Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 74 - 79)

- Phơng pháp nêu vấn đề.

3.4.3.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục. Đổi mới phơng pháp dạy học bao hàm trong nó cả sự đổi mới phơng pháp đánh giá, kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh rõ nét phơng pháp dạy của thầy và phơng pháp học của trò. Hơn nữa, nếu có phơng pháp đánh giá phù hợp và chuẩn xác sẽ tác động tích cực trở lại đối với đổi mới phơng pháp dạy học.

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định của giáo viên, nhà trờng và cho bản thân học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.

Thực tế hiện nay, việc kiểm tra, đánh giá môn giáo dục công dân cha đạt yêu cầu với mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học. Thực trạng thầy, cô ra bài kiểm tra hầu hết là lấy trong sách giáo khoa, phần nhiều là lý thuyết, tự luận, chủ yếu là những câu hỏi mang tính tái hiện, còn câu bài tập sáng tạo, bài thực hành thì ít. Do phải dạy nhiều lớp nên việc đánh giá của thầy, cô cũng đang có phần qua quýt, có phần cảm tính, cha công bằng, cha chính xác và cha phân loại đợc đối tợng học sinh.

Chính vì vậy, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá phải nhằm hớng tới phát triển trí thông minh, sáng tạo của học sinh, khuyến khích học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế đời sống với những xúc cảm và thái độ, niềm tin của sự khám phá.

Các yêu cầu về nội dung, biện pháp và hình thức đánh giá phải bám sát mục tiêu của từng bài, từng chơng và mục tiêu giáo dục của môn học. Câu hỏi và bài tập phải đo đợc các mục tiêu đã xác định một cách tin cậy. Đặc biệt môn giáo dục công dân, việc kiểm tra đánh giá không chỉ chú ý yêu cầu về kiến thức mà cần đặc biệt gắn với các mục tiêu về kỹ năng, hành vi, thái độ tình cảm của học sinh. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh. Việc kiểm tra không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện tri thức, lặp lại các kỹ năng đã học, mà chú trọng kiểm tra năng lực độc lập, sáng tạo, năng lực tự học của các em. Nội dung kiểm tra phải đảm bảo tính toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Cần hớng tới xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá hoàn chính cho môn giáo dục công dân, trong đó có phần riêng cho phần "Công dân với kinh tế", tăng cờng thêm các dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm để đánh giá cả quá trình lình hội tri thức của học sinh với tính tích cực, chủ động.

Khi đánh giá kết quả học tập của học sinh, ngoài các tiêu chí kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phơng pháp t duy, cần coi trọng các tiêu chí nh: suy nghĩ độc lập, không rập khuôn máy móc theo sách, theo thầy; giải quyết, trình bày vấn đề sáng tạo; bộc lộ kiến thức tìm tòi thông qua tự học, trao đổi với thầy, với bạn; cập nhật những thông tin đọc đợc, thu đợc trong các tài liệu, các ph- ơng tiện thông tin và trong thực tiễn.

Phơng pháp kiểm tra truyền thống của môn giáo dục công dân là tự luận, nên tình trạng học sinh học vẹt, học tủ, thụ động, máy móc, rập khuôn, kém hứng thú…Vậy nên, để tích cực hoá ngời học cần bổ sung các bài tập trắc nghiệm với nhiều loại hình đa dạng, các bài tập tình huống, các bài thực hành, mỗi đề kiểm tra cần kết hợp cả bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận.

Hệ thống câu hỏi kiểm tra, cũng cần thể hiện sự phân hoá giữa học sinh giỏi, khá và trung bình. Đảm bảo 70% câu hỏi bài tập đo đợc mức độ đạt trình độ chuẩn mặt bằng về nội dung học vấn cho học sinh và 30% còn lại

phản ánh mức độ nâng cao dành cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.

Có thể phân biệt cách kiểm tra, đánh giá theo kiểu truyền thống và cách kiểm tra, đánh giá theo hớng bồi dỡng năng lực tự học nh sau:

TT Kiểm tra, đánh giá theo kiểu truyền thống.

Kiểm tra, đánh giá theo hớng bồi d- ỡng năng lực tự học.

1 Chú trọng kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.

Chú trọng kiểm tra năng lực độc lập, sáng tạo, năng lực tự học.

2 Đánh giá kết quả học tập theo những tiêu chí: kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.

Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chí: độc lập, sáng tạo…

3 Giáo viên giữ vị trí độc quyền trong đánh giá.

Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá lẫn nhau của trò.

Kết luận chơng 3

Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy môn giáo dục công dân và phần "Công dân với kinh tế" là một việc làm hết sức cần thiết trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Những giải pháp và điều kiện mà chúng tôi đa ra nhằm góp phần nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần "Công dân với kinh tế" đó là: vấn đề nhận thức của các cấp quản lý, tiêu chuẩn của giáo viên cả về năng lực chuyên môn và năng lực giảng dạy, đảm bảo về điều kiện cơ sở vật chất, ph- ơng tiện, thiết bị dạy học, đổi mới chơng trình sách giáo khoa cả về nội dung và phân phối chơng trình, đổi mới cách thức tổ chức dạy và học, trong đó bao gồm phần lý thuyết trên lớp, phần bài tập và phần kiểm tra đánh giá. Trong những giải pháp và điều kiện trên, có thể nói, vấn đề nhận thức về đổi mới ph- ơng pháp và tăng cờng áp dụng vào thực tiễn có ý nghĩa quyết định.

Với những giải pháp và điều kiện nh trên, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần "Công dân với

kinh tế" nói riêng, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn giáo dục công dân và góp phần thực hiện công tác đổi mới phơng pháp dạy học ở nớc ta hiện nay.

c. kết luận

Đổi mới phơng pháp dạy học tất yếu phải tiến hành theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngời học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có hớng dẫn và quản lý của giáo viên. Với yêu cầu đó, phơng pháp dạy học nêu vấn đề có khả năng tích cực hoá mạnh mẽ t duy của ngời học nên đợc nhiều giáo viên nghiên cứu và sử dụng trong mọi cấp học, ngành học.

Phần "Công dân với kinh tế" trong chơng trình giáo dục công dân lớp 11 có vị trí quan trọng trong công tác đào tạo và bồi dỡng con ngời mới, trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về những vấn đề kinh tế, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc ta mà ngày càng đợc các em học sinh quan tâm. Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy phần này sẽ khắc phục đợc tính áp đặt và thụ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức, tạo cho các em thói quen chủ động phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống, từng bớc hớng các em góp sức

mình vào thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc và góp sức vào công cuộc phát triển kinh tế của nớc nhà.

Để giảng dạy tốt phần "Công dân với kinh tế" bằng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, ngoài việc nắm vững kiến thức, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm chắc và tuân thủ các điều kiện, các quy trình của phơng pháp nêu vấn đề. Trong quá trình giảng dạy không đợc cứng nhắc, phải biết kết hợp và khai thác những u thế của các phơng pháp dạy học khác để phơng pháp nêu vấn đề đạt hiệu quả cao nhất. Tuỳ vào mục đích, yêu cầu và điều kiện dạy học; khả năng, thói quen của giáo viên và học sinh mà xác định phơng pháp phù hợp và hiệu quả nhất để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.

Phơng pháp dạy học nêu vấn đề có thể đợc sử dụng vào hầu hết các bài giảng, tuy nhiên có bài cũng chỉ đóng vai trò là phơng pháp phụ, hỗ trợ cho các phơng pháp khác. Để phơng pháp dạy học nêu vấn đề đạt hiệu quả cao nhất, đòi hỏi ngời giáo viên phải biết tự trau dồi kiến thức, trăn trở, học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, đồng thời giáo viên phải biết tiếp thu những thành tựu mới của khoa học giáo dục hiện nay. Ngoài ra, để phơng pháp nêu vấn đề phát huy hiệu quả một cách tối u, trong quá trình thực hiện cần phải đợc sự đảm bảo hỗ trợ nhiều yếu tố nh điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sự quan tâm của các cấp quản lý, đặc biệt là Ban giám hiệu nhà trờng …

Từ những khảo sát thực tế tại Trờng THPT Dân tộc nội trú Tân Kỳ, với những thực trạng dạy và học ở trờng này, chúng tôi đã đa ra những giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần "Công dân với kinh tế" và chúng tôi mong muốn sẽ có nhiều tác giả khác cùng quan tâm nghiên cứu để phơng pháp dạy học nêu vấn đề đợc sử dụng tốt và có hiệu quả hơn trong dạy học môn giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông hiện nay.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với kinh tế chương trình giáo dục công dân lớp 11 THPT qua khảo sát tại trường THPT dân tộc nội trú tân kỳ nghệ an (Trang 74 - 79)