- Phơng pháp nêu vấn đề.
2.2.5. So sán hu thế và hạn chế của phơng pháp dạy học nêu vấn đề với các phơng pháp dạy học truyền thống.
các phơng pháp dạy học truyền thống.
- Các phơng pháp dạy học truyền thống chủ yếu làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nghĩa là dùng mọi cách để tác động vào đối tợng học, sao cho trong một thời gian ngắn ngời học thu đợc một khối lợng tri thức xác định. Với phơng pháp giảng dạy nh vậy, ngời học sẽ tiếp thu tri thức một cách thụ động, ít sự sáng tạo cần thiết trong t duy. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy kích thích nhu cầu thu nhận tri thức của bản thân ngời học, từng bớc hình thành và phát triển năng lực t duy khoa học, độc lập và sáng tạo, biết tự mình đặt ra và giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Phơng
pháp dạy học nêu vấn đề không chỉ nhằm mục đích truyền thụ tri thức mới cho ngời học của giáo viên, mà còn thông qua đó xây dựng phơng pháp t duy khoa học, hình thành, phát triển thói quen và năng lực nắm bắt những thành tựu mới của khoa học và vận dụng chúng vào thực tiễn.
- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề kích thích ngời học chủ động tiếp nhận tri thức, có cơ hội thể hiện và áp dụng những kiến thức đã học, các ý tởng của mình trong quá trình giải quyết vấn đề. Do đó, mức độ tiếp nhận và lu giữ tri thức cao. Trong hệ thống phơng pháp dạy học truyền thống, với đặc điểm truyền thụ một chiều, tiếp thu một cách thụ động, học sinh không có cơ hội tranh luận những vấn đề mình thắc mắc, không thể hiện đợc yếu tố cá nhân trong tập thể, yếu tố cá nhân bị lu mờ. Ngợc lại khi sử dụng phơng pháp nêu vấn đề tạo ra nhiều cơ hội cơ hội cho các em đợc bày tỏ quan điểm của mình trong học tập. Giáo viên huy động, khai thác đợc tối đa kinh nghiệm sống của các em, khuyến khích đợc các em nêu ra nhiều thắc mắc trong bài giảng, đặt ra câu hỏi cho thầy, cho bạn trao đổi, tranh luận, tạo nên mối quan hệ hợp tác trong giao tiếp giữa thầy với trò, giữa trò với trò trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập.
- Ngày nay, đứng trớc yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, của thời đại bùng nổ thông tin, của nền kinh tế tri thức mà nhân loại đang hớng tới, quá trình toàn cầu hoá đang đặt ra mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu, đòi hỏi hệ thống giáo dục, đào tạo phải tăng cờng hơn nữa số lợng môn học và khối lợng kiến thức của từng môn học và một bên là nội dung ch- ơng trình và quỹ thời gian dành cho từng môn không thể tăng lên. Trong lúc đó các phơng pháp truyền thống thời gian giành cho giáo viên phân tích, giảng giải, diễn giảng… mất khá nhiều, còn sử dụng phơng pháp nêu vấn đề chúng ta sẽ tiết kiệm đợc thời gian trên lớp cho cả giáo viên và học sinh, giành thời gian để giải quyết nhiều vấn đề, nội dung khác.
- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề không những kích thích học sinh năng động, sáng tạo tìm hiểu, nhận thức những tri thức trong bài giảng mà còn hình thành ở ngời học những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để có thể tự học, "học tập suốt
đời" nhằm không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực để đứng vững, phát triển trong một thời đại ngổn ngang, nhiều vấn đề, nhiều sự kiện và chuyển biến không ngừng.
- Nếu nh các phơng pháp dạy học truyền thống lấy ngời dạy làm trung tâm thì phơng pháp dạy học nêu vấn đề lấy ngời học làm trung tâm. Trong phơng pháp nêu vấn đề ngời giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn còn ngời học phải tự tìm ra cách giải quyết vấn đề. Nh thế tăng cờng đợc tính độc lập, tự giác, tự học của học sinh chứ không phải là trông chờ vào những kết luận của giáo viên.
- Dạy học bằng phơng pháp nêu vấn đề không chỉ giúp các em tính tự giác, độc lập tìm tòi và giải quyết vấn đề mà còn rèn luyện cho các em khả năng giao tiếp, nói, phát biểu, trình bày, tranh luận trớc tập thể nhiều ngời, tăng cờng sự mạnh dạn, sự tự tin vào bản thân đối với tập thể.
Có thể tóm tắt bảng so sánh u, nhợc điểm chính của các phơng pháp dạy học nh sau:
Ưu điểm Nhợc điểm
1. Phơng pháp thuyết trình.
- Truyền đợc một lợng lớn thông tin trong một thời gian ngắn.
- Phát triển t duy trừu tợng.
- Cung cấp cho ngời học những thông tin cập nhật cha có trong sách giáo khoa.
- Lĩnh hội khó.
- Mức độ lu giữ thông tin của ngời học giảm.
- Ngời dạy thu đợc ít thông tin phản hồi từ phía ngời học, học sinh thụ động.
2. Phơng pháp trực quan.
- Nâng cao hiệu quả dạy học nhờ có những biểu tợng rõ ràng.
- Phát triển t duy trực quan hình tợng, trí nhớ.
- Giáo viên cần nhiều thời gian chuẩn bị bài học.
- Phát triển t duy trừu tợng kém.
- Giúp học sinh hệ thống hoá và vận dụng kiến thức, làm cho trí nhớ đợc lâu bền.
- Giúp học sinh nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề,
- Tạo cơ hội cho học sinh nâng cao kỹ năng giao tiếp.
- Không thể áp dụng cho mọi vấn đề, mọi môn học.
- Số học sinh không tham gia vẫn đông
- Khi ngời điều khiển không có năng lực, kết quả buổi thảo luận sẽ hạn chế.
- Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức.
4. Phơng pháp nêu vấn đề.
- Tạo môi trờng s phạm lý tởng tổ chức hoạt động học tập, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
- Ngời học tiếp nhận tri thức một cách chủ động, có cơ hội thể hiện và vận dụng các kiến thức đã học, các ý tởng của mình để giải quyết vấn đề, mức độ tiếp nhận và lu giữ tri thức cao.
- Tăng cờng khả năng độc lập suy nghĩ, phát triển t duy sáng tạo, phát triển các kỹ năng.
- Nâng cao niềm tin vào khả năng của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
- Không thể sử dụng cho tất cả các nội dung bài học.
- Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, kinh nghiệm chuyên môn cũng nh khả năng vận dụng.
- Ngời học mất nhiều thời gian giải quyết vấn đề để rút ra các tri thức cần thiết.
- Ngời học dễ bị lạc hớng trong quá trình giải quyết vấn đề.
- Không thể áp dụng cho tất cả mọi đối tợng học sinh.