- Phơng pháp nêu vấn đề.
2.3.2. Những hạn chế của phơng pháp nêu dạy học vấn đề trong giảng dạy phần "Công dân với kinh tế"
phần "Công dân với kinh tế"
Bên cạnh những u điểm mang lại trong dạy học nêu vấn đề, giảng dạy nêu vấn đề trong phần "Công dân với kinh tế" còn tồn tại những hạn chế sau:
- Khi sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học, đặc biệt trong phần "Công dân với kinh tế", nội dung tri thức có phần tơng đối khó đối với cả giáo viên, cho nên xây dựng đợc tình huống có vấn đề, các bài toán nhận thức là việc không hề đơn giản. Vì vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm chuyên môn cũng nh khả năng vận dụng phơng pháp. Trong giảng dạy không phải cứ kiến thức vững là giảng dạy giỏi, tất nhiên, kiến thức vững là nền tảng của quá trình dạy học. Chính vì thế, để sử dụng tốt phơng pháp nêu vấn đề, ngời giáo viên phải tăng cờng trau dồi chuyên môn cũng nh phơng pháp dạy học, luôn nghiên cứu, tìm tòi, trăn trở về các vấn đề, nên sử dụng phơng pháp nêu vấn đề nh thế nào, giảng kiểu bài nào thì phù
hợp, và giảng cho những đối tợng học sinh nào. Chính những lý do đó làm tốn rất nhiều công sức và thời gian của giáo viên.
- Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi ngời học phải có một trình độ nhận thức tơng đối, phải có ý thức học tập cao, nắm vững những tri thức liên quan đến vấn đề cần giải quyết. Điều này vô cùng quan trọng và là một trong những yếu tố cơ bản góp phần thành công cho một bài giảng khi sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Thực tế giảng dạy cho thấy ở những lớp học có chất lợng học tập cao, đồng đều và ý thức học tập tốt thì ngời giáo viên tiến hành phơng pháp nêu vấn đề rất dễ thành công và đạt đợc hiệu quả cao. Còn ở các lớp chất lợng học tập thấp, kèm theo thái độ học tập không tích cực thì giáo viên rất dễ thất bại nếu sử dụng phơng pháp nêu vấn đề một cách chủ quan. Đối với học sinh chất lợng học tập thấp và đặc biệt là học sinh ở khu vực nông thôn, miền núi thì việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy phần "Công dân với kinh tế", giáo viên đang còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy. Chính vì vậy, để quá trình sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề một cách có hiệu quả cần thiết phải đảm bảo đợc trình độ hiểu biết, chất lợng và thái độ học tập của học sinh
- Khi sử dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học phần "Công dân với kinh tế", nếu giáo viên quá lạm dụng sẽ dẫn tới tình trạng không đảm bảo chất lợng đồng đều trong học sinh, sự phân hoá trình độ trong học sinh không có sự cá biệt, nhiều học sinh yếu kém có tâm lý sợ hoặc chán học.
- Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề ngời học mất rất nhiều thời gian để giải quyết các vấn đề rút ra các tri thức cần thiết. Vì vậy, các tình huống tạo ra phải điển hình. Thời lợng quy định cho một tiết học rất hạn hẹp so với lợng kiến thức của bài học gồm nhiều vấn đề cần giải quyết. Với vốn kiến thức của học sinh đang ít ỏi và khả năng giải quyết các tình huống mà giáo viên đa ra đang còn lúng túng, cha ổn định. Cho nên, nội dung của tình huống có vấn đề mà giáo viên đa ra cho các em phải là những kiến thức có tính trừu tợng, khái quát, tức là những khái niệm, quy luật, bài học, nhng
phải điển hình và liên quan mật thiết với nội dung bài học, chứ không phải là những sự kiện cụ thể, lẻ tẻ, rời rạc.
- Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề có thể làm cho ngời học đi lạc hớng trong quá trình giải quyết các vấn đề. Do vốn sống còn ít ỏi, khả năng t duy lôgic còn hạn chế, dẫn đến lập luận vấn đề không rõ ràng và dễ bị chệch hớng trong khi giải quyết vấn đề. Vì vậy, trong quá trình học sinh giải quyết vấn đề, giáo viên phải chú ý lắng nghe, bám sát những câu trả lời của các em để kịp thời uốn nắn, dẫn dắt các em đi đúng hớng.
Kết luận chơng 2
Để giảng dạy phần "Công dân với kinh tế", giáo viên có thể sử dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau, trong đó việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề là một trong những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề là một trong những phơng pháp đem lại nhiều u thế, hiệu quả trong dạy học môn giáo dục công dân và trong giảng dạy phần "Công dân với kinh tế". Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay phơng pháp dạy học nêu vấn đề vẫn cha đợc quan tâm và sử dụng đúng mức, cho nên hiệu quả giảng dạy phần "Công dân với kinh tế" cha đợc nh mong muốn.
Phơng pháp dạy học nêu vấn đề là một trong những phơng pháp dạy học mới, có nhiều u thế và đem lại kết quả cao trong quá trình dạy học nói chung. Việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy môn giáo dục công dân trong đó có phần "Công dân với kinh tế" là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, để sử dụng thành công phơng pháp này đòi hỏi phải đảm bảo nhiều yếu tố nh: nắm vững và tuân thủ các điều kiện, các bớc của phơng pháp nêu vấn đề, vững kiến thức về chuyên môn, vốn sống phong phú và khả năng sử dụng phơng pháp dạy học mới của giáo viên; trình độ nhận thức hiểu biết, học lực và thái độ học tập của học sinh trong quá trình học tập.
Chơng 3.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy phần "Công dân
với kinh tế"- chơng trình giáo dục công dân lớp 11 THPT