Thực hành trên lớp và bài tập ở nhà

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 72 - 74)

- Phơng pháp nêu vấn đề.

3.4.2.Thực hành trên lớp và bài tập ở nhà

Bài tập là một yếu tố rất quan trọng của quá trình dạy học. Có thể nói

quá trình học tập là quá trình giải một hệ thống bài tập đa dạng. Trong thực tế, một bài giảng, một giờ lên lớp có hiệu quả, có thoả mãn yêu cầu nâng cao tính tích cực, sáng tạo của học sinh không đều phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bài tập, bao gồm trong đó câu hỏi, bài toán, bài tập tình huống…có lý thú, có đợc biên soạn tốt không.

Đối với môn giáo dục công dân thì hệ thống bài tập còn nghèo nàn, đơn giản, đặc biệt các bài tập có tính chất vận dụng, thực hành còn rất ít. Điều đó làm giảm tính thực tiễn của bài học, là một trong những nguyên nhân làm cho bài học không sâu sắc và kém hấp dẫn. Vì vậy, tăng cờng biên soạn hệ thống bài tập cho môn giáo dục công dân là một yêu cầu đặt ra hiện nay.

Trong thực tiễn dạy học hiện nay, có nhiều giáo viên không rõ bài tập nằm ở vị trí nào trong quá trình giảng dạy. Đa số sử dụng vào cuối những giờ dạy, cuối bài, cuối chơng, cuối học kỳ, cuối năm học để ôn tập và kiểm tra kiến thức. Nếu sử dụng nh vậy sẽ làm giảm tác dụng của bài tập trong quá trình dạy học. Cho nên, giáo viên có thể sử dụng bài tập bất kỳ nơi nào, lúc nào khi thấy nó có thể giúp mình thoả mãn nhiệm vụ và mục đích dạy học.

Trong hệ thống bài tập có rất nhiều hình thức: bài tập mở đầu bài học, bài tập dới dạng câu hỏi vấn đáp, tình huống…Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến hai dạng bài tập của môn giáo dục công dân nhằm đa ra những giải pháp có hiệu quả hơn trong việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, đó là bài tập thực hành trên lớp và bài tập ở nhà.

- Bài tập thực hành là những bài tập vận dụng những kiến thức lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tiễn, là những bài tập rèn luyện kỹ năng vận dụng những điều đã học vào trong thực tiễn…Các bài tập thực hành rất quan trọng vì chẳng những nó giúp các em nắm vững, đào sâu, hiểu rõ hơn bản chất các vấn đề lý luận , mà quan trọng hơn là nó tạo điều kiện để các em tham gia vào việc cải tạo thực tiễn.

Phần bài tập thực hành "Công dân với kinh tế" trong chơng trình lớp công dân 11 hiện nay có thể nói là không đáng kể, cả phần "Công dân với kinh tế" chỉ có duy nhất 1 tiết thực hành về vấn đề kinh tế của địa phơng. Điều này là một trong những nguyên nhân giải thích tình trạng chất lợng môn giáo dục công dân hiện nay.

Vì vậy, để nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng những kiến thức lý thuyết vào trong thực tiễn, tạo điều kiện cho các em tham gia cải tạo thực tiễn…những nhà biên soạn chơng trình sách giáo khoa nên tăng cờng phân phối các tiết bài tập thực hành cho các em.

- Bài tập ở nhà là dạng bài tập củng cố kiến thức học sinh qua một bài học, nó có tác dụng rèn luyện ý thức tự học, kiểm tra thái độ học tập và khả năng hiểu bài của các em đến đâu. Thông thờng, hệ thống bài tập này đợc giáo viên sử dụng khi bắt đầu một tiết giảng mới, đó là tiến trình kiểm tra bài cũ. Giáo viên nêu câu hỏi trong sách giáo khoa và gọi lên bảng từ 1 đến 2 em lên trả lời, sau đó giáo viên mới tiến hành giảng bài mới.

Thực tế phần bài tập trong sách giáo khoa hiện nay đã có nhiều thay đổi

so với trớc, nhng số lợng bài tập ở nhà quá nhiều so với lợng thời gian học của các em. Bài có số lợng bài tâp ở nhà ít nhất là 7 câu hỏi, bài có số lợng nhiều nhất là 11 câu hỏi. Đối với học sinh nói chung và học sinh ở khu vực nông thôn, miền núi nói riêng, việc học tập nhiều môn và số lợng bài tập nhiều nh hiện nay quả là một gánh nặng. Có thể nói, với một hệ thống câu hỏi bài tập về nhà với số lợng nhiều nh thế sẽ làm ảnh hởng đến sức khoẻ và hiệu quả học tập của các em.

Nội dung bài tập trong chơng trình bao gồm cả hai phần: phần lý thuyết và phần liên hệ với thực tiễn rất dài và có những câu hỏi rất khó, điều này càng trở thành gánh nặng cho các em. Thiết nghĩ, nên chăng cần có một hệ thống bài tập ít hơn, đơn giản hơn. Chẳng hạn, nên hạn chế các câu hỏi lý

thuyết, chỉ để lại phần bài tập liên hệ thực tiễn? Có thể giảm phần bài tập ở nhà nhng lại tăng các câu hỏi trên lớp khi giảng bài mới, các em có thể tự nghiên cứu và học bài mới ở nhà. Đối với việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề phần "Công dân với kinh tế" ngoài việc giáo viên phải đặt ra những tình huống, sách giáo khoa nên bổ sung những tình huống có vấn đề trong thực tiễn, những câu hỏi trắc nghiệm làm phong phú thêm hệ thống câu hỏi cho các em.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 72 - 74)