1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an

71 980 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ========  ======== NGUYỄN VINH QUANG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN "CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ" CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11 THPT (Qua khảo sát Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ - Nghệ An) Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học môn giáo dục trị Mà số : 60.14.10 Luận văn thạc sỹ khoa häc gi¸o dơc Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun Đăng Bằng Vinh - 2009 Mục lục A Mở ®Çu B Néi dung Néi dung Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề đề tài 4 5 Ch¬ng C¬ së lý luËn việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề vào giảng dạy phần "Công dân với kinh tế"- Giáo dục công dân lớp 11 trung học phổ thông 1.1 Lý luận chung phơng pháp nêu vấn đề 1.2 Mối liên hệ phơng pháp dạy học nêu vấn đề với phơng pháp dạy học khác 1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giang Dạy phần "Công dân với kinh tế" lớp 11 THPT Chơng Thực trạng việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy phần "Công dân với kinh tế"(Qua khảo sát trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ - Nghệ An) 2.1 Đặc điểm chung vỊ trêng THPT D©n téc néi tró T©n Kú 2.2 Thực trạng việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề dạy Học phần "Công dân với kinh tế" trơng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ 2.3 Những u hạn chế phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tế" Chơng Một số giải pháp nâng cao hiệu phơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy phần "Công dân với kinh tế"chơng trình giáo dục công dân lớp11 trung học phổ thông 3.1 Về nhận thức 3.2 Về đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên 3.3 Về điều kiện thực 3.4 Tổ chức hoạt động dạy học C D Trang Kết luận Tài liệu tham khảo 6 20 23 32 32 36 49 53 53 57 62 66 76 78 a Mở Đầu Lý chọn đề tài Nền giáo dục nớc ta đứng trớc yêu cầu thiết tất cấp học, ngành học, đổi phơng pháp dạy học Chỉ có đổi phơng pháp dạy học tạo đợc đổi thực giáo dục, đào tạo đợc lớp ngời động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nớc giới đà hớng đến kinh tế tri thức Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ II, khoá VIII Đảng đổi giáo dục đà rõ: cần phải khắc phục hạn chế phơng pháp dạy học truyền thống, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp dạy học tiên tiến, phơng tiện đại vào trình dạy học Với tinh thần đó, năm gần đây, ngành giáo dục đà không ngừng đạo đổi phơng pháp dạy học nhằm bồi dỡng t sáng tạo, nâng cao lực, tích cực, chủ động tìm tòi xây dựng chiếm lĩnh tri thức cho học sinh Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 Việt Nam đà xác định: "Đổi đại hoá phơng pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động, t trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có t phân tích, tổng hợp; phát triển đợc lực cá nhân; tăng cờng tính chủ động, tự chủ động học sinh, sinh viên trình học tập, hoạt động tự quản nhà trờng tham gia hoạt động xà hội" [9;29,30] Trong hệ thống phơng pháp dạy học, dạy học nêu vấn đề phơng pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi phơng pháp dạy häc hiƯn nay, cã t¸c dơng ph¸t triĨn t độc lập, sáng tạo, tính tích cực tìm tòi, nghiên cứu giải vấn đề học tập, đồng thời nâng cao lực tự học cho học sinh Từ lý trên, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học môn giáo dục công dân trờng trung học phổ thông, chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tế" chơng trình giáo dục công dân lớp 11 trung học phổ thông" Tình hình nghiên cứu đề tài Với t cách phơng pháp, phơng pháp dạy học nêu vấn đề xuất từ đầu kỷ XX, phơng pháp dạy học mới, hoàn toàn khác với kiểu dạy học truyền thống Các nhà khoa học nh Aia Ghecđơ, Raicop, Xtaxin Lenit, Rôgiơcôp, đà vận dụng phơng pháp tìm tòi, phát dạy học nhằm động viên hình thành lực nhận thức cho ngời học cách lôi họ tự lực tham gia phân tích tợng, tình có chứa đựng khó khăn định đợc nêu Năm 1968, V.Ôkôn đà có bớc tiến lớn dạy học nêu vấn đề, quan điểm ông thể rõ cuốn: "Những sở dạy học nêu vấn đề" Trong tác phẩm này, từ việc đúc kết chơng trình thực nghiệm dạy học nêu vấn đề, ông đà nghiên cứu điều kiện để xuất tình có vấn đề môn học khác Trong cuốn: "Dạy học nêu vấn đề" I.la Lecne đà lý giải làm sáng tỏ chất dạy học nêu vấn đề, vạch sở, tác dụng phạm vi áp dụng phơng pháp dạy học Sau này, nhà lý luận giáo dục Xô viết đà đặt vấn đề cần thiết phải tích cực hoá hoạt động dạy học nh: M.I.Makhơnutôp, M.A.Đanhilôp, B.P.Exicôp, A.M.Machiuskin đà phân tích tình có vấn đề t dạy học sâu sắc, từ ông đà đa quy trình dạy học nêu vấn đề Những năm gần đây, nhiều nhà giáo dục Việt Nam đà quan tâm khai thác sử dụng thành tựu nhà khoa học trớc phơng pháp dạy học nêu vấn đề Trong tài liệu lý luận dạy học, phơng pháp dạy học đại tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Bá Hoành, Nguyễn Ngọc Bảo, Vơng Tất Đạt, đà đề cập nhiều đến khái niệm u phơng pháp dạy học nêu vấn đề Trong "Những vấn đề giáo dục học đại" tác giả Thái Duy Tuyên, ông đà đa số khái niệm phơng pháp nêu vấn đề nh: câu hỏi, toán, vấn đề, tình có vấn đề Bên cạnh đó, ông đà vạch cấu trúc tình có vấn đề, cách thức, nguyên tắc quy trình xây dựng tình có vấn đề phơng pháp dạy học nêu vấn đề cách chi tiết Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến Nguyễn Văn Phúc, tác giả "Phơng pháp giảng dạy kinh tế trị trờng Đại học Cao đẳng" đà nghiên cứu đa khái niệm phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy kinh tế trị Trong đó, tác giả đà nghiên cứu chất phơng pháp nêu vấn đề, toán nhận thức, tình có vấn đề Với sách này, bớc hình thức nêu vấn đề đà đợc đa nghiên cứu chi tiết cụ thể giảng dạy kinh tế trị Bên cạnh đó, nhiều sinh viên, học viên cao học nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề môn học khác TS Lê Văn Năm - Đại học Vinh với đề tài: "Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chơng trình hoá học đại cơng hoá vô trờng trung học phổ thông"; luận văn thạc sỹ nh: "Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiêu giảng dạy phần kim loại, hoá học 12 - trung học phổ thông" Nguyễn Thị hoài Thi, năm 2006; "Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm, định luật học thuyết hoá học chơng trình hoá học phổ thông" Trịnh Thị Huyền; "Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề dạy học phần công dân với vấn đề trị - xà hội, chơng trình giáo dục công dân lớp 11" Mai Phú Bình,đà lý giải cần thiết phải sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề để phát huy tính tích cực học sinh Mặc dù đà có nhiều tác giả đà nghiên cứu phơng pháp dạy học nêu vấn đề, nhng công trình nghiên cứu, tài liệu chuyên ngành phơng pháp dạy học nh tài liệu tham khảo, cha có tác giả sâu nghiên cứu đa quy trình cụ thể để giảng dạy phần "Công dân với kinh tế" môn giáo dục công dân Đợc hớng dẫn, giúp đỡ TS Nguyễn Đăng Bằng, chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn bổ sung vào lý luận việc nghiên cứu sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy phần "Công dân với kinh tế" - Giáo dục công dân lớp 11 THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận phơng pháp dạy học nêu vấn đề thực trạng việc sử dụng phơng pháp dạy học phần "Công dân với kinh tế", luận văn đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phần "Công dân với kinh tế" chơng trình giáo dục công dân lớp 11 Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận phơng pháp dạy học nêu vấn đề, thực trạng việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tế" môn giáo dục công dân lớp 11hiện - Khảo sát thực trạng giảng dạy phần "Công dân với kinh tế" - chơng trình giáo dục công dân lớp 11 trờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tân Kỳ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy phần "Công dân với kinh tế" Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin - Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xà hội - Phơng pháp khảo sát, trao đổi, thăm dò ý kiến giáo viên Đóng góp đề tài - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn giáo dục công dân nhằm phát huy tính động, sáng tạo chủ ®éng lÜnh héi tri thøc cña häc sinh - Gãp phần nâng cao hiệu phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tÕ" líp 11 trung häc phỉ th«ng KÕt cÊu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa viƯc sư dơng phơng pháp nêu vấn đề vào phần "Công dân với kinh tế" giáo dục công dân lớp 11 trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy phần "Công dân với kinh tế" (Qua khảo sát trờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tân Kỳ) Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu phơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy phần "Công dân víi kinh tÕ" B néi dung Ch¬ng1 C¬ së lý luận việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề vào giảng dạy phần "Công dân với kinh tế" Giáo dục công dân lớp 11 trung học phổ thông 1.1 Lý luận chung phơng pháp dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Khái niệm phơng pháp Khái niệm "phơng pháp" xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp cổ đại "Methodes" nghĩa "con đờng nghiên cứu", "phơng pháp nhận thức" Theo V.I.Lê-nin: "Trong nhận thức tìm tòi, phơng pháp công cụ, thủ đoạn ®øng vỊ phÝa chđ quan, qua thđ ®o¹n ®ã nã có quan hệ với khách thể" [23,237] Phơng pháp cách thức, đờng, phơng tiện để đạt tíi mơc ®Ých, ®Ĩ tíi sù nhËn thøc sù vËt khách quan Phơng pháp tổng hợp thủ thuật, thao tác để đạt tới mục đích nhận thức Hay nói cách đơn giản nhất, ngời muốn nhận thức cải tạo giới cách hay cách khác phải tiến hành với cách thức, biện pháp định đạt đợc mục đích, kết mà mong muốn Mục đích giống nhng ngời tiến hành phơng pháp khác cho ta kết khác 1.1.2 Khái niệm phơng pháp dạy học Khi nói phơng pháp dạy học, có nhiều quan niệm khác nhau: Theo nhà giáo dục học Kazansky Nazarova cho rằng: "phơng pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên víi häc sinh ®Ĩ cho häc sinh lÜnh héi tri thức, kỹ kỹ xảo" Quan niệm khác cho rằng: "phơng pháp dạy học tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp đợc xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động lên đối tợng, nhằm tìm hiểu cải biến nó" [14,30] Phơng pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động, phối hợp thống giáo viên học sinh nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy nhà trờng Phơng pháp dạy học đờng để đạt mục đích dạy học "Phơng pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức không tách rời cách độc lập Phơng pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phơng pháp dạy học hình thức cách thức, thông qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xà hội xung quanh ®iỊu kiƯn häc tËp thĨ" [7,8] Nh vËy, ph¬ng pháp dạy học đà nói biểu thị khái niệm, nhng gọi từ ngữ khác nhau, tức cách thức tiến hành giảng dạy nhằm truyền thụ kiến thức cho đối tợng 1.1.3 Khái niệm phơng pháp dạy học nêu vấn đề Trong trình nghiên cứu phơng pháp dạy học, nhà s phạm đà đa khái niệm cụ thể phơng pháp dạy học nêu vấn đề nh sau: Trong "Dạy học nêu vấn đề", I.La Lecne cho dạy học nêu vấn đề trình học tập mà "học sinh giải cách sáng tạo vấn đề toán có vấn đề hệ thống định, diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kỹ năng, nắm vững kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xà hội tích luỹ đợc, hình thành nhân cách có tính tích cực công dân"[25,95] Nhà giáo dục Ba Lan V.OKon cho rằng: "Dạy học nêu vấn đề toàn hoạt động nh tính chất tình có vấn đề, diễn đạt vấn đề, ý giúp đỡ cho học sinh vấn đề cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối hệ thống hoá củng cố kiến thức tiếp thu đợc" [26,103] PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo quan niệm rằng: "Dạy học nêu vấn đề hình thức dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách hoạt động cách sáng tạo, bao gồm kết hợp phơng pháp dạy học có nét tìm tòi khoa học Nhờ bảo đảm cho lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển tính tích cực, tính tự lực lực sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học cho họ" [1,11] GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: "Trong dạy học nêu vấn đề, ngời học tự tìm kiến thức, phát vấn đề nảy sinh sống Dới hớng dẫn giáo viên, học sinh nhận dạng vấn đề, trình bày bảo vệ cách giải vấn đề mình, tranh luận sai với bạn bè giáo viên ngời ®a kÕt luËn Tõ ®ã häc sinh tù ®iÒu chỉnh, tự đánh giá rút kết luận, bổ sung kho tri thức mình" [21,59] Mặc dầu có nhiều khái niệm khác phơng pháp dạy học "nêu vấn đề" song thống hai nội dung sau đây: Thứ nhất, phơng pháp dạy học nêu vấn đề cách thức ngời giáo viên xây dựng đa tình có vấn đề dới dạng câu hỏi, tình huống, tập có tính chất nghiên cứu hệ thống định, để học sinh tự lực làm dần tiếp thu đợc kinh nghiệm hoạt động, học tập, t duy, sáng tạo Thứ hai, phơng pháp dạy học nêu vấn đề phơng pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển ngời học phát vấn đề tự giác, tích cực hoạt động giải tình huống, thông qua lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ đạt đợc mục đích dạy học khác 10 - Xây dựng kế hoạch đổi phơng pháp dạy học nói chung sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng - Tạo điều kiện sở vật chất phơng tiện, thiết bị dạy học - Tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá trình thực tổ chuyên môn giáo viên - Tổ chức nhiều đợt thao giảng, tăng cờng tiết dự giờ, thăm lớp, tra hoạt động s phạm giáo viên - Kiểm tra giáo án soạn bài, lên lớp, đánh giá dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hớng đổi phơng pháp - Nhà trờng đề tiêu chí thi đua việc thực đổi phơng pháp dạy học, có chế độ khen thởng giáo viên tích cực thực thực tốt Đối với đội ngũ giáo viên, tổ chuyên môn, vấn đề đổi phơng pháp dạy học vấn đề Tất giáo viên bậc trung học phổ thông đà đợc tiếp cận, tập huấn đổi phơng pháp dạy học Tuy nhiên, thực tế giáo viên nhận thức vấn đề sử dụng phơng pháp dạy học cách đầy đủ Có thể giáo viên nhận thức đầy đủ đổi phơng pháp cần thiết phải sử dụng phơng pháp vào dạy học nhng động lực nên trình thực hiệu Chính vậy, để nâng cao hiệu việc sử dụng phơng pháp vào dạy học, yêu cầu tất giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm, tự giác, chủ động việc sử dụng phơng pháp dạy học mới, có phơng pháp dạy học nêu vấn đề Tổ chuyên môn giữ vị trí quan trọng việc triển khai công tác đổi phơng pháp dạy học, nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm phơng pháp dạy học thông qua việc học tập chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm dạy học, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảoTổ, nhóm chuyên môn cần phải có quy định việc thực đổi phơng pháp dạy học tăng cờng sử 57 dụng phơng pháp dạy học mới, có tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua cho giáo viên cách nghiêm túc công bằng, tăng cờng dự giờ, thăm lớp, đánh giá dạy giáo viên, đánh giá kết học tập học sinh, tổ chøc héi ý, rót kinh nghiƯm… §èi víi häc sinh, nhận thức em vấn đề đổi phơng pháp dạy học phụ thuộc vào trình giảng dạy giáo viên Chỉ giáo viên thực đổi phơng pháp dạy học sinh đổi phơng pháp học Tuy nhiên, tuỳ theo vùng, miền khác nhau, trình độ dân trí địa phơng, tâm sinh lý học sinh mà nhận thức vấn đề đổi khác Đối với học sinh, dới đạo giáo viên, học sinh phải dần có đợc phẩm chất lực thích ứng với phơng pháp dạy học nh: giác ngộ mục đích học tập, tự gi¸c häc tËp, cã ý thøc tr¸ch nhiƯm vỊ kết học tập kết chung cđa líp, biÕt tù häc vµ tranh thđ häc ë nơi, lúc, cách Học sinh đối tợng hoạt động dạy đồng thời chủ thể hoạt động học, vậy, em phải chủ động, tự giác cải tiến kiến thức, kỹ năng, thái độ tự hoàn thiện Tri thức phần "Công dân với kinh tế" chơng trình giáo dục công dân lớp 11 có ý nghĩa thiết thực học sinh, trang bị cho em kiến thức khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế sách, chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc, giúp em bớc đầu biết đánh giá cách tợng, quy luật kinh tế diễn hàng ngày địa phơng, đất nớc giúp em định hớng đợc ngành nghề tơng lai Nhiều năm nay, nhiều học sinh có tâm lý cho môn giáo dục công dân môn học khô khan, khó hiểu, giá trị thực tiễn, không liên quan đến ngành nghề chọn trờng sau Sở dĩ có quan niệm nh vậy, phần nhận thức cha sâu sát nhà trờng, quản lý cha có hiệu việc đổi phơng pháp dạy học trình sử dụng phơng pháp dạy học Trong trình giảng dạy môn giáo dục công dân có phần 58 "Công dân với kinh tế", phận giáo viên chậm đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực phát huy vai trò ngời học tình hình Tri thức học phần "Công dân với kinh tế" mang tính khái quát, trừu tợng cao Đó vấn đề, quy luật kinh tế mẻ học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Bên cạnh đó, phơng pháp dạy học nêu vấn đề phơng pháp dạy học tơng đối khó, phải đảm bảo nhiều yêu cầu sử dụng Vì giáo viên ngại sử dụng giảng dạy, dẫn đến thực trang phơng pháp dạy học nêu vấn đề đợc sử dụng đợc sử dụng nhng cha mang lại hiệu Tuy nhiên, lại phơng pháp dạy học có nhiều u điểm phù hợp với nội dung phần "Công dân với kinh tế", phù hợp với xu hớng đổi giáo dục Vì vậy, cấp quản lý nhà trờng, giáo viên cần phải nhận thức đầy đủ phơng pháp dạy học nêu vấn đề nh xu trình ®ỉi míi gi¸o dơc hiƯn ®Ĩ tõ ®ã cã biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy nói chung phần "Công dân với kinh tế" nói riêng 3.2 Về đào tạo bồi dỡng giáo viên 3.2.1 Chất lợng đội ngũ giáo viên Thứ nhất: Trình độ chuyên môn giáo viên Chúng ta luôn phải nhận thức phơng pháp phơng pháp nội dung định Có nghĩa muốn truyền tải nội dung kiến thức thiết phải tiến hành theo cách thức định Cho nên, phơng pháp gắn bó chặt chẽ với nội dung Vì vậy, ngời giáo viên vận dụng tốt phơng pháp dạy học nh không nắm vững nội dung chơng trình, nội dung học cách kỹ lỡng sâu sắc Điều với tất nội dung tri thức không riêng phần "Công dân với kinh tế" Do đó, muốn giảng dạy tốt, đạt kết cao, tất yếu ngời giáo viên phải đợc đào tạo cách quy, chuyên môn nghiệp vụ s phạm để thích ứng với thay đổi chức năng, nhiêm vụ đa dạng phức tạp trình dạy học, có nhiệt tình với công đổi giáo dục Giáo viên phải có kiến 59 thức sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề, vừa phải có khả thiết kế đồ dùng dạy học biết sử dụng thành tựu công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hớng phát triển nhận thức học sinh theo mục tiêu giáo dục, đồng thời đảm bảo tính chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập Phơng pháp dạy học nêu vấn đề phơng pháp có nhiều u nhng để thực tốt phơng pháp đòi hỏi ngời giáo viên phải đảm bảo nắm vững nội dung kiến thức cần giảng dạy Nếu giáo viên hiểu nắm nội dung cách sơ sài xác định đợc mâu thuẫn khách quan nội dung học, dẫn đến đa đợc tình có vấn đề hay toán nhận thức cách đắn khoa học Vì vậy, tiến hành đợc phơng pháp dạy học nêu vấn đề tiến hành hiệu Tri thức phần "Công dân với kinh tế" mang tính thực tiễn cao đợc bổ sung hàng ngày Ngoài việc nắm vững nội dung chơng trình, ngời giáo viên luôn phải tìm tòi nghiên cứu, đọc tài liệu, phải không ngừng học tập, tự học, tự bồi dỡng kiến thức môn hệ thống kiến thức có liên quan đến nội dung giảng dạy Trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo viên không thờng xuyên cập nhật thông tin, tri thức, tình vào giảng dạy không gây đợc ý, hứng thú say mê häc sinh Trong thùc tÕ, cã nhiÒu häc sinh cã thói quen khả theo dõi, nắm bắt thông tin, tình hình phát triển kinh tế - xà hội giới đất nớc cách nhanh nhạy Vì vậy, để giảng dạy tốt đạt hiệu cao, ngời giáo viên phải tự học, tự bồi dỡng kiến thức cho cách vững nắm bắt tri thức thật phong phú Có nh giáo viên khai thác, xếp cách khoa học thông tin từ nguồn tài liệu, phơng tiện thông tin liên quan đến nội dung dạy học Thứ hai: Kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp giáo viên Có quan niệm cho làm nghề giáo viên đơn giản, cần hiểu nội dung kiến thức lên lớp truyền đạt cho học sinh đợc Nh dẫn đến tầm thờng hoá hoạt động s phạm Để trở thành ngời giáo viên 60 giảng dạy tốt đạt hiệu cao dạy học vấn đề đơn giản nh nhiều ngời quan niệm Mỗi ngời giáo viên việc nắm vững kiến thức chuyên môn, đòi hỏi cần phải có kỹ năng, kü x¶o nghỊ nghiƯp Thùc tÕ cho thÊy, cã nhiỊu giáo viên đạt kết cao trình học đại học, tốt nghiệp giỏi, khá, kiến thức chuyên môn sâu, rộng nhng giảng dạy hiệu không cao Điều phần phản ánh lối truyền thụ cứng nhắc, buồn tẻ, thiếu linh hoạt, khả vận dụng kỹ thuật trình dạy học Đối với phơng pháp dạy học nêu vấn đề ngời giáo viên phải nắm bắt đợc chất, vai trò, bớc, quy trình thực Thiếu kỹ năng, kỹ xảo việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề kết dừng lại mức khiêm tốn Tri thức phần "Công dân với kinh tế" rộng, phong phú, mang tính trừu tợng, khái quát hoá cao có nh÷ng néi dung rÊt khã Cã nh÷ng thuËt ng÷, nh÷ng tợng kinh tế biểu phức tạp so với trình độ nhận thức khả phân tích học sinh Vì vậy, trình dạy học, đòi hỏi ngời giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo hớng tích cực mà phải có trình độ chuyên môn sâu, rộng để phân tích đáp ứng thắc mắc, yêu cầu em Nh vậy, vai trò ngời giáo viên việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề cao, đòi hỏi ngời giáo viên phải có nghệ thuật s phạm tốt ®Ĩ cã thĨ ®iỊu khiĨn häc sinh, lµm cho häc sinh cảm nhận đợc mẻ nội dung phơng pháp dạy học giáo viên, giáo viên phải có khả phản biện lại quan điểm sai trái, lệch lạc, tạo niềm tin cho em vào sách, chủ trơng, đờng lối phát triển Đảng Nhà nớc Về vấn đề này, ngời giáo viên phải hiểu sâu sắc để không ngừng nâng cao lực s phạm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho Ngoài ra, giáo viên phải tự biết đánh giá chất lợng hiệu dạy häc, lu«n cã ý thøc häc hái, bỉ sung kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giảng dạy ngày hoàn thiện Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm hay quan niƯm sai lƯch vỊ vai 61 trß cđa ngêi thầy việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, rơi vào tình trạng khoán trắng cho học sinh nh mục đích, hiệu dạy học theo phơng pháp không đạt đợc mà phản lại tác dụng việc sử dụng phơng pháp dạy nêu vấn đề Thứ ba: Giáo viên phải có t tích cực, thông minh sáng tạo Trong thời đại, ngời giáo viên phải luôn gơng sáng cho học sinh noi theo Mọi hành vi, cử chỉ, thái độ, quan điểm giáo viên đợc học sinh cảm nhận, tiếp thu học tập Ngời giáo viên phải thực yêu thích môn giảng dạy có thái độ tích cực trình truyền đạt tri thức, sáng tạo đợc trình soạn bài, thiết kế giảng giảng dạy lớp Không thể đào tạo cho học sinh thành ngời tích cực, thông minh, sáng tạo nh thân ngời giáo viên phẩm chất Vì vậy, sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy phần "Công dân với kinh tế", yêu cầu giáo viên phải thực đợc điều nh sau: - Trong giảng, đơn vị kiến thức tình có vấn đề, giảng dạy, giáo viên phải có phơng pháp thực khác nhau, giáo viên phải thực sáng tạo việc thiết kế giảng, thiết kế toán nhận thức - Khi đà có tình có vấn đề, giáo viên phải sáng tạo đề xuất vấn đề, sáng tạo trình điều khiển học sinh tiếp cận vấn đề - Giáo viên phải sáng tạo cách tổ chức, dẫn dắt học sinh tự giác, tự lực tìm phơng án gi¶i qut nhanh nhÊt, hiƯu qu¶ nhÊt - NÕu trình giảng dạy có tình bất ngờ nảy sinh, giáo viên phải nhanh trí, sáng tạo giải tình làm chủ tình Thứ t: Ngời giáo viên phải có đức tính yêu ngành, yêu nghề, tích cực chủ động đổi phơng pháp 62 Trong bÊt kú mét nghỊ nghiƯp nµo x· hội, ngời phải có lơng tâm nghề nghiệp Đặc biệt nghề s phạm phẩm chất phải có nâng cao Ngời giáo viên phải có tình thơng yêu ngời, lòng yêu nghề, tinh thần vợt khó trở thành ngời giáo viên đợc học trò quý mến, đợc đồng nghiệp tin yêu, để hoàn thành tốt nhiệm vụ Một ngời không yêu nghề không làm đợc việc cho hiệu quả, nh giảng hay, sinh động, hiệu giáo viên không yêu thích môn dạy, không tâm huyết với nghề chọn Trong thực tÕ hiƯn nay, cã nhiỊu ngêi vÉn cã quan niƯm môn giáo dục công dân môn học phụ, tài liệu không đầy đủ, phơng tiện dạy học thiếu thốn, không dạy thêm nên đồng lơng thấp so với nhu cầu xà hội ngày tăng Hiện tồn phận giáo viên giáo dục công dân thiếu ý thức trách nhiệm việc tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức chuyên môn, có vấn đề giáo viên hiểu cách mơ hồ, đặc biệt kiến thức phần "Công dân với kinh tế" trừu tợng khó, thiếu ý thức việc đổi phơng pháp dạy học nên giảng dạy phơng pháp hiệu Thực tế cho thấy, áp đặt, nhồi nhét kiến thức muốn truyền đạt cho em, nh ngợc lại với yêu cầu dạy học tích cực Học tập tích cực chủ động làm việc cách độc lập, tự nguyện nhng dựa sở sù hÊp dÉn cđa bµi häc vµ díi sù tỉ chức, dẫn dắt nhiệt tình ngời giáo viên Chính thế, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu ngời, yêu nghề, yêu tri thức khoa học nhân tố quan trọng để làm nên thành công việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề Mặc dù phơng pháp dạy học nêu vấn đề mang lại nhiều u thế, nhng để sử dụng vấn đề đơn giản Muốn sử dụng phơng pháp cách có hiệu quả, có ngời giáo viên có kiến thức vững vàng, chịu khó đầu t thời gian, công sức tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề trình giảng dạy 3.3 Về điều kiện thực 63 3.3.1 Điều kiện sở vật chất phơng tiện, thiết bị dạy học Trong giáo dục trớc đây, sở vật chật đơn giản, dừng lại trờng, lớp, sách giáo khoa vài dụng cụ thí nghiệm .Hiện nay, giáo dục đại, yêu cầu cở vật chất ngày cao, chí có nội dung giữ vai trò định việc truyền tải kiến thức Các phơng pháp dạy học hầu hết có yêu cầu phơng tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo, phòng thí nghiệm, thực hành Phơng tiện thiết bị dạy học điều kiện thiếu việc triển khai đổi phơng pháp dạy học hớng vào hoạt ®éng tÝch cùc, chđ ®éng cđa häc sinh ViƯc sư dụng phơng tiện thiết bị dạy học trình giảng dạy nhân tố góp phần phát huy hiệu lĩnh hội tri thức học sinh Tuy nhiên, vấn đề chỗ cần sử dụng chúng cho hợp lý, lạm dụng không phát huy đợc tính tích cực thiết bị dạy học mà làm cho dạy hiệu Để thực thành công phơng pháp nêu vấn đề dạy học nói chung, phần "Công dân với kinh tế" nói riêng, đòi hỏi phải đảm bảo nhiều điều kiện sở vật chất Ngoài điều kiện sở vật chất trờng, lớp, sử dụng phơng pháp nêu vấn đề cần có nhiều yếu tố khác nh: phòng chức năng, hệ thống tài liệu tham khảo, phơng tiện, thiết bị dạy học nh máy chiếu, máy hắt, đầu máy video, băng đĩa, tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồTuỳ vào nội dung giảng dạy sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để giáo viên sử dụng phơng tiện, sở vật chất phù hợp Thực tế chØ cã sè Ýt c¸c trêng trung häc phỉ thông đảm bảo đợc yêu cầu sở vật chất phơng tiện dạy học phù hợp Các trờng hầu hết thành phố nơi có điều kiện kinh tế xà hội phát triển Đối với trờng nông thôn miền núi, việc đảm bảo yêu cầu sở vật chất, phơng tiện thiết bị dạy học cha đạt đợc Thực tế đà làm ảnh hởng đến chất lợng dạy học, làm cản trở hạn chế việc sử dụng ph64 ơng pháp dạy học mới, có phơng pháp dạy học nêu vấn đề Nó tạo lúng túng cho giáo viên có điều kiện tiếp xúc sử dụng phơng tiện dạy học đại Học sinh cha có điều kiện tiếp xúc thờng xuyên cách dạy học làm gián đoạn cách nhận thức, giảm tính thực tiễn trình học Có trờng đà đợc đầu t, nâng cấp sở vật chất, phơng tiện dạy học đại nhng thiếu đồng có thiết bị đại nhng ngời hớng dẫn, sử dụng Các giảng liên quan đến sơ đồ, bảng biểu, hầu hết giáo viên tự mua làm lấyDo đó, việc đảm bảo điều kiện sở vật chất sử dụng phơng tiện thiết bị dạy học trình giảng dạy cần tuân theo yêu cầu nh sau: - Cơ sở vật chất nhà trờng phải đảm bảo hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học, đợc thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác - Các thiết bị phải đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trờng có chất lợng cao, tạo điều kiện để học sinh tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế trình học tập - Những thiết bị đơn giản giáo viên học sinh tự thiết kế góp phần làm phong phú thêm phơng tiện dạy học có ý nghĩa giáo dục cao Đối với thiết bị dạy học đắt tiền cần đợc sử dụng chung, có hớng dẫn sử dụng, bảo quản cụ thể để đợc sử dụng tối đa, thiết thực, hiệu tránh lÃng phí - Việc sử dụng thiết bị dạy học phải phù hợp với nội dung khoa học giảng phát huy đợc hiệu dạy Sử dụng thiết bị dạy học phơng tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức tốt mục đích giảng Do đó, giáo viên phải đóng vai trò ngời hớng dẫn, gợi më tÝch cùc gióp häc sinh suy nghÜ híng vµo việc lĩnh hội kiến thức trọng tâm, tránh tình trạng học sinh quan tâm đến hiệu ứng thiết bị mà bỏ qua nội dung học 65 - Sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy học phải lúc, chỗ, phù hợp với tình hình thực tiễn học, lớp học, trờng học, phù hợp với thực trạng kinh tế - xà hội địa phơng - Trong trình giảng dạy, sử dụng thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực vai trò ngời định hớng, dẫn dắt học sinh khám phá nội dung học, giúp học sinh hoạt động tích cực hành trình tiếp thu tri thức mới, đem lại hiệu cho dạy 3.3.2 Chỉnh sửa hoàn thiện chơng trình sách giáo khoa Một vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lợng dạy học môn giáo dục công dân chất lợng sách giáo khoa môn học Nó đòi hỏi hình thức nội dung sách phải thể đúng, đủ hiệu vấn đề cần thiết để môn học trang bị cho học sinh hiểu biết Những năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo đà thực chơng trình thay sách giáo khoa môn giáo dục công dân cho trờng trung học phổ thông, sách giáo dục công dân lớp 11 có hai nội dung chính: Công dân với kinh tế Công dân với vấn đề trị - xà hội đà cung cấp đợc kiến thức phổ thông khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta, giúp em ý thức đợc trách nhiệm công dân việc xây dựng, phát triển kinh tế xà hội, gia đình thân Mặc dù nhà viết sách đà có nhiều nỗ lực cố gắng đơn giản hoá nội dung rút ngắn nội dung kiến thức, nhng qua thực tế giảng dạy nhận thấy số vấn đề cần phải chỉnh sửa cắt giảm để sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 11có đợc hoàn thiện Thứ nhất, nội dung nặng nề mang tính hàn lâm Trong trình giảng dạy, nghiên cứu kỹ phần "Công dân với kinh tế" ta thấy nội dung tơng đối giống với nội dung chơng trình đợc giảng dạy bậc đại 66 học Ví dụ Hàng hoá - tiền tệ - thị trờng, Quy luật giá tri sản xuất lu thông hàng hoá Đây có nội dung khó trao đổi với giáo viên họ đồng ý nh Những vấn đề nh: hàng hoá, hai thuộc tính hàng hoá, lợng giá trị, thời gian lao động xà hội cần thiêt, nguồn gốc đời chức tiền, quy luật lu thông tiền tệNhững vấn đề có đầy đủ chơng trình môn kinh tế trị dạy trờng cao đẳng đại học Nh theo cha phù hợp với đối tợng nặng nề víi c¸c em häc sinh Thø hai, néi dung ë số chủ yếu lý thuyết, thực hành ít, thông tin nhiều, thuật ngữ trị phức tạp, kết luận mang tính áp đặt buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, Ví dụ Công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt níc vµ bµi Thùc hiƯn nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần tăng cờng vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc Vậy, để góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn giáo dục công dân nâng cao hiệu phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tế", cần phải chỉnh sửa hoàn thiện nội dung chơng trình sách giáo khoa Chơng trình sách giáo khoa phải khắc phục đợc tình trạng tải kiến thức nhằm tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực, tăng cờng tình có vấn đề, toán nhận thức để học sinh tập giải, giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cờng câu hỏi phát triển trí thông minh, sáng tạo, giảm bớt kết luận mang tính áp đặt, tăng cờng gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển học Ngoài ra, phần tập học sinh phải giảm phần học thuộc lý thuyết mà tăng cờng phần thực hành, tập trắc nghiệm khách quan 3.4 Tổ chức hoạt động dạy học 67 Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Rõ ràng cách dạy đạo cách học nhng ngợc lại, thói quen học tập trò có ảnh hởng tới cách dạy thầy Có trờng hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhng giáo viên cha đáp ứng đợc ngợc lại, giáo viên hăng hái sử dụng phơng pháp dạy học tích cực nhng thất bại học sinh cha thích ứng, quen với lối học thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì sử dụng phơng pháp dạy học để dần xây dựng cho học sinh phơng pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Ngời học đối tợng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học đợc hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều cha rõ thụ động tiếp thu tri thức đà đợc giáo viên đặt Học sinh đợc đặt vào tình đời sống thực tế, em trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm đợc kiến thức, kỹ mới, vừa nắm đợc phơng pháp tìm kiến thức, kỹ đó, không theo khuôn mẫu sẵn có, đợc bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy học trọng rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh Phơng pháp dạy học nêu vấn đề xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Nếu rèn luyện cho học sinh có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có ngời, kết học tập đợc nâng lên gấp nhiều lần Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, t học sinh đồng tuyệt đối sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề buộc phải chấp nhận phân hoá cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ đợc hình thành từ hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trờng giao tiếp 68 thầy trò, trò trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đờng chiếm lĩnh nội dung học tập Phơng pháp học tập hợp tác ®ỵc tỉ chøc ë cÊp nhãm, tỉ Häc tËp hỵp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề khó, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động nhóm tợng ỷ lại, tính cách, lực thành viên đợc bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động thầy Trớc giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phơng pháp dạy học nêu vấn đề, giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự đánh giá lẫn Theo hớng phát triển, phơng pháp dạy học nêu vấn đề đào tạo ngời động, sớm thích nghi với đời sống xà hội, việc kiểm tra đánh giá dừng lại việc tái kiến thức, lặp lại kỹ đà học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Chúng ta tóm tắt tổ chức hoạt động dạy học nh sau: Hoạt động dạy Hoạt động học - Tạo tình để häc sinh thÊy râ - Nghe, tiÕp thu, chun m©u thuẫn vấn đề, thấy mâu thuẫn cần giải bên thành mâu thuẫn bên trong, có nhu cầu giải m©u thn qut - Giao nhiƯm vơ häc tËp b»ng cách - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua câu đặt câu hỏi, tập hỏi, tập - Hớng dẫn học sinh hoạt động, - Đọc sách giáo khoa, tái hiện, suy đọc sách giáo khoa, nghiên cứu tài nghĩ, sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận 69 liƯu tham kh¶o, tỉ chøc th¶o ln… - Theo dõi hoạt động em, - Phát huy tính tích cực, nỗ lực tổ chức nhóm thảo luận, đặt câu sáng tạo, trao đổi với bạn bè, hỏi giáo hỏi bổ sung, gợi mở, dẫn dắt viên để thảo luận để giải nhiệm vụ học tập cần thiết - Giải đáp câu hỏi - Nêu câu hỏi - Phân tích , bổ sung, khẳng định - Sửa chữa, hoàn thiện, hệ thống hoá điểm đúng, điểm thiếu tri thức, kỹ sót, sai lầm 3.4.1 Lý thuyết lớp Bất kỳ môn học bao gồm phần lý thuyết phần tập, phần thực hành Đặc biệt, chơng trình môn giáo dục công dân bậc trung häc phỉ th«ng, néi dung häc tËp cđa häc sinh chđ u lµ lý thut Cã thĨ nãi, lý thut, lý luận tảng trình học tập cđa häc sinh Khi tiÕp xóc häc tËp, nghiªn cøu môn học đó, em phải hệ thống lý thuyết môn đó, bắt đầu tiếp xúc từ khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật, định lý, định luậtsau đến thực hành, thí nghiệm Nói nh nghĩa hoạt động ngời bắt đầu lý luận, mà đề cập đến trình học tập, nghiên cứu ngời học, lý luận đà đợc khái quát từ hoạt động thực tiễn thành môn khoa học cụ thể nhà trờng Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận "kim nam" cho hành động, soi đờng, dẫn dắt, đạo thực tiễn Lý thuyết, lý luận môn học có vai trò giúp cho ngời học nắm đợc khái niệm, phạm trù, nguyên lý môn học, để từ ngời học sâu nghiên cứu vấn đề vận dụng vào thực tiễn cách xác có hiệu 70 Tuy nhiên, nói đến vai trò lý thuyết, lý luận trình học tập học sinh, ý đến trang bị, giảng giải lý thuyết, thiên lý thuyết, xem nhẹ phần tập, thực hành sai lệch với nguyên tắc giáo dục "học đôi với hành", lý luận phải gắn liền với thực tiễn Thực trạng môn giáo dục công dân nay, có phần "Công dân víi kinh tÕ" l¬p 11, chóng ta míi chØ dõng lại việc giảng giải lý thuyết, khái niệm, phạm trù, quy luật, mà cha ý nhiều đến vấn đề nghiên cứu thực tiễn Hầu hết học phần "Công dân với kinh tế" nay, đà đợc nhà khoa học soạn cách kỹ lỡng, đảm bảo tính khoa học môn, nhng qua thực tế giảng dạy, thấy nội dung lý thuyết phần học tơng đối nhiều có phần thực khó Khó cách dạy giáo viên khó việc nhận thức em học sinh Chẳng hạn nh lý thuyết phần "Quy luật lu thông tiền tệ", "Quy luật giá trị" Nh đà nói phần trên, nội dung chơng trình phần lý thuyết nhiều có phần cha phù hợp với đối tợng ngời học, có thông tin nhiều, thuật ngữ trừu tợng, kết luận mang tính áp đặt bắt em phải ghi nhớ máy móclàm cho trình dạỵ học giáo viên học sinh nhiều thời gian để giải phần lý thuyết, không đủ thời gian cho việc sử dụng phơng pháp mới, đặc biệt phơng pháp nêu vấn đề cần nhiều thời gian để giải tình Nh vậy, để đảm bảo cho việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề cách có hiệu việc giảng lý thuyết lớp, thiết nghĩ, nên đơn giản hoá trình bày phần lý thuyết cách ngắn gọn Chẳng hạn nh vấn đề ngn gèc cđa tiỊn: vÉn biÕt bé T b¶n, Các Mác trình bày cụ thể lịch sử hình thành, phát triển hình thái giá trị để ®i ®Õn ngn gèc ®êi cđa tiỊn, nhng ®èi với học sinh phổ thông không thiết phải theo cách trình bày nh tác phẩm kinh điển, diễn đạt cách phổ thông hoá, giống nh chơng trình giảng dạy cho cao đẳng, đại học 71 ... Làm rõ vấn đề lý luận phơng pháp dạy học nêu vấn đề, thực trạng việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tế" môn giáo dục công dân lớp 11hiện - Khảo sát thực... việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề vào phần "Công dân với kinh tế" giáo dục công dân lớp 11 trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy phần "Công dân với kinh. .. hiệu dạy học môn giáo dục công dân trờng trung học phổ thông, chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề dạy học phần "Công dân với kinh tế" chơng trình giáo dục công dân lớp 11 trung học phổ

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo, (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
2. T.S Nguyễn Đăng Bằng, (chủ biên), (1996), Góp phần dạy tốt, học tốt môn giáo dục công dân ở trờng THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần dạy tốt, học tốt môn giáo dục công dân ở trờng THPT
Tác giả: T.S Nguyễn Đăng Bằng, (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
3. Phùng Văn Bộ, (1999), Một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học, Bộ Giáo dục, Hà Nội, Phùng Văn Bộ, Lý luận dạy học môn giáo dục công dân ở trờng THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học", Bộ Giáo dục, Hà Nội, Phùng Văn Bộ, "Lý luận dạy học môn giáo dục công dân ở trờng THPT
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Néi
Năm: 1999
4. Mai Phú Bình, (2008), Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học phần Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội, chơng trình giáo dục công dân lơp11, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học phần Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội, chơng trình giáo dục công dân lơp11
Tác giả: Mai Phú Bình
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Giáo dục công dân 11 (sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Giáo dục công dân 11 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện ch-ơng trình thay sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện ch-"ơng trình thay sách giáo khoa lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. T.S Nguyễn Văn C, Ths Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên), (2007), Dạy và học môn giáo dục công dân ở trờng THPT những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học s phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn giáo dục công dân ở trờng THPT những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: T.S Nguyễn Văn C, Ths Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học s phạm
Năm: 2007
10.Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc,( 1999), Phơng pháp giảng dạy kinh tế chính trị ở các trờng Đại học, Cao đẳng, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy kinh tế chính trị ở các trờng Đại học, Cao đẳng
Nhà XB: NXB Giáo dục
11.Vơng Tất Đạt (Chủ biên),( 1994), Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Phạm Minh Hạc, (1991), Góp phần đổi mới t duy giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới t duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
13. Trần Bá Hoành, (2007), Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và sách giáo khoa, NXB Đại học s phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học s phạm
Năm: 2007
14. Nguyền Sinh Huy, (1999), Giáo dục học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Nguyền Sinh Huy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
15. Lê Văn Năm, Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chơng trình hoá học đại cơng và hoá vô cơ ở trờng THPT, Luận văn TiÕn sü Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chơng trình hoá học đại cơng và hoá vô cơ ở trờng THPT
16. Nguyền Ngọc Quang, (1989), Lý luận dạy học đại cơng, Trờng cán bộ quản lý giáo dục Trung ơng I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cơng
Tác giả: Nguyền Ngọc Quang
Năm: 1989
17. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2008), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
18. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, (1996), Dạy - học giải quyết vấn đề, một h- ớng đổi mới phơng pháp giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy - học giải quyết vấn đề, một h-ớng đổi mới phơng pháp giáo dục, đào tạo, huấn luyện
Tác giả: Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà
Năm: 1996
19. Nguyễn Thị Hoài Thi, (2006), Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần kim loại, hoá học 12 - THPT, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề "để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần kim loại, hoá học 12 - THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Thi
Năm: 2006
20. Vũ Hồng Tiến, Một số phơng pháp dạy học tích cực (chuyên đề 2), Tài liệu phục vụ giáo viên giảng dạy, Sách giáo khoa thí điểm, môn Giáo dục công d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phơng pháp dạy học tích cực
21. Nguyễn Cảnh Toàn, Học và dạy cách học, NXB Đại học s phạm Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách họ
Nhà XB: NXB Đại học s phạm Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thống kê chất lợng giảng dạy của giáo viên của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008-2009 - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 1 Thống kê chất lợng giảng dạy của giáo viên của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008-2009 (Trang 35)
Bảng 1: Thống kê chất lợng giảng dạy của giáo viên của trờng THPT   Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008-2009 - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 1 Thống kê chất lợng giảng dạy của giáo viên của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008-2009 (Trang 35)
Bảng 2: Thống kê đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ. - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 2 Thống kê đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ (Trang 40)
2.2.3. Tình hình học tập của học sinh. - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
2.2.3. Tình hình học tập của học sinh (Trang 40)
Bảng 2: Thống kê đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân của trờng THPT  D©n téc néi tró T©n Kú. - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 2 Thống kê đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân của trờng THPT D©n téc néi tró T©n Kú (Trang 40)
Bảng 3: Tổng kết xếp loại học lực học sinh Trờng THPT Dân tộc nội trú  Tân Kỳ năm học 2008 – 2009. - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 3 Tổng kết xếp loại học lực học sinh Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008 – 2009 (Trang 40)
Bảng 4.2: Điểm kiểm tra học kỳ I, môn giáo dục công dân năm học 2008- 2009 - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 4.2 Điểm kiểm tra học kỳ I, môn giáo dục công dân năm học 2008- 2009 (Trang 42)
Bảng 4.3: Bảng điểm trung bình môn giáo dục công dân học kỳ I năm học 2008- 2009. - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 4.3 Bảng điểm trung bình môn giáo dục công dân học kỳ I năm học 2008- 2009 (Trang 42)
Bảng 4.2: Điểm kiểm tra học kỳ I, môn giáo dục công dân năm học 2008 -   2009 - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 4.2 Điểm kiểm tra học kỳ I, môn giáo dục công dân năm học 2008 - 2009 (Trang 42)
Bảng 4.3: Bảng điểm trung bình môn giáo dục công dân học kỳ I năm học 2008 -   2009. - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 4.3 Bảng điểm trung bình môn giáo dục công dân học kỳ I năm học 2008 - 2009 (Trang 42)
Bảng 5.1: Tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học của giáo viên trong dạy học phần "Công dân với kinh tế". - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 5.1 Tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học của giáo viên trong dạy học phần "Công dân với kinh tế" (Trang 45)
Bảng 5.2: Thống kê số lợng và mức độ sử dụng phơng pháp nêu vấn - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 5.2 Thống kê số lợng và mức độ sử dụng phơng pháp nêu vấn (Trang 45)
Có thể tóm tắt bảng so sánh u, nhợc điểm chính của các phơng pháp dạy học nh sau: - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
th ể tóm tắt bảng so sánh u, nhợc điểm chính của các phơng pháp dạy học nh sau: (Trang 49)
Bảng 1: Thống kê đội ngũ giáo viên Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ  năm học 2008 - 2009 - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 1 Thống kê đội ngũ giáo viên Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008 - 2009 (Trang 82)
Bảng 2: Thống kê số lớp và số lợng học sinh Trờng THPT Dân tộc nội trú  Tân Kỳ năm học 2008 - 2009 - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ   nghệ an
Bảng 2 Thống kê số lớp và số lợng học sinh Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008 - 2009 (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w