- Phơng pháp nêu vấn đề.
3.2.1. Chất lợng đội ngũ giáo viên
Thứ nhất: Trình độ chuyên môn của giáo viên
Chúng ta luôn luôn phải nhận thức rằng phơng pháp là phơng pháp của một nội dung nhất định. Có nghĩa là muốn truyền tải một nội dung kiến thức nào đó nhất thiết phải tiến hành theo những cách thức nhất định. Cho nên, phơng pháp luôn gắn bó chặt chẽ với nội dung. Vì vậy, ngời giáo viên không thể vận dụng tốt bất kỳ một phơng pháp dạy học nào nếu nh không nắm vững nội dung của chơng trình, nội dung bài học một cách kỹ lỡng và sâu sắc. Điều này đúng với tất cả nội dung tri thức chứ không riêng phần "Công dân với kinh tế". Do đó, muốn giảng dạy tốt, đạt kết quả cao, tất yếu ngời giáo viên phải đợc đào tạo một cách chính quy, bài bản về chuyên môn và nghiệp vụ s phạm để thích ứng với những thay đổi về chức năng, nhiêm vụ rất đa dạng và phức tạp của quá trình dạy học, có nhiệt tình với công cuộc đổi mới giáo dục. Giáo viên phải có kiến
thức sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề, vừa phải có khả năng thiết kế đồ dùng dạy học và biết sử dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hớng sự phát triển nhận thức của học sinh theo mục tiêu giáo dục, đồng thời đảm bảo tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập.
Phơng pháp dạy học nêu vấn đề là một phơng pháp có nhiều u thế nhng để thực hiện tốt phơng pháp này đòi hỏi ngời giáo viên phải đảm bảo nắm vững nội dung kiến thức cần giảng dạy. Nếu giáo viên hiểu và nắm nội dung một cách sơ sài thì sẽ không thể xác định đợc những mâu thuẫn khách quan của nội dung bài học, dẫn đến không thể đa ra đợc những tình huống có vấn đề hay bài toán nhận thức một cách đúng đắn và khoa học. Vì vậy, không thể tiến hành đợc ph- ơng pháp dạy học nêu vấn đề hoặc tiến hành không có hiệu quả.
Tri thức phần "Công dân với kinh tế" mang tính thực tiễn rất cao và luôn đợc bổ sung hàng ngày. Ngoài việc nắm vững nội dung chơng trình, ngời giáo viên luôn luôn phải tìm tòi nghiên cứu, đọc tài liệu, phải không ngừng học tập, tự học, tự bồi dỡng cả về kiến thức bộ môn và hệ thống kiến thức có liên quan đến nội dung giảng dạy. Trong thời đại bùng nổ thông tin, nếu giáo viên không thờng xuyên cập nhật những thông tin, những tri thức, tình huống mới vào giảng dạy thì sẽ không gây đợc sự chú ý, hứng thú và say mê của học sinh. Trong thực tế, có nhiều học sinh có thói quen và khả năng theo dõi, nắm bắt những thông tin, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thế giới và của đất nớc một cách rất nhanh nhạy. Vì vậy, để giảng dạy tốt và đạt hiệu quả cao, ngời giáo viên phải tự học, tự bồi dỡng kiến thức cho mình một cách vững chắc và sự nắm bắt tri thức thật phong phú. Có nh vậy giáo viên mới có thể khai thác, sắp xếp một cách khoa học các thông tin từ các nguồn tài liệu, các phơng tiện thông tin liên quan đến nội dung dạy học.
Thứ hai: Kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của giáo viên.
Có những quan niệm cho rằng làm nghề giáo viên thì đơn giản, chỉ cần hiểu nội dung kiến thức và lên lớp truyền đạt cho học sinh là đợc. Nh vậy sẽ dẫn đến tầm thờng hoá hoạt động s phạm. Để trở thành một ngời giáo viên
giảng dạy tốt và đạt hiệu quả cao trong dạy học thì không phải là vấn đề đơn giản nh nhiều ngời quan niệm.
Mỗi ngời giáo viên ngoài việc nắm vững kiến thức chuyên môn, đòi hỏi cần phải có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Thực tế cho thấy, có nhiều giáo viên đạt kết quả rất cao trong quá trình học đại học, tốt nghiệp bằng giỏi, bằng khá, kiến thức chuyên môn rất sâu, rất rộng nhng khi giảng dạy thì hiệu quả không cao. Điều đó một phần phản ánh lối truyền thụ cứng nhắc, buồn tẻ, thiếu linh hoạt, không có khả năng vận dụng những kỹ thuật trong quá trình dạy học. Đối với phơng pháp dạy học nêu vấn đề ngời giáo viên phải nắm bắt đợc bản chất, vai trò, các bớc, các quy trình thực hiện. Thiếu kỹ năng, kỹ xảo trong việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề thì kết quả sẽ dừng lại ở mức khiêm tốn.
Tri thức phần "Công dân với kinh tế" rất rộng, phong phú, mang tính trừu t- ợng, khái quát hoá rất cao và có những nội dung rất khó. Có những thuật ngữ, những hiện tợng kinh tế biểu hiện rất phức tạp so với trình độ nhận thức và khả năng phân tích của học sinh. Vì vậy, trong quá trình dạy học, đòi hỏi ngời giáo viên không chỉ biết thiết kế các hoạt động dạy học theo hớng tích cực mà còn phải có trình độ chuyên môn sâu, rộng để có thể phân tích và đáp ứng những thắc mắc, yêu cầu của các em. Nh vậy, vai trò của ngời giáo viên trong việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề là rất cao, đòi hỏi ngời giáo viên phải có một nghệ thuật s phạm tốt để có thể điều khiển học sinh, làm cho học sinh luôn cảm nhận đợc sự mới mẻ trong nội dung và phơng pháp dạy học của giáo viên, giáo viên phải có khả năng phản biện lại những quan điểm sai trái, lệch lạc, tạo niềm tin cho các em vào những chính sách, chủ trơng, đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc.
Về vấn đề này, ngời giáo viên phải hiểu sâu sắc để không ngừng nâng cao năng lực s phạm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho mình. Ngoài ra, mỗi giáo viên phải tự biết đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy học, luôn có ý thức học hỏi, bổ sung kinh nghiệm từ các đồng nghiệp để giảng dạy ngày càng hoàn thiện hơn. Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm hay quan niệm sai lệch về vai
trò của ngời thầy trong việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, chúng ta sẽ rơi vào tình trạng khoán trắng cho học sinh và nh thế thì không những mục đích, hiệu quả dạy học theo phơng pháp mới sẽ không đạt đợc mà còn phản lại tác dụng của việc sử dụng phơng pháp dạy nêu vấn đề.
Thứ ba: Giáo viên phải có t duy tích cực, thông minh và sáng tạo.
Trong mọi thời đại, ngời giáo viên phải luôn luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Mọi hành vi, cử chỉ, thái độ, quan điểm của giáo viên đều đợc học sinh cảm nhận, tiếp thu và học tập. Ngời giáo viên phải thực sự yêu thích bộ môn mình giảng dạy thì mới có thái độ tích cực trong quá trình truyền đạt tri thức, mới có thể sáng tạo đợc trong quá trình soạn bài, thiết kế bài giảng và giảng dạy ở lớp. Không thể đào tạo cho học sinh thành những ngời tích cực, thông minh, sáng tạo nếu nh bản thân ngời giáo viên không có những phẩm chất đó. Vì vậy, khi sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy phần "Công dân với kinh tế", yêu cầu giáo viên phải thực hiện đợc những điều nh sau:
- Trong mỗi bài giảng, mỗi đơn vị kiến thức và mỗi tình huống có vấn đề, khi giảng dạy, giáo viên phải có phơng pháp thực hiện khác nhau, do đó giáo viên phải thực sự sáng tạo trong việc thiết kế bài giảng, thiết kế bài toán nhận thức.
- Khi đã có tình huống có vấn đề, giáo viên phải sáng tạo trong đề xuất vấn đề, sáng tạo trong quá trình điều khiển học sinh tiếp cận vấn đề.
- Giáo viên phải sáng tạo trong cách tổ chức, dẫn dắt học sinh tự giác, tự lực tìm ra những phơng án giải quyết nhanh nhất, hiệu quả nhất.
- Nếu trong quá trình giảng dạy có tình huống bất ngờ nảy sinh, thì giáo viên phải nhanh trí, sáng tạo trong giải quyết tình huống và làm chủ tình huống.
Thứ t: Ngời giáo viên phải có đức tính yêu ngành, yêu nghề, tích cực chủ động đổi mới phơng pháp.
Trong bất kỳ một nghề nghiệp nào trong xã hội, mỗi ngời trong chúng ta đều phải có lơng tâm nghề nghiệp. Đặc biệt trong nghề s phạm thì phẩm chất đó càng phải có và nâng cao. Ngời giáo viên phải có tình thơng yêu con ngời, lòng yêu nghề, tinh thần vợt khó thì mới trở thành ngời giáo viên đợc học trò quý mến, đợc đồng nghiệp tin yêu, để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Một ngời không yêu nghề của mình thì sẽ không làm đợc việc gì cho hiệu quả, cũng nh sẽ không có một bài giảng hay, sinh động, hiệu quả nếu giáo viên không yêu thích bộ môn mình dạy, không tâm huyết với nghề mình chọn.
Trong thực tế hiện nay, có nhiều ngời vẫn có quan niệm môn giáo dục công dân chỉ là môn học phụ, tài liệu không đầy đủ, phơng tiện dạy học thiếu thốn, không dạy thêm ngoài giờ nên đồng lơng thấp so với nhu cầu của xã hội ngày càng tăng. Hiện nay vẫn còn tồn tại một bộ phận giáo viên giáo dục công dân thiếu ý thức trách nhiệm trong việc tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức chuyên môn, có những vấn đề giáo viên còn hiểu một cách mơ hồ, đặc biệt là kiến thức của phần "Công dân với kinh tế" rất trừu tợng và khó, thiếu ý thức trong việc đổi mới phơng pháp dạy học nên khi giảng dạy phơng pháp mới không có hiệu quả. Thực tế cho thấy, chúng ta không thể áp đặt, nhồi nhét những kiến thức mình muốn truyền đạt cho các em, vì nh thế sẽ đi ngợc lại với những yêu cầu của dạy học tích cực. Học tập tích cực là sự chủ động làm việc một cách độc lập, tự nguyện nhng dựa trên cơ sở sự hấp dẫn của bài học và dới sự tổ chức, dẫn dắt nhiệt tình của ngời giáo viên. Chính vì thế, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu ngời, yêu nghề, yêu tri thức khoa học là một trong những nhân tố hết sức quan trọng để làm nên sự thành công trong việc sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Mặc dù phơng pháp dạy học nêu vấn đề mang lại nhiều u thế, nhng để sử dụng nó thì không phải là vấn đề đơn giản. Muốn sử dụng phơng pháp này một cách có hiệu quả, chỉ có những ngời giáo viên có kiến thức vững vàng, sự chịu khó đầu t thời gian, công sức và tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề trong quá trình giảng dạy.