Về nhận thức

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 55 - 59)

- Phơng pháp nêu vấn đề.

3.1.Về nhận thức

Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những nội dung quan trọng nhất của hoạt động giáo dục trong thời gian qua. Chúng ta đã hết sức cố gắng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học với lòng mong muốn tạo nên những bớc đột phá trong việc thay đổi cách dạy - cách học rất cũ kỹ, lỗi thời đang tồn tại trong nhà trờng. Nhng cho đến nay, nhìn chung, quá trình đổi mới đang diễn ra rất chậm chạp, phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ một chiều kết hợp với giảng giải, xen kẽ vấn đáp. Học sinh vẫn đang là những ng- ời thụ động, nghe, ghi, nhớ và tái hiện.

Để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học một cách có hiệu quả chúng ta cần đảm bảo nhiều yếu tố nh: ngời giáo viên, học sinh, nội dung chơng trình sách giáo khoa, cơ sở vật chất, phơng tiện và thiết bị dạy học…tuy

nhiên, chúng ta nên bắt đầu từ vấn đề nhận thức về đổi mới phơng pháp. Ban giám hiệu nhà trờng, tập thể giáo viên và các em học sinh nhận thức đúng và tác dụng của việc đổi mới phơng pháp dạy học hay cha.

Về đội ngũ quản lý, có thể nhận thấy rằng Ban giám hiệu nhà trờng, chủ yếu là hiệu trởng, phần lớn mới chỉ dừng lại ở chủ trơng mà còn thiếu những biện pháp cụ thể để tác động và liên kết ngời dạy với ngời học, cha tạo đợc động lực của việc dạy học, cha lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, cha tổ chức quá trình đổi mới một cách khoa học và có hiệu quả. Mục đích của nhiều hiệu trởng hiện nay là dạy làm sao để học sinh lên lớp, đậu tốt nghiệp cao, đậu đại học nhiều, nhà trờng đạt đợc nhiều thành tích tỉnh, quốc gia, quốc tế.

Nếu dạy và học chỉ để thi thì gây ra hệ quả học lệch, học tủ, vênh với mục đích đào tạo con ngời phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo. Vì vậy, để đổi mới phơng pháp dạy học một cách có hiệu quả chúng ta cần sự quan tâm đến vấn đề nhận thức và vấn đề quản lý của Ban giám hiệu nhà trờng, đặc biệt là hiệu trởng. Khi nào các cấp lãnh đạo còn cha nhận thức đúng vị trí và tầm quan trọng của môn giáo dục công dân và còn mơ hồ về việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học thì chừng đó việc sử dụng các phơng pháp dạy học mới trong đó có phơng pháp nêu vấn đề cha thể tiến hành một cách đồng bộ và có hệ thống trong dạy học môn giáo dục công dân. Vì vậy, Ban giám hiệu nhà tr- ờng cũng nh hiệu trởng quan tâm nhận thức đúng đắn vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học và tổ chức thực hiện có hiệu quả bằng những nội dung cụ thể nh:

- Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về việc đổi mới phơng pháp dạy học và tăng cờng sử dụng các phơng pháp dạy học mới, trong đó có phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy.

- Nhà trờng phải có quy định bắt buộc đối với việc giáo viên giảng dạy phải sử dụng phơng pháp dạy học mới.

- Xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng.

- Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và phơng tiện, thiết bị dạy học. - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện của các tổ chuyên môn và giáo viên.

- Tổ chức nhiều đợt thao giảng, tăng cờng các tiết dự giờ, thăm lớp, thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên.

- Kiểm tra giáo án soạn bài, giờ lên lớp, đánh giá giờ dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hớng đổi mới phơng pháp.

- Nhà trờng đề ra tiêu chí thi đua trong việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, có chế độ khen thởng đối với các giáo viên tích cực thực hiện và thực hiện tốt.

Đối với đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay không phải là vấn đề mới. Tất cả giáo viên ở bậc trung học phổ thông đều đã đợc tiếp cận, tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, trên thực tế không phải giáo viên nào cũng nhận thức vấn đề sử dụng phơng pháp dạy học mới một cách đúng và đầy đủ. Có thể giáo viên nhận thức đầy đủ về đổi mới phơng pháp và sự cần thiết phải sử dụng phơng pháp mới vào dạy học nhng không có động lực nên quá trình thực hiện không có hiệu quả. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng phơng pháp mới vào dạy học, yêu cầu đối với tất cả các giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm, tự giác, chủ động trong việc sử dụng phơng pháp dạy học mới, trong đó có phơng pháp dạy học nêu vấn đề.

Tổ chuyên môn giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển khai các công tác đổi mới phơng pháp dạy học, là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những phơng pháp dạy học mới thông qua việc học tập các chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm dạy học, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo…Tổ, nhóm chuyên môn cần phải có quy định về việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và tăng cờng sử

dụng các phơng pháp dạy học mới, có tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua cho giáo viên một cách nghiêm túc và công bằng, tăng cờng dự giờ, thăm lớp, đánh giá giờ dạy của giáo viên, và đánh giá kết quả học tập của học sinh, tổ chức hội ý, rút kinh nghiệm…

Đối với học sinh, nhận thức của các em về vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học phụ thuộc vào quá trình giảng dạy của giáo viên. Chỉ khi nào giáo viên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy thì khi đó học sinh mới có thể đổi mới phơng pháp học. Tuy nhiên, cũng tuỳ theo từng vùng, miền khác nhau, trình độ dân trí của địa phơng, tâm sinh lý của học sinh mà nhận thức vấn đề đổi mới cũng khác. Đối với học sinh, dới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần có đợc những phẩm chất và năng lực thích ứng với phơng pháp dạy học mới nh: giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách. Học sinh là đối tợng của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học, do vậy, các em phải chủ động, tự giác cải tiến chính mình về kiến thức, kỹ năng, thái độ và tự hoàn thiện mình.

Tri thức phần "Công dân với kinh tế" trong chơng trình giáo dục công dân lớp 11 có ý nghĩa rất thiết thực đối với học sinh, trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về các khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế và các chính sách, chủ tr- ơng, đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, giúp các em bớc đầu biết đánh giá một cách cơ bản những hiện tợng, quy luật kinh tế diễn ra hàng ngày của địa phơng, của đất nớc và giúp các em định hớng đợc những ngành nghề trong t- ơng lai. Nhiều năm nay, rất nhiều học sinh có tâm lý cho rằng môn giáo dục công dân là môn học khô khan, khó hiểu, không có giá trị thực tiễn, không liên quan đến ngành nghề mình chọn khi ra trờng sau này. Sở dĩ có quan niệm nh vậy, một phần là do sự nhận thức cha sâu sát của các nhà trờng, sự quản lý cha có hiệu quả trong việc đổi mới phơng pháp dạy học và quá trình sử dụng các phơng pháp dạy học mới. Trong quá trình giảng dạy môn giáo dục công dân trong đó có phần

"Công dân với kinh tế", một bộ phận giáo viên chậm đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực phát huy vai trò của ngời học trong tình hình mới.

Tri thức của học phần "Công dân với kinh tế" mang tính khái quát, trừu t- ợng cao. Đó là những vấn đề, quy luật kinh tế khá mới mẻ đối với học sinh ở lứa tuổi trung học phổ thông. Bên cạnh đó, phơng pháp dạy học nêu vấn đề là một ph- ơng pháp dạy học tơng đối khó, phải đảm bảo nhiều yêu cầu khi sử dụng nó. Vì vậy giáo viên ngại sử dụng trong giảng dạy, dẫn đến một thực trang hiện nay là phơng pháp dạy học nêu vấn đề ít đợc sử dụng hoặc đợc sử dụng nhng cha mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, đây lại là phơng pháp dạy học có nhiều u điểm phù hợp với nội dung của phần "Công dân với kinh tế", phù hợp với xu hớng đổi mới hiện nay của giáo dục. Vì vậy, các cấp quản lý nhà trờng, các giáo viên cần phải nhận thức đầy đủ về phơng pháp dạy học nêu vấn đề cũng nh xu thế của quá trình đổi mới giáo dục hiện nay để từ đó có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy nói chung và phần "Công dân với kinh tế" nói riêng.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 55 - 59)