- Phơng pháp nêu vấn đề.
3.4. Tổ chức hoạt động dạy và học
Muốn đổi mới cách học thì phải đổi mới cách dạy. Rõ ràng là cách dạy chỉ đạo cách học nhng ngợc lại, thói quen học tập của trò có ảnh hởng tới cách dạy của thầy. Có trờng hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhng giáo viên cha đáp ứng đợc và ngợc lại, giáo viên hăng hái sử dụng ph- ơng pháp dạy học tích cực nhng thất bại vì học sinh cha thích ứng, vẫn quen với lối học thụ động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì sử dụng phơng pháp dạy học mới để dần xây dựng cho học sinh phơng pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao.
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh. Ngời học là đối tợng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình cha rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp đặt. Học sinh đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, các em trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm đợc kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp tìm ra kiến thức, kỹ năng đó, không theo khuôn mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.
Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà là mục tiêu dạy học. Nếu rèn luyện cho học sinh có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy những tiềm năng vốn có trong mỗi ngời, kết quả học tập sẽ đợc nâng lên gấp nhiều lần.
Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, t duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đợc hình thành từ những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trờng giao tiếp
giữa thầy và trò, giữa trò và trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Phơng pháp học tập hợp tác đợc tổ chức ở cấp nhóm, tổ. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết các vấn đề khó, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động nhóm sẽ không có hiện tợng ỷ lại, tính cách, năng lực của mỗi thành viên đợc bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức…
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của thầy. Trớc đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong phơng pháp dạy học nêu vấn đề, giáo viên phải h- ớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự đánh giá lẫn nhau.
Theo hớng phát triển, phơng pháp dạy học nêu vấn đề đào tạo những con ngời năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở việc tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Chúng ta có thể tóm tắt tổ chức hoạt động dạy và học nh sau:
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Tạo tình huống để học sinh thấy rõ vấn đề, thấy mâu thuẫn cần giải quyết.
- Nghe, tiếp thu, chuyển mâu thuẫn bên ngoài thành mâu thuẫn bên trong, có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn. - Giao nhiệm vụ học tập bằng cách
đặt câu hỏi, ra bài tập.
- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua câu hỏi, bài tập.
- Hớng dẫn học sinh hoạt động, đọc sách giáo khoa, nghiên cứu tài
- Đọc sách giáo khoa, tái hiện, suy nghĩ, sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận…
liệu tham khảo, tổ chức thảo luận… - Theo dõi các hoạt động của các em, tổ chức nhóm thảo luận, đặt các câu hỏi bổ sung, gợi mở, dẫn dắt
khi cần thiết.
- Phát huy tính tích cực, sự nỗ lực sáng tạo, trao đổi với bạn bè, hỏi giáo viên để thảo luận để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Giải đáp câu hỏi. - Nêu câu hỏi. - Phân tích , bổ sung, khẳng định
những điểm đúng, những điểm thiếu sót, sai lầm.
- Sửa chữa, hoàn thiện, hệ thống hoá tri thức, kỹ năng.