Nhữn gu thế của phơng pháp dạy học trong giảng dạy phần "Công dân với kinh tế"

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 51 - 52)

- Phơng pháp nêu vấn đề.

2.3.1. Nhữn gu thế của phơng pháp dạy học trong giảng dạy phần "Công dân với kinh tế"

dân với kinh tế"

- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần "Công dân với kinh tế" tạo môi trờng s phạm lý tởng, tổ chức hoạt động học tập biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

Quan điểm giáo dục hiện đại, không coi ngời đợc giáo dục là một chủ thể thụ động, mà hơn thế, ngời đợc giáo dục đợc coi là một chủ thể có tính độc lâp, tích cực và tự giác, để biến các yêu cầu khách quan của giáo dục thành nhu cầu có tính chủ quan của việc tự hoàn thiện mình. Nhu cầu ấy đợc chuyển thành hành động một cách có ý thức.

- Xét về mức độ và phát huy tính tích cực t duy của hoc sinh thì phơng pháp nêu vấn đề có nhiều u thế hơn các phơng pháp truyền thống. Nếu phơng pháp thuyết trình với đặc điểm cơ bản là thông báo tái hiện, học sinh tiếp thu một cách thụ động, thì phơng pháp nêu vấn đề đòi hỏi phải thông qua việc tự lực giải quyết những vấn đề học tập, học sinh đợc đặt vào trạng thái chủ động, độc lập, sáng tạo. Đặc biệt, trong giảng dạy phần "Công dân với kinh tế", mặc dù nội dung kiến thức mang tính trừu tợng và khái quát cao, nhng những kiến thức này lại rất gần gũi và gắn bó với cuộc sống thực tiễn hàng ngày của học sinh nh: Hàng hoá, tiền tệ, thị trờng, cạnh tranh, cung cầu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá…những vấn đề này luôn đợc phổ biến trên các phơng tiện thông tin đại chúng mà các em đợc tiếp cận hàng ngày. Chính vì thế trong giảng dạy phần này, nếu giáo viên sử dụng phơng pháp nêu vấn đề một cách phù hợp thì sẽ tạo ra đợc môi trờng s phạm tốt, khai thác đợc rất nhiều những thông tin ở học sinh. Hơn nữa, trong quá trình giảng dạy phát huy đợc tinh thần học tập tích cực của các em, giúp các em chủ động đa ra những tình huống và có ý thức tự lực, độc lập giải quyết, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

và khái quát cao, nếu giáo viên phân tích, giải thích cho học sinh từ đầu đến cuối thì việc đảm bảo thời gian cho tiết học là rất khó. Vì vậy, khi sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề giáo viên có thể tiết kiệm đợc nhiều thời gian hơn cho bài giảng. Bởi vì, một trong những yêu cầu của phơng pháp này là học sinh phải tự học, tự đọc, tự nghiên cứu trớc tài liêu. Khi giảng bài, giáo viên chỉ cần tập trung những vấn đề chính của bài.

- Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giúp tăng cờng khả năng độc lập suy nghĩ, phát triển năng lực t duy sáng tạo của học sinh và phát triển các kỹ năng vận dụng các tri thức của bản thân trong học tập cũng nh trong thực tiễn. Trang bị cho các em những kiến thức và phơng pháp luận cơ bản để xem xét, phân tích những hiện tợng kinh tế, các phạm trù, quy luật kinh tế diễn ra xung quanh cuộc sống của địa phơng, của đất nớc hàng ngày. Trên cơ sở đó, các em có thể tự tin, xác định đợc phơng hớng học tập, lựa chọn ngành nghề hoặc các lĩnh vực khác trớc khi đi vào cuộc sống lao động.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w