu biết tảng tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta góp phần xây dựng tảng đạo đức người Đặc biệt, bảo đảm tính đảng tính khoa học bảo vệ tính đắn chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm đường lối Đảng, tưởng Hồ Chí Minh; mặt khác kiên đấu tranh với quan điểm sai trái lực thù địch phản động Những tri thức cần xác để giúp học viên có nhận thức đắn cần thiết giới kiến thức chủ nghĩa Mác –Lênin; hệ thống quan điểm lý luận Hồ Chí Minh góp phần phát triển lực nhận thức, lực hành động hình thành nhân cách người Nội dung cách thức thực nêu vấn đề phải mang tính đặc trưng mơn tưởng Hồ Chí Minh Các vấn đề đưa phải chứa đựng tính mâu thuẫn biết chưa biết, có vấn đề buộc học viên phải suy luận, giải thích để giải đáp vấn đề, làm cho học viên nhận thức rõ tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề đưa phải có tính logic, có gắn kết lý luận thực tiễn, kiến thức cũ kiến thức mới, từ quen thuộc đến bất thường, chưa biết - Nguyên tắc bảo đảm tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên theo học Căn vào lực, trình độ học viên lớp để đưa vấn đề thích hợp Giảng viên chỉnh sửa để tăng, giảm độ khó tình Số lượng vấn đề nêu nên vừa phải, nhiều phản tác dụng người học trọng giải vấn đề cụ thể mà ý đến nội dung học Vấn đề đặt cần đủ thời gian để học viên dành thời gian thích hợp suy nghĩ đưa phương án giải Vì tình ln chứa chướng ngại nhận thức nên phải có thời gian định để học viên suy nghĩ Giảng viên cần quan sát để nhận biết mức độ giải tình học viên, linh hoạt với lớp học, không nên để thời gian chờ lâu ảnh hưởng tiến độ học Sau số biện pháp cụ thể: Tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái nghiêm túc cho người học tự nêu phương án giải vấn đề Tăng thời gian cho người học hoạt động Phối hợp hình thức tổ chức dạy học để tăng tính động người học Động viên, khuyến khích khéo léo kịp thời - Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Vấn đề đưa q trình dạy học phải mang tính thực tế khả thi tức vấn đề nêu lên phải gắn với kiện liên quan đến sống hàng ngày, giúp cho học viên liên hệ thực tiễn công việc làm với lý luận môn học cách dễ dàng logic Vấn đề đưa mang tính hấp dẫn, mới, có tính thời thu hút quan tâm học viên phát huy tính tìm tòi giải vấn đề học viên Vấn đề nêu lên phải đảm bảo điều kiện cần đủ để đưa đến giải pháp hợp lý đắn Nguyên tắc đòi hỏi q trình vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh phải hữu ích thiết thực, phải đem đến cho người học kiến thức, kỹ thực tế gắn liền với công việc họ làm Quá trình vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học phải kết hợp với thực tế, liên quan đến chuyên môn mục tiêu môn tưởng Hồ Chí Minh Thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học giúp học viên bổ xung kiến thức, kỹ học tập mơn tưởng Hồ Chí Minh hiệu chất lượng dạy học nâng lên, đạt mục đích học để làm việc, học để sử dụng cơng việc Vì vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học phải tính tốn phù hợp bước từ thiết kế giáo án đến tổ chức vận dụng kiểm tra, đánh giá Nguyên tắc yêu cầu vận dụngphương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học nói chung vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học nói riêng, phải trọng đến hiệu quả, khơng nên trọng hình thức dạy theo tiêu, số lượng Đồng thời không phiến diện chạy theo chứng chỉ, cấp mà dạy học phải thiết thực hiệu - Nguyên tắc bảo đảm tính phạm Vấn đề nêu lên phải có tính vừa sức, phù hợp với trình độ vốn kiến thức giảng viên, không nên đơn giản hay phức tạp Các tình đặt có nội dung dễ khó trình độ nhận thức học viên tạo tâm lý chán nản, coi thường bất hợp tác không tạo hiệu cao giảng dạy tưởng Hồ Chí Minh Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện Đồng Xuân, Phú Yên Vấn đề đưa phải gần gũi, phù hợp với tâm, sinh lý cách suy nghĩ, duy, xu hướng học viên Vấn đề đưa phải có tính hấp dẫn, hút, kích thích khả duy, khơi dậy hứng thú học tập tưởng Hồ Chí Minh học viên Tình đưa vừa đủ để bảo đảm cho học viên có thời gian suy nghĩ, giải đáp vấn đề đưa Yêu cầu xác định xuất phát từ thực trạng kỹ năng, phương pháp dạy học giảng viên Trong vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh bên cạnh mặt mạnh hạn chế như: chủ yếu thực phương pháp dạy học truyền thống, kiểm tra đánh giá chủ yếu đánh giá kiến thức, vận dụng kỹ Đánh giá cách khái quát việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh chưa đạt hiệu quả, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo giảng viên học viên Tuy xác định vai trò, ý nghĩa vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh thực tế vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học chưa đổi làm hạn chế đến chất lượng hiệu dạy học - Nguyên tắc bảo đảm dựa vào kinh nghiệm hoạt động học viên Trong trình học tập, công tác, lao động sản xuất đặt vấn đề cần phải vận dụng sáng tạo để giải quyết, trình giải dựa kinh nghiệmđã tích lũy hoạt động trước, mắc phải thất bại nên đúc kết kinh nghiệm cho nhiệm vụ giải vấn đề đạt kết cao Những kinh nghiệm đúc kết người học thông qua hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm tích lũy q trình phát triển hoạt động thực tiễn, giảng viên thơng qua giảng nhận định, đánh giá biểu từ học viên để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sungvà tiến hành giảng tốt hơn, học viên thông qua thực tiễn buổi học trước thông qua kiểm tra trước, học viên phát điểm chưa hợp lý, chưa trình bày cách có tính khoa học từ rút kinh nghiệm áp dụng vào buổi học sau có hiệu Cũng hiểu dựa vào kinh nghiệm hoạt động học viên có tác dụng chuẩn bị cho người học áp dụng cách giải vào vấn đề phát sinh để tạo cho học viên phát triển tính chủ động, linh hoạt, tích cực, tránh bị động chủ quan ý chí nhận thức hoạt động thực tiễn Hoạt động dựa kinh nghiệm học viên giúp cho học viên tự tin không gian thời gian, nắm kiến thức rút từ kinh nghiệm thực tiễn học viên tốt vận dụng tri thức, kỹ vào vấn đề để giải quyết, có nghĩa giải vấn đề học viên vận dụng cách trình tự, khoa học, tổng hợp kiến thức có để giải vấn đề cần đặt - Những biện pháp sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Đồng Xuân, Phú Yên - Biện pháp học khóa - Chuẩn bị kế hoạch dạy học Bước 1: Xác định mục tiêu trọng tâm học Xác định mục tiêu trọng tâm học định hướng cho việc tiến hành giảng dạy cụ thể Từ giảng viên có sở từ mục tiêu dạy để xây dựng vấn đề cần đưa cho phù hợp với kiến thức trọng tâm khác kể câu chuyện, thuật lại kiện, nêu học, xem đoạn video chứa đựng vấn đề giảng viên xác định trước Ở phần giới thiệu vấn đề yêu cầu người dạy đưa tình phải bảo đảm yêu cầu sau: Tồn mâu thuẫn, kiến thức có khơng đủ giải Có sở từ nội dung học tập Liên quan đến thực tiễn Giúp phát triển kĩ mức cao Thu hút quan tâm, hứng thú từ người học Khuyến khích hợp tác, giải vấn đề Các mức độ thể vấn đề: Mức độ 1: Bài tập vận dụng: Đây thường tập vận dụng cuối học chương trình bày trình dạy kết thúc chương Ở mức độ này, vấn đề phát triển kĩ học viên mức độ biết hiểu Vấn đề giới hạn khuôn khổ chương trình học tập biết với học viên Mức độ 2: Câu chuyện thực tế dựa tập: Là chuyển hoá tập vận dụng mức độ thành tình thực tiễn thể thông qua câu chuyện Mức độ giúp phát triển kĩ hiểu vận dụng cho học viên Mức độ có ưu điểm có liên quan tình với thực tiễn đời sống học viên Từ học viên nhận thức rõ ý nghĩa môn học tích cực tham gia tìm hiểu, giải vấn đề Mức độ 3: Tình thực tế: Đây mức độ cao vấn đề mục tiêu hướng tới sử dụng dạy học nêu giải vấn đề Đó tình thực tế, chứa đựng nội dung kến thức chương trình học tập mà học viên chưa biết Muốn giải cần phải tự định hướng chiếm lĩnh tri thức cần thiết không mơn học mà nhiều mơn; khơng lí thuyết mà thực tiễn Mức độ giúp học viên phát triển kĩ bật cao phân tích, tổng hợp, so sánh thông qua hoạt động khám phá, nghiên cứu giải vấn đề Bước 2:Phát nhận dạng vấn đề phátsinh Trước hết giảng viên cần xác định tình có vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh: Các tình có vấn đề nảy sinh mâu thuẫn thực tiễn giáo dục mâu thuẫn thực tiễn nơi này, địa phương với nơi khác, địa phương khác chủ đề giáo dục, mâu thuẫn công tác thực hành học viên Để giải tình này, học viên phải phân tích chỗ đúng, sai, tìm nguyên nhân, rút kết luận Từ đó, nêu quan điểm, tri thức giáo dục xác tìm cách thức hoạt động Tình có vấn đề nảy sinh mâu thuẫn vấn đề thực tiễn công việc hay tập nhận thức, đòi hỏi học viên phải tìm tòi biện pháp cách thức xử lý thoả đáng Bài tập nhận thức câu chuyện thực tế, câu chuyện đời thường Hồ Chí Minh mang ý nghĩa giáo dục Muốn giải tình có vấn đề này, học viên phải nắm lý luận khái quát đắn để định hướng giải Bước 3: Phát biểu vấn đề cần giải Giải vấn đề giảng viên cho học viên thấy vấn đề mà giảng viên vừa đưa mà tri thức biết, chưa biết, cần tập trung suy nghĩ để đến giải vấn đề đặt Giảng viên trình bày cách súc tích, sát với u cầu đặt câu hỏi gợi mở Với vấn đề mà kiến thức học viên chưa biết biết chưa đầy đủ giảng viên cần dẫn dắt học viên thông qua hệ thống câu hỏi có tính chất tái dẫn dắt, gợi ý đến câu hỏi có tính chất sáng tạo Bước 4: Phân tích vấn đề, đề xuất giả thuyết Tại bước này, giảng viên cho lớp thảo luận chung nhóm với hỗ trợ phù hợp từ phía giảng viên (nếu cần), cá nhân nhóm đưa ý tưởng giải vấn đề Từ đó, tiến hành giải giả thuyết Bước 5: Kết luận vấn đề học viên vận dụng kiến thức để giải vấn đề cách độc lập, tự thảo luận, phát biểu kết luận đến kết luận vấn đề, đồng thời tiếp tục phát vấn đề học tập nảy sinh Kết giải vấn đề thể thông qua việc hiểu vấn đề lí giải hợp lí cho vấn đề Bước tiến hành thông qua bước: Một là: Trình bày kết đánh giá Hai là: Phát biểu kết luận Đây bước quan trọng, thể xem xét lại kiến thức liên quan tới học lĩnh hội thông qua giải vấn đề Qua đáp ứng mục tiêu học tập đề học Trong dạy học lớp lên lớp, tiêu chí cho tình tốt nên phân thành tiêu chí nội dung tiêu chí hình thức đây: Về mặt nội dung, tình phải: Mang tính giáo dục, chứa đựng mâu thuẫn đồng thời tạo thích thú cho người học cuối nêu vấn đề quan trọng phù hợp với người học, Về mặt hình thức, tình phải: Có cách thể sinh động Sử dụng thuật ngữ ngắn gọn, súc tính ẩn danh Được kết cấu rõ ràng, rành mạch dễ hiểu Có trọng tâm tương đối hồn chỉnh để khơng cần phải tìm hiểu thêm q nhiều thơng tin Tình thường xảy dạy họcTưtưởng Hồ Chí Minh thường biểu dạng sau đây: Tình nảy sinh có khơng phù hợp nhiều quan điểm lý thuyết vấn đề dạy họcTưtưởng Hồ Chí Minh Tình nảy sinh học viên tìm hiểu vấn đề lý luận giáo dục có mâu thuẫn với biểu tượng, với khái niệm cũ, mâu thuẫn với lý luận mà học viên biết Các tình có vấn đề nảy sinh mâu thuẫn số vấn đề lý luận tưtưởng Hồ Chí Minh với thực tiễn giáo dục, thực tiễn công việc, đặc thù công việc với sở lý luận môn học, mâu thuẫn lý luận tưởng Hồ Chí Minhhọc viên học với cơng tác thực tiễn Để giải tình có vấn đề này, giảng viên gợi cho học viên phân tích mối quan hệ lý luận thực tiễn, nguyên nhân kết để rút ý nghĩa lý luận chuẩn xác, tìm biện pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn giáo dục cách sáng tạo Đồng thời thông qua thực tiễn giáo dục để kiểm nghiệm bổ sung hoàn thiện lý luận giáo dục Loại tình biểu cụ thể sau đây: Tình có vấn đề nảy sinh mâu thuẫn lý luận môn học học với tình hình thực tế xã hội, thực tiễn cơng việc Tình có vấn đề nảy sinh mâu thuẫn lý thuyết tưởng Hồ Chí Minh với kết cơng tác thực hành có tính chất nghiên cứu học viên - Tổ chức đánh giá dạy học sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh Xét từ bình diện giáo dục học, đánh giá ln đặt mối quan hệ thành phần cấu trúc trình dạy học Hiện đào tạo theo hướng phát triển lực người học trở thành xu tất yếu giáo dục giới Xu hướng chung dạy học đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào lực” Một số tiêu chí đánh giá dạy học tích cực nội dung tưởng Hồ Chí Minh sau: Về nội dung dạy học: Đảm bảo kiến thức, kỹ thái độ theo chuẩn kiến thức kỹ Hệ thống bản, xác mơn học Gắn kiến thức, kỹ học với thực tiễn công việc học viên Đánh giá phương pháp dạy học nêu vấn đề: Đánh giá quy trình tổ chức Đánh giá nội dung vận dụng Đánh giá phương pháp, hình thức vận dụng Sử dụng thiết bị dạy học: Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với môn học, hiệu quả, đảm bảo đặc thù môn học giúp người học khai thác, phát xây dựng kiến thức + Thiết bị dùng chung có đa phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học + Thiết bị dạy học môn Tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thức người học Học viên theo học tích cực, đa dạng, hứng thú, hiệu đảm bảo để học viên học cảm giác thoải mái + Học viên thực theo hướng dẫn giảng viên + Học viên tạo điều kiện có hội hoạt động chủ động, độc lập, sáng tạo + Học viên tạo điều kiện để hoạt động tích cực, cá nhân, hợp tác để giải nhiệm vụ phức hợp, nhiệm vụ đa dạng phong phú Đánh giá qua quan sát: Là đánh giá thao tác, động cơ, hành vi, kỹ thực hành kỹ nhận thức Cách thức thực đánh giá qua quan sát: Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát Lập kế hoạch làm việc, thiết lập sơ đồ lớp học Đưa tiêu chí, báo quan sát cho nội dung quan sát Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát Ghi thơng tin vào phiếu quan sát, bảng kiểm Quan sát cách bố trí lớp học, khung cảnh lớp học, sở vật chất, tiện nghi phục vụ cho người học; quan sát tương tác người với nhau; văn hóa chế nâng cao chất lượng hữu lớp học Giảng viên cần quan sát, bố trí thời gian để ghi lại quan sát Phải quán cách thức tiến hành quan sát Ghi chép đầy đủ quan sát vào phiếu quan sát, bảng biểu Trong thu thập thông tin, cần ghi nhận quan sát ghi đặc biệt Đánh giá qua hồhọc tập: Đây tài liệu minh chứng cho tiến người học, học viên tự đánh giá thân nêu ưu khuyết điểm, sở thích học viên tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhìn thấy tiến chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới Hồhọc tập sử dụng để xác định điều chỉnh trình học tập người học để đánh giá hoạt động mức độ đạt người học Tùy thuộc vào nội dung dạy chương, bài, giảng viên yêu cầu học viên xây dựng kế hoạch học tập khác nhằm mục đích để người học xây dựng kế hoạch học tập Trên sở kết đạt trình học tập, người học tự điều cách học, động học tập mục tiêu cần hướng tới giai đoạn Có thể thấy, việc áp dụng đánh giá qua hồhọc tập học viên học tập tưởng Hồ Chí Minh cho thấy vai trò, ý nghĩa học viên, khơng gian cho sáng tạo tìm hiểu thân, khuyến khích niềm say mê học tập, người học khơng tập trung vào hoạt động học mà tạo hứng thú, sáng tạo cho hoạt động kiểm tra, đánh giá Hồhọc tập tạo thúc đẩy học viên hướng vào việc học sâu hiểu rõ chất Bên cạnh đó, hồhọc tập cầu nối giảng viên-học viên, học viên-học viên Cách thức đánh giá qua hồhọc tập Đánh giá qua hồ sơ theo dõi, trao đổi, ghi chép người học học viên nói, hỏi, làm thái độ, ý thức người học, trình học tập qua ghi chép, qua ảnh chụp, qua tập học viên nhằm làm cho học viên thấy tiến rõ rệt Đánh giá qua hồ sơ cho phép giảng viên đánh giá kỹ người học thông qua hành vi, sản phẩm học viên, đồng thời cho phép học viên nâng cao lực tự đánh giá để thấy rõ mặt mạnh mặt yếu trình hoạt động làm cho người học ý thức trách nhiệm việc học tập Ví dụ: giảng viên đánh giá việc nắm bắt mục tiêu mơn học Giảng viên ý để trình hoạt động thu kết thực tập để qua có biện pháp tác động tích cực học viên Giảng viên theo dõi, đánh giá trình tiến học viên việc đạt mục tiêu dạy học thông qua hồhọc tập Từ đó, giảng viên ghi chép hoạt động, cố gắng học viên, nhận xét học viên mục tiêu chương trình để làm chứng cụ thể Từ lập hồ sơ đánh giá cá nhân học viên Đánh giá thông qua tự đánh giá Tự đánh giá trình nhìn lại, người học tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu q trình học khó khăn gặp phải giải pháp khắc phục khó khăn nhằm cải thiện việc học tập học viên Tự đánh giá khơng đơn tự cho điểm số mà đánh giá nỗ lực, trình kết Học viên cần tham gia vào q trình định tiêu chí có lợi cho việc học Tự đánh giá có mức độ cao nhìn lại trình Học viên phản hồi q trình học Với vấn đề nêu trình học “Hơm tơi học gì”, “Làm học tập làm theo tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? Các câu hỏi phát triển kỹ nhìn lại trình học viên” Để nâng cao hiệu vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Đồng Xuân, Phú Yên, giảng viên phải tâm rèn luyện thân sử dụng phương tiện dạy học đại, áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, tiếp cận yêu cầu giáo dục đại “lấy người học làm trung tâm” nhằm khuyến khích, thúc đẩy người học chủ động tham gia vào trình dạy học Vì thế, việc vận dụng sáng tạo phương pháp nêu vấn đề giúp học viên chủ động, tích cực, sáng tạo linh hoạt học tập Khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề, yêu cầu người giảng viên phải tuân thủ nguyên tắc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh thực sáng tạo số biện pháp vận dụng phương pháp nêu vấn đề cách phù hợp, linh hoạt giảng viên khắc phục biểu hạn chế, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học ...- Nguyên tắc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyên tắc bảo đảm mục tiêu môn học Vấn đề cần sát thực đáp ứng yêu cầu mục tiêu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giảng dạy. .. vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học phải kết hợp với thực tế, liên quan đến chuyên môn mục tiêu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào... nghĩ, giải đáp vấn đề đưa Yêu cầu xác định xuất phát từ thực trạng kỹ năng, phương pháp dạy học giảng viên Trong vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh bên cạnh

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:52

Mục lục

    NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    - Nguyên tắc sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh

    Nguyên tắc bảo đảm mục tiêu môn học

    - Nguyên tắc bảo đảm tính đảng và tính khoa học

    - Nguyên tắc bảo đảm tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên theo học

    - Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn

    - Nguyên tắc bảo đảm tính sư phạm

    - Nguyên tắc bảo đảm dựa vào kinh nghiệm và hoạt động của học viên

    - Những biện pháp sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh ở Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Đồng Xuân, Phú Yên

    - Biện pháp trong giờ học chính khóa