Đặc điểm chung về trờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tân Kỳ

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 34 - 38)

2.1. Đặc điểm chung về trờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tân Kỳ Kỳ

Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ đợc thành lập năm 1982, lúc đầu mang tên Trờng cấp III Lê Lợi, đến năm 1999 đổi tên thành Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ. Trờng đóng trên địa bàn miền núi, nằm ở phía Tây Bắc huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An.

- Đặc điểm, tình hình chung của trờng

Thuận lợi:

Địa bàn trờng đóng nằm trên khu vực có trình độ dân trí tơng đối cao so với cả Huyện, đời sống kinh tế - xã hội tơng đối ổn định, là trung tâm văn hoá các khu vực Tây Bắc của Huyện Tân Kỳ.

Trờng có số lợng học sinh khá đông, trờng mang tên Dân tộc nội trú nhng số học sinh nội trú chỉ có 68 em đợc hởng chế độ nội trú. Số học sinh còn lại là con em của các dân tộc ở các xã thuộc huyện Tân Kỳ.

Đội ngũ giáo viên có trình độ đai học đạt chuẩn 100%. Trình độ thạc sỹ là 15 giáo viên. Đội ngũ giáo viên của trờng đa số là trẻ, khoẻ và nhiệt tình, gơng mẫu trong công tác, đội ngũ nhân viên có tinh thần trách nhiệm trong các công việc, Hội cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến các hoạt động giáo dục của nhà tr- ờng và từng bớc khắc phục một số khó khăn về điều kiện học tập cho các con em.

Khó khăn:

Năm học 2009 - 2010 trờng có số lợng học sinh là 2266 em, gồm 2 hệ giáo dục công lập và hệ giáo dục thờng xuyên. Chất lợng học sinh không đồng đều, do số lợng đông nên việc quản lý nền nếp gặp nhiều khó khăn, điều kiện lớp học còn thiếu do trờng đang phải tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất. Có những lớp học số lợng lên đến 50 em/lớp. Do không đủ phòng học nên việc giảng dạy, học tập phải thực hiện 2 ca. Điều này ảnh hởng đến sức khoẻ của giáo viên và chất lợng dạy học của thầy và trò.

Trang thiết bị, đồ dùng dạy học tuy đã đợc đầu t, nâng cấp nhng việc sử dụng, khai thác cha hợp lý và cha có hiệu quả. Việc sử dụng máy chiếu để giảng bài cha thờng xuyên, liên tục. Các phòng thí nghiệm, thực hành cha đáp ứng yêu cầu nên việc đổi mới phơng pháp dạy học còn nhiều khó khăn.

- Khảo sát chất lợng của giáo viên

Bảng 1: Thống kê chất lợng giảng dạy của giáo viên của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ năm học 2008-2009

Tổng số giáo viên

Chất lợng

Giỏi tỉnh Giỏi trờng Khá Trung

bình Dới TB

84 8 44 35 5 0

Qua thống kê tình hình chất lợng của giáo viên của trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ ta thấy chất lợng giáo viên tơng đối cao. Chỉ tính riêng năm học 2008-2009 trờng có 8 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi Tỉnh. Nh vậy, với chất lợng nh trên có thể nói rằng giáo viên của trờng có khả năng

yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Hơn nữa, đa số giáo viên của trờng có tuổi đời rất trẻ, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt là các phơng pháp dạy học có sử dụng phơng tiện thiết bị dạy học hiện đại.

Số lợng giáo viên giáo dục công dân của trờng tơng đối ít, chỉ có 04 giáo viên so với số lớp là 51 lớp. Tất cả giáo viên đều đạt trình độ chuẩn, trong đó 2 giáo viên đạt trình độ thạc sỹ, 1 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi Tỉnh. Giáo viên của trờng đều đợc đào tạo chính quy, hàng năm đợc tham gia học chuyên đề thay sách, các chuyên đề chính trị, bồi dỡng phơng pháp dạy học mới do Bộ giáo dục và Ban tuyên giáo Tỉnh tổ chức. Đội ngũ giáo viên tuổi còn trẻ, nhiệt tình, năng động trong công tác dạy học, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

- Khảo sát chất lợng của học sinh

Những năm gần đây, do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cuộc vận động "Hai không" trong ngành giáo dục và phong trào học tập của học sinh ở nhiều nơi, trong đó có học sinh trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ nên chất lợng học tập của các em có sự chuyển biến rõ rệt. Số lợng đậu học sinh giỏi Tỉnh khá nhiều. Năm học 2008-2009 có 15 em đậu học sinh giỏi Tỉnh/ 30 em dự thi; học sinh giỏi trờng khối 12 có 92 em / 183 em dự thi; học sinh giỏi trờng khối 10 và 11 có 95 em/ 232 em dự thi. Ngoài ra, có 3 em tham gia dự thi chơng trình "Đờng lên đỉnh Olimpia" cũng đạt thành tích đáng khích lệ. Nh vậy, với tình hình học tập nh trên của học sinh trờng Dân tộc nội trú Tân Kỳ có thể đánh giá chất lợng học tập của các em ngày càng tiến bộ so với trớc, thái độ học tập của các em đã trở nên tự giác hơn nhiều. Điều đó, đã tạo điều kiện cho việc giảng dạy ngày càng có kết quả hơn.

Tuy nhiên, trờng THPT dân tộc nội trú Tân Kỳ là một trờng ở vùng miền núi, điều kiện kinh tế - xã hội của vùng đang khó khăn so với các vùng khác. Học sinh chủ yếu là con em các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tân Kỳ, nhiều học sinh là con em thuộc hộ nghèo nên việc học tập cha đợc chú ý

tập trung. Do điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng đang còn thấp nên việc nâng cao chất lợng học sinh một cách đồng đều, tơng đối là vấn đề lâu dài. Trình độ nhận thức và ý thức học tập của học sinh thấp so với các em các vùng khác có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển. Vì vậy, đây cũng là một trở ngại lớn đối với công tác giảng dạy và giáo dục của trờng.

- Thực trạng việc học tập môn giáo dục công dân của học sinh

Môn giáo dục công dân đợc giảng dạy phổ biến ở cả hai hệ giáo dục công lập và giáo dục thờng xuyên. Về tình hình học tập môn giáo dục công dân của học sinh là tơng đối tốt. 100% học sinh đều có sách giáo khoa, vở ghi chép và vở bài tập ở nhà đầy đủ. Đa số học sinh học tập môn giáo dục công dân một cách nhiệt tình nh các môn học khác, học giờ chính khoá cũng nh ngoại khoá. Riêng khối 12 do các em học cuối cấp, chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và thi vào đại học nên việc học môn giáo dục công dân có phần sao nhãng, nhiều em trong suy nghĩ cho rằng đây là môn phụ nên chỉ cần đủ điều kiện để thi tốt nghiệp, cho nên không cần quan tâm nhiều. Chính vì vậy, kết quả học tập môn giáo dục công dân khối 12 không cao so với khối 10 và khối 11.

Bên cạnh đó, nhà trờng còn có khối thuộc hệ giáo dục thờng xuyên, do đặc điểm chung của khối này là chất lợng đầu vào thấp, thái độ ý thức học tập kém cho nên kết quả học tập của các em thấp và yếu kém hơn so với khối công lập.

- Sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trờng và giáo viên đối với việc đổi mới phơng pháp dạy học.

Năm học 2009 - 2010 Trờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tân Kỳ xác định rõ các nhiệm vụ chính:

Xây dựng và nâng cao chất lợng nhà giáo và đội ngũ quản lý với tiêu đề: "mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng về đạo đức và tự học".

Tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung chơng trình phơng pháp giáo dục, phát triển hệ thống các phơng tiện phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.

Công tác chỉ đạo, quản lý chuyên môn đã đợc cải thiện từng bớc, tập trung nâng cao chất lợng bằng các biện pháp cụ thể. Tổ chức dạy đổi mới ph- ơng pháp, thực hiện chơng trình, nội dung sách giáo khoa theo phân ban, tăng cờng thăm lớp, dự giờ, tổ chức thao giảng thanh tra hoạt động s phạm, tổ chức các chuyên đề, bồi dỡng giáo viên. Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới chơng trình phổ thông, tạo điều kiện cho giáo viên soạn giáo án điện tử, dạy thể nghiệm bằng máy chiếu, giúp đỡ giáo viên tự học, tự bồi dỡng.

Nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay của ngành giáo dục, Ban giám hiệu nhà trờng cũng nh tập thể giáo viên của trờng tiếp thu và thực hiện một cách tích cực. Nhà trờng đã có nhiều giải pháp và việc làm cụ thể nhằm đôn đốc, hỗ trợ giáo viên thực hiện quá trình đổi mới phơng pháp dạy học nh: xây thêm phòng học kiên cố, phòng học chức năng, mua sắm thêm các thiết bị dạy học, phơng tiện dạy học hiện đại. Nhà trờng còn tạo điều kiện thuận lợi để các giáo viên đợc tham gia đầy đủ các đợt tập huấn thay sách, học chuyên đề nâng cao nghiệp vụ. Nhận thấy đổi mới phơng pháp dạy học là một việc làm cần thiết, quan trọng, đội ngũ giáo viên của trờng đã tích cực tham gia, có ý thức thực hiện, vận dụng những phơng pháp dạy học mới trong quá trình dạy hoc.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w