Ở chuyên đề này, tôi đã hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn tự sự để từ đó vận dụng vào dạy học các tác phẩm trong chuyên đề và giải quyết các đề văn có liên quan; giúp HS n
Trang 1MỤC LỤC
1 LỜI GIỚI THIỆU 1
2 TÊN SÁNG KIẾN: 3
3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 3
4 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 3
5 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 3
6 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 3
7 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 3
8 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: 57
9 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DUNG SÁNG KIẾN: 57
10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: 58
11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC / CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: 58
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 LỜI GIỚI THIỆU
Dạy văn học, học văn học thực sự là niềm vui sống lớn Qua mỗi giờ học văn học, thầy cô có thể làm rung động các em, làm cho các em yêu đời, yêu lẽ sống và lớn thêm một chút (Tố Hữu- Xây dựng một nền văn nghệ xứng đáng với nhân dân
ta, thời đại ta) Sứ mệnh của môn Ngữ văn là dạy các em học sinh biết yêu quý dân
tộc mình, đất nước mình vì đó là nguồn cội của chính mỗi người dân đất Việt. M.Gorki từng nói: “Văn học là nhân học”, học văn là học cách làm người, học văngiúp cho con người ngày một hoàn thiện nhân cách Hơn thế nữa văn học ngày naycòn tác động trưc tiếp đến tâm tư tình cảm của con người nó làm cho cuộc sống củachúng ta có ý nghĩa hơn, lạc quan, yêu đời hơn Nó đi sâu vào đời sống tình cảmcủa con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn Chính vì vậy, dạyhọc Ngữ văn là quá trình đào sâu, tìm tòi để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong tácphẩm văn chương Bộ môn Ngữ văn lại có đặc thù riêng bởi bằng nghệ thuật ngôn
từ sinh động nó cung cấp cho người đọc những kiến thức về cuộc sống, những điều
ẩn sâu trong tâm hồn con người Văn học còn có vai trò rất quan trọng trọng đối vớimỗi con người đặc biệt là học sinh Tuy nhiên, điều làm cho hầu hết những giáoviên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong trường Trung học phổ thônghiện nay đang phải trăn trở là hiện tượng học sinh không hứng thú đón nhận bộ mônnày thậm chí có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đối với giờ học Ngữ văn Để cải thiện tìnhtrạng này, một vấn đề cần đặt ra là phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học mônNgữ văn
Nhằm hỗ trợ các trường phổ thông triển khai có hiệu quả việc đổi mới đồngbộ phương pháp dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn cán bộ quản lý, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung để xâydựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liênmôn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh;
sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy
Trang 3ứng tinh thần của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc triển
khai tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THPT Mục
tiêu hội thảo là: Giáo viên biết tìm và sắp xếp/ nhóm các bài học đứng riêng lẻ trongchương trình, SGK nhưng có mối liên hệ, bổ trợ cho nhau trong hoạt động dạy họcbộ môn thành một chủ đề dạy học; soạn và dạy theo các hoạt động và kĩ thuật dạyhọc tích cực để tránh sự nhàm chán và giúp học sinh chủ động trong tiếp nhận kiếnthức và phát huy năng lực; triển khai công văn phát triển chương trình giáo dục nhàtrường, các tổ chuyên môn căn cứ tình hình thực tế, xây dựng chương trình dạy họcphù hợp cho đơn vị mình
Tham gia Hội thảo, tôi chọn chuyên đề Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10) Ở chuyên đề này, tôi đã hệ thống hóa những kiến
thức cơ bản về văn tự sự để từ đó vận dụng vào dạy học các tác phẩm trong chuyên
đề và giải quyết các đề văn có liên quan; giúp HS nắm được giá trị, ý nghĩa của cáctác phẩm tự sự dân gian (Ngữ văn 10); từ đó tìm hiểu tác phẩm dân gian cụ thểtrong sách giáo khoa theo đặc trưng thể loại, HS biết cách phân tích các tác phẩm tự
sự dân gian ngoài sách giáo khoa; từ thế giới nghệ thuật trong tác phẩm tự sự dângian biết rút ra những bài học gắn với thực tế đời sống
Trong quá trình dạy, tôi đã sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcực để vừa giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các tác phẩm trong chuyên đề,vừa tạo cơ hội để học sinh thể hiện suy nghĩ, quan niệm mang tính cá thể của mình.Chuyên đề cũng giúp cho học sinh tránh được sự nhàm chán và để học sinh có điềukiện trải nghiệm sâu hơn với tác phẩm, đồng cảm với tác giả dân gian và bổ sung kĩnăng đọc hiểu tác phẩm tự sự dân gian theo đặc trưng thể loại, tổ chức những hoạtđộng nhập vai, đánh giá, nhận xét để học sinh thấy hứng thú và tiếp nhận thêmnhững kiến thức, kĩ năng mới
Với triết lí “Học không chỉ để có tương lai hạnh phúc mà Học chính là hạnh phúc”, giáo viên sẽ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng và chú ý tới sự tiến bộ
của học sinh; giúp học sinh giải đáp những khó khăn, thắc mắc để đem đến cho các
em niềm đam mê đối với môn học Giáo viên sẽ là người đồng hành, hướng đạo và
Trang 4nghệ thuật đã đem đến cho nhân loại: Văn học chính là cuộc đời được khái quát bằng hình tượng nghệ thuật Qua hình tượng đó, mỗi người đọc đều nhận ra cho mình một ý nghĩa, một bài học phù hợp (Trần Quốc Cương).
2 TÊN SÁNG KIẾN: “Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn lớp 10”
3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Ngô Thị Mỹ Hạnh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự
- Số điện thoại: 01635320211
- Email: ngothimyhanh.gvngogiatu@vinhphuc.edu.vn
4 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Ngô Thị Mỹ Hạnh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự
- Số điện thoại: 01635320211
- Email: ngothimyhanh.gvngogiatu@vinhphuc.edu.vn
5 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Ôn luyện chuyên đề môn Ngữ văn lớp 10
6 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: ngày 05 tháng 10 năm
2018
7 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
- Về nội dung của sáng kiến:
Trang 5PHẦN NỘI DUNG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
Chuyên đề:
ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN LỚP 10
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Kĩ năng đọc hiểu các tác phẩm văn tự sự dân gian trong sự liên hệ với líthuyết về văn tự sự, đặc trưng của văn học dân gian và các thể loại của văn họcdân gian
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
Gồm các văn bản/đoạn trích tự sự dân gian: Chiến thắng Mtao Mxây, Truyện
An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy; Tấm Cám, Tam đại con gà; Nhưng
nó phải bằng hai mày
Tích hợp với các bài học cung cấp kiến thức về văn tự sự ở lớp 6 và kì 1 lớp 10
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
Kiến thức
- Khái quát kiến thức về văn tự sự để áp dụng vào tìm hiểu các tácphẩm/đoạn trích trong chuyên đề
- Đặc điểm cơ bản của mỗi thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười
- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự dận giantrong chương trình Ngữ văn 10
Kĩ năng
- Huy động những tri thức về văn tự sự đã học ở lớp 6 và kiến thức mới vềvăn tự sự ở lớp 10 và bài Khái quát văn học dân gian
- Đọc hiểu văn bản tự sự dân gian theo đặc trưng thể loại:
+ Nhận diện được đặc trưng của mỗi thể loại tự sự dận gian học ở lớp 10.+ Nhận diện môi trường sinh thành và phát triển của các tác phẩm tự sự dângian
+ Nhận diện được đặc điểm nhân vật của mỗi thể loại
+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của tình huống, chi tiết đặc sắc trong
Trang 6+ Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của cáctác phẩm/đoạn trích trong chủ đề
- Tập diễn xướng các tác phẩm/đoạn trích trong chuyên đề
- Khái quát những đặc điểm của nhóm tác phẩm tự sự dân gian qua các bài đãđọc, đã học
- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những tác phẩm tự sựdân gian Việt Nam và tác phẩm tự sự dân gian nước ngoài (không có trong SGK);nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của cáctác phẩm/đoạn trích được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận vềnhững tác phẩm/đoạn trích đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởngsống, cách sống từ những tác phẩm tự sự đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễncuộc sống của bản thân
Thái độ
- Trân trọng các tác phẩm văn học dân gian.
- Rút ra những bài học thực tiễn cho bản thân qua mỗi tác phẩm như: ý thức
về vai trò của cá nhân với sự phát triển của cộng đồng cộng đồng; bài học giữ nước,tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng,giữa riêng và chung; nhận diện cái ác và đấu tranh chống lại cái ác, sống có niềmtin, tinh thần lạc quan và luôn luôn hướng thiện; nhận diện được những cái xấu xa, trái tự nhiên và không mắc phải những thói hư tật xấu
- Thấy được văn học dân gian nói chung và nhóm các tác phẩm tự sự dận gian nóiriêng có vai trò quan trọng là nền tảng, cội nguồn nuôi dưỡng văn học viết pháttriển
Định hướng góp phần hình thành các năng lực: năng lực giao tiếp (nghe, nói,
đọc, viết), năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo), năng lực hợp tác, năng lực tựhọc
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể
sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Tôi khuyên các bạn nên đọc truyện cổ tích…, thơ ngụ ngôn, các tuyển tập ca dao… Hãy đi sâu vào vẻ đẹp quyến rũ của ngôn ngữ bình dân, hãy đi sâu vào những câu hài hòa cân đối trong các bài ca, trong truyện cổ tích… Bạn sẽ thấy ở
đó sư phong phú lạ thường của các hình tượng, sự giản dị của sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời của những định nghĩa… Hãy đi sâu vào sáng tác của nhân dân, nó trong lành như nước nguồn ngọt ngào, tươi mát, róc rách từ
Trang 7Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và
vận dụng cao
Nêu khái niệm, đặc trưng,
phân loại, hình thức diễn
xướng… của mỗi thể
loại: sử thi, truyền thuyết,
cổ tích, truyện cười
Tóm tắt được tác phẩm Kể chuyện nhập vai hoặc
kể chuyện tưởng tượng
Nêu thêm tên một số tác
phẩm tự sự dân gian đã
học ở lớp 6 và ngoài
chương trình
Chia bố cục tác phẩm Nêu những việc sẽ làm
nếu ở vào hoàn cảnhtương tự của nhân vật
Nhận diện được các nhân
vật chính diện/ phản
diện/phù trợ/nhân vật
quần chúng…trong mỗi
tác phẩm
Nhận diện được tình
hống/các chi tiết đặc sắc
đi so với bản gốc thì giátrị của truyện và ý tưởngcủa tác giả có giữ nguyênđược không
Đánh giá về việc sáng tạonhân vật/chi tiết trong tácphẩm
Sắp xếp các chi tiết/tranh
ảnh đúng diễn biến cốt
truyện
- Phân tích những đặcđiểm của hình tượng nghệthuật trong tác phẩm
Bày tỏ quan điểm cá nhân
về các ý kiến bàn về chitiết/nhân vật/tác phẩm…
So sánh nhân vật – nhân
Trang 8thúc – kết thúc trong cáctác phẩm tự sự dân giankhác nhau
Nhận diện hành động của
nhân vật
- Nêu tác dụng của hìnhtượng nghệ thuật trongviệc giúp tác giả dân gianthể hiện cái nhìn về cuộcsống và con người
- Đánh giá cách xây dựnghình tượng nghệ thuật
- Nêu cảm nhận/ấn tượngriêng của bản thân vềhình tượng nghệ thuật
- Nhận xét về tư tưởngcủa tác giả dân gian đượcthể hiện trong tác phẩm
- Sáng tạo tác phẩm tựsự/chuyển thể kịch bảncác chi tiết/tác phẩm tựsự
Đọc một đoạn thơ hiện
đại được gợi cảm hứng từ
từ nhân vật/chi tiết/tácphẩm
Vận dụng nhận định/lờithơ gợi cảm hứng từ nhânvật/chi tiết/tác phẩm vàoviết bài văn nghị luận vềtác phẩm tự sự dân giantrong chuyên đề (sử dụngý kiến chuyên gia)
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
Ví dụ, với bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, có thể sử
dụng các câu hỏi sau:
Cuộc sống cần những câu chuyện nhỏ để ta hiểu ra nhiều ý nghĩa lớn
Trang 9Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng
Lần lượt nhập vai cácnhân vật chính để tóm tắttác phẩm
Nêu đặc trưng của truyền
thuyết
Vì sao tác giả lại đăt tên
truyện là Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
Em ấn tượng nhất vềnhân vật nào trong tácphẩm? Vì sao?
Nhớ nhan đề tác phẩm,
xuất xứ tác phẩm
Phân tích được vai tròcủa An Dương Vươngtrong xây dựng và bảo
Bày tỏ quan điểm cá nhântrước các đánh giá vềnhân vật An DươngVương, Mị Châu, TrọngThủy
Biết về lễ hội đền Cổ Loa
– Đông Anh – Hà Nội và
quần thể di tích gắn liền
với sự ra đời của truyền
thuyết này
Cắt nghĩa một chi tiết,hình ảnh… trong tácphẩm
So sánh kết thúc của tácphẩm với kết thúc củaThánh Gióng
Chỉ ra cốt lõi lịch sử và
những yếu tố hoang
đường, kì ảo, hư cấu
Hiểu được những bài họclịch sử và bài học về cách
xử lí đúng đắn mối quan
Hãy rút ra cách đọc hiểumột tác phẩm truyềnthuyết
Trang 10chungĐọc một đoạn thơ hiện
đại được gợi cảm hứng từ
từ nhân vật/chi tiết/tácphẩm
Vận dụng nhận định/lờithơ gợi cảm hứng từ nhânvật/chi tiết/tác phẩm vàoviết bài văn nghị luận vềtác phẩm tự sự dân giantrong chuyên đề (sử dụngý kiến chuyên gia)
Sáng tạo: kể chuyệntưởng tượng về nhân vậttrong truyền thuyết
Với các văn bản còn lại, GV dựa vào hệ thống câu hỏi cốt lõi để biên soạncác câu hỏi cụ thể phù hợp với từng văn bản
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
- Xác định các văn bản được dùng dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưngthể loại và vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu ở mỗi văn bản:
+ Khái quát về văn tự sự: giúp học sinh hệ thống hóa các vấn đề lí thuyết vềvăn tự sự (Tiết 1-2)
+ Bài Chiến thắng Mtao Mxây: tập trung tìm hiểu về đặc trưng của sử thi và
giá trị của đoạn trích Thông qua đoạn trích, HS hiểu được giá trị của sử thi (Tiết 4)
3-+ Bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy: tập trung tìm hiểu
về đặc trưng của truyền thuyết và giá trị của tác phẩm (Tiết 5-6)
+ Bài ; Tấm Cám: tập trung tìm hiểu về đặc trưng của truyện cổ tích và giá trị của tác phẩm (Tiết 7-8)
+ Bài Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày: tập trung tìm hiểu về đặc trưng của truyện cười và giá trị của các tác phẩm (Tiết 9-10)
Ngoài những yếu tố trên, ở mỗi VB, các yếu tố còn lại vẫn được HS tìm hiểunhưng không phải là trọng tâm của giờ học
Trang 11BÀI THIẾT KẾ MINH HỌA TIẾT 1 - 2 VÀ TIẾT 5-6
BÀI THIẾT KẾ MINH HỌA TIẾT 1 - 2
TIẾT 1-2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
+ Rèn luyện thêm kĩ năng viết văn tự sự
+ Kĩ năng giải quyết một số bài tập có liên quan đến chuyên đề
+ Kĩ năng nhập vai và trình bày ở dạng nói và dạng viết
- Về thái độ: Yêu quý và trân trọng những văn bản tự sự có tư tưởng nghệ thuật.
2 Các năng lực cần hình thành cho học sinh
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Năng lực tìm hiểu các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm tự sự
- Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ; năng lực cảm thụ thẩm mỹ; năng lực sáng tạo
- Năng lực đọc - hiểu và sáng tác văn bản tự sự
- Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản tự sự
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực tự học và tự học có hướng dẫn
- Năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống
3 Chuẩn bị của học sinh
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về văn tự sự đã được học trong chương trìnhchính khóa THCS và THPT
- Đọc và tóm tắt các tác phẩm tự sự dân gian (Ngữ văn 10 tập 1) trước ở nhà.
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể theo yêu cầu của giáo viên
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài
Trang 12- Các sản phẩm chuẩn bị được giao (thực hiện hoạt động cá nhân và hoạt độngnhóm trong dạy học dự án…).
- Vận dụng, luyện kĩ năng tìm bài học cuộc sống từ tác phẩm văn học
4 Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh
4.1 Hướng dẫn chung
- Mục đích chính của chuyên đề này không chỉ là giúp học sinh tái hiện nhữngkiến thức đã học mà còn hệ thống hóa, hình thành cho học sinh kĩ năng hệ thốnghóa và khái quát hóa kiến thức về văn tự sự đồng thời bổ sung cho học sinh nhữngkiến thức và kĩ năng mà ở từng bài học cụ thể, học sinh chưa biết hoặc chưa có điềukiện để rèn luyện
- Trong quá trình dạy, giáo viên sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcực để vừa giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các tác phẩm trong chuyên đề,vừa tạo cơ hội để học sinh thể hiện suy nghĩ, quan niệm mang tính cá thể của mình.Chuyên đề cũng giúp cho học sinh tránh được sự nhàm chán và để học sinh có điềukiện trải nghiệm sâu hơn, thậm chí là sáng tác được tác phẩm tự sự để từ đó họcsinh thấy hứng thú trong tiếp nhận những kiến thức, kĩ năng mới
4.2 Hướng dẫn cụ thể cho từng hoạt động
Trang 13Hoạt động Mục tiêu, ý
tưởng thiết kế hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Sản phẩm yêu cầu
Phương tiện hỗ trợ
A KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1:
Xem đoạn vi deo
(có nội dung mụ dì
ghẻ chặt cau hãm
hại Tấm) và trả lời
câu hỏi ngắn: Em
hãy kể lại nội
dung trong video?
Vì sao xem video
em có thể kể lại
được?
Nhận diện đượcvăn tự sự
Chú ý xemvideo và kết nốithông tin để trảlời câu hỏi
Chuẩn bị video,câu hỏi, đáp ánđúng, nhận xétkết quả sau khihọc sinh trả lời
Đáp án đúng:
-Đoạn video kể
về sự việc mụ dì
ghẻ chặt cauhãm hại Tấm-Em có thể kể lạivì nó đượcchuyển thể từmột văn bản tựsự
Máy chiếu projecter
Hoạt động 2: Giới
thiệu tác phẩm tự
sự dân gian đã học
ở lớp 6 hoặc lớp10
- Tạo tâm thế,hứng thú chohọc sinh vào bài
Kĩ thuật dạy học thông qua trò chơi Các
đại diện nhóm
- Giáo viên tổchức trò chơi vàđưa ra luật chơi
- Sau khi các
Lời thuyết trình,giới thiệu củamỗi nhóm
Tranh ảnh minh họa các tácphẩm:
Con rồng cháu tiên, SơnTinh – Thủy Tinh; bánh
Trang 14bằng tranh đã
chuẩn bị sẵn
học
- Đánh giá nănglực tiếp nhận tácphẩm của họcsinh
phân công ngườigiới thiệu tácphẩm thông quacác tranh/ảnhđược rút thăm
nhóm hoàn thànhcông việc Giáoviên nhận xét,đánh giá
- Giáo viên gợi
chưng, bánh giầy; ThánhGióng; Sự tích Hồ Gươm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- Trao đổi theo
nhóm kĩ thuật ổ
bi và hệ thống
hóa các phươngdiện: Khái niệm,
- Yêu cầu họcsinh hoàn thànhcác nội dungvào phiếu họctập
Phiếu học tập số1
Giấy A0, bút dạ, nam châmbảng từ, bút lare…
Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời.
(Ngữ văn 11 nâng cao) Trang 14
15
Trang 15kể trong văn tự
sự
- Yêu cầu họcsinh trưng bày,trình bày, traođổi về sản phẩm
- Nhận xét, đánhgiá, bổ sung (nếucần)
Hoạt động 2: Hệ
thống hóa kiến
thức về văn tự sự
ở lớp 10 và giáo
viên đưa ra một
câu chuyện ý
nghĩa có thực
trong đời sống để
thực hành
Giúp học sinh hệthống hóa kiếnthức về văn tự
sự ở đầu lớp 10:
Lập dàn ý bàivăn tự sự; chọn
sự việc, chi tiếttiêu biểu trongbài văn tự sự;
Hoạt động nhóm
với kĩ thuật bể
cá Chú ý lắng
nghe và kết nốithông tin để trảlời câu hỏi
- Phân công họcsinh đọc: dẫntruyện, đọc theovai nhân vật
- Yêu cầu họcsinh hoàn thànhcâu hỏi vàophiếu học tập
- Nhận xét và
Phần trình bàyvăn bản bằnggiọng đọc củahọc sinh
Phiếu học tập số2
Giấy A4, bút mực, máy trợgiảng để tăng âm
Điều quan trọng là có chuyện để kể (Đề thi olimpic 30/4) Trang 15
Trang 16(Câu chuyện Cô
học trò tên Thu
của cô giáo Hân)
miêu tả và biểucảm trong bàivăn tự sự Từ đó
thực hành hiệuquả về văn tự sự
chốt vấn đề
Hoạt động 3: Viết
đoạn văn từ 5 đến
7 câu trình bày suy
về nhân vật
- Củng cố kĩnăng đọc hiểutác phẩm tự sựtập trung vàomột trong nhữngvấn đề trungtâm: nhân vật
- Hoạt động cá
nhân kĩ thuật viết tích cực:
Viết đoạn vănghi lại ấn tượngsâu sắc nhất vềnhân vật
- Hoạt động
nhóm kĩ thuật trao đổi cặp đôi: Trao đổi
với bạn bêncạnh để cùnggóp ý, sửa chữa
- Khi giao việcgợi ý học sinhviết đoạn văntheo cấu trúc:
+ Đó là nhân vậtnào?
+ Ấn tượng sâusắc nhất của em
về nhân vật làgì?
+ Vì sao em có
ấn tượng ấy?
- Sau khi họcsinh viết xong,
Đoạn văn nêu ấntượng về nhânvật
Phiếu học tập số3
Phiếu học tập, bảng phụ,video quay học sinh trìnhbày đoạn văn
Trang 17- Gọi 2 học sinhlên nêu ấn tượngcủa mình vềnhân vật để cảlớp cùng thamgia trao đổi,nhận xét.
- Thống kê bằnghình thức chohọc sinh giơ tay
để biết nhân vậtnào gây cảmhứng nhất Từ đó
GV nhận xét,
Trang 18đánh giá chung
về sản phẩm củahọc sinh
Hoạt động 4:
Giáo viên yêu cầu
học sinh tóm tắt
văn bản “Cô học
trò tên Thu” trong
khoảng 10 dòng
Giúp học sinhbiết tổng hợpcác kiến thức đã
ôn tập về văn tự
sự để tóm tắtđươc văn bản tự
sự cụ thể theoyêu cầu của giáoviên
Thoát li văn bản
tự nhớ lại vàtóm tắt tác phẩmdựa theo nhânvật
- Đưa ra yêu cầutóm tắt văn bản
- Quan sát hoạtđộng học tập củahọc sinh để giúp
đỡ, hỗ trợ khicần thiết
- Nghe học sinhtrình bày sảnphẩm và nhậnxét
Nội dung truyện
đã được tóm tắtdưới dạngnói/viết
Phiếu học tập số4
Phiếu học tập, bảng phụ,video quay học sinh trìnhbày tóm tắt
Hiểu được ý
nghĩa lớn của
chuyện nhỏ và
- Kể lại câuchuyện mini màmình cho là có ý
nghĩa lớn lao
- Đưa ra yêu cầu
- Chuyển giaonhiệm vụ học tậpmột cách hợp lí
Phiếu học tập số5
Máy tính có kết nối internet
để gửi sản phẩm lên zalonhóm học tập
Trang 19nhỏ để ta hiểu ra
những ý nghĩa lớn
lao của đời
người” Anh/chị
hãy kể cho cả lớp
nghe một câu
- Chỉ ra ý nghĩalớn lao mà tácgiả gửi gắmtrong tác phẩm
- Nhận ra khảnăng kì diệu củanghệ thuật ngôn
từ so với cácmôn khoa học
và các bộ mônnghệ thuật khác
- Thu thập tàiliệu, xử lí thôngtin theo yêu cầu
và hoàn thànhsản phẩm
- Kiểm tra sảnphẩm và nhậnxét, đánh giá, rút
ra tầm quantrọng của văn tự
sự nói chung,truyện mini nóiriêng
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Trang 20tưởng sáng tạo.
Từ đó biết giaotiếp, kể chuyệncó sức hấp dẫntrong thực tế đờisống, cảm nhậnsâu hơn về ý đồ
nghệ thuật và tưtưởng của cácnhà văn cụ thểđược học trongchương trìnhcũng như ngoàichương trình
- Hình thành ý
đồ sáng tác
- Hoàn thành tácphẩm
- Phân tích đượccác chi tiết đắt,thông điệp ý
nghĩa của vănbản
- Giáo viênhướng dẫn cácbước hoàn thànhmột văn bản tự
sự, những điềucần lưu ý khiviết văn tự sự
- Đưa ra yêu cầu
cụ thể
- Kiểm tra, đánhgiá, khen ngợikịp thời nhữngsản phẩm xuấtsắc và hỗ trợ HSgặp khó khăngiải quyết vấn đề
Tác phẩm củahọc sinh sau khiđược giáo viênchỉnh sửa (nếucần thiết)
Phiếu học tập số6
Máy tính có kết nối mạng
để trao đổi thông tin đachiều giữa giáo viên và các
cá nhân/nhóm học sinh
Hoạt động 2: Sưu
tầm những nhận
Qua bài tập HShiểu những vấn
- Thu thập thôngtin theo yêu cầu
Giao công việc
cụ thể, kiểm tra
Phiếu học tập số7
Máy tính có kết nối internet
để tìm kiếm tài liệu và gửi
Tình huống truyện giống như một thứ nước rửa ảnh làm nổi hình nổi sắc nhân vật và nổi bật chủ đề tư tưởng của tác
phẩm Sáng tạo tình huống là nơi thách thức tài nghệ của nhà văn (Nguyễn Đăng Mạnh).
Trang 21định mang tính lí
sự được thể hiệntrong nhận định,biết vận dụng
khi làm văn (sử dụng ý kiến của chuyên gia).
bằng kĩ thuật đọc tích cực
và nhận xét sảnphẩm của họcsinh trong phiếuhọc tập
sản phẩm lên zalo nhómhọc tập
Trang 22PHỤ LỤC TIẾT 1,2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Ôn tập kiến thức về văn tự sự ở THCS) SẢN PHẨM NHÓM 1
* Khái niệm, ý nghĩa văn tự sự
- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc nàydẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏthái độ khen chê
* Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Sự việc trong văn bản tự sự được trình bày một cách cụ thể; sự việc xảy ra trongthời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến,kết quả…Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao chothể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trongvăn bản Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng văn bản.Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động Nhân vật được thể hiện qua cácmặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…
* Lời văn, đoạn văn tự sự
- Văn tự sự chủ yếu là kể người và việc Kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lailịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật Khi kể việc thì kể các hànhđộng, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại
- Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ýchính, làm cho ý chính nổi lên
* Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đạt ra trong văn bản
- Dàn bài bài văn tự sự thường gồm có 3 phần:
Trang 23+ Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
+ Thân bài: kể diễn biến của sự việc
+ Kết bài: kể kết cục của sự việc
* Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầucủa đề bài
- Lập ý là xác định các nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định:nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện
- Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi đượccâu chuyện và hiểu được ý định của người viết
- Cuối cùng phải viết thành văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
SẢN PHẨM NHÓM 2
* Ngôi kể trong văn tự sự
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
-Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kểtheo ngôi thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
- Khi tự xưng là tôi, kể theo ngôi thứ nhất, người kể trực tiếp kể những gì mìnhnghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình
- Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp
- Người kể xưng tôi không nhất thiết là chính tác giả
để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó
* Truyện tưởng tượng
Trang 24- Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượngcủa mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nàođó.
- Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa,rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật
* Kể chuyện đời thường: kể về những câu chuyện có thật (người thật việc thật)
trong cuộc sống đời thường
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Tìm hiểu kiến thức về văn tự sự ở lớp 10 và thực hành) NHÓM 1(Ôn tập kiến thức về văn tự sự ở lớp 10)
* Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
- Để viết một bài văn tự sự, cần lựa chọn được các sự việc, chi tiết tiêu biểu
- Sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhânvật và tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện
* Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự Nhờ những yếu
tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ
- Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiểucuộc sống, con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng
Trang 25tượng và lắng nghe những lay động mà sự việc khách quan gieo vào trong tâm trícủa mình.
* Luyện tập viết đoạn văn trong văn tự sự
- Có nhiều đoạn văn trong văn bản tự sự Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu câuchuyện; các đoạn thân bài kể lại diễn biến các sự việc; đoạn (các đoạn) kết bài kếtthúc câu chuyện, tạo ấn tượng đối với suy nghĩ, cảm xúc của người đọc, ngườinghe
- Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra thế nào rồi lần lượt kể lạidiễn biến của nó; chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn đượcmạch lạc, chặt chẽ
* Tóm tát văn bản tự sự
- Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọnnhững sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó Bản tóm tắt phải trung thành với vănbản gốc
- Khi tóm tắt cần:
+ Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính
+ Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việcđó
+ Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của sự việc(một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc)
Trang 26lưu lại trong trái tim tôi thật rõ đó là kỷ niệm về cô học trò có tên gọi trùng với tên gọi của mùa thu.
Ngày ấy, năm học 2014- 2015 sau đợt tập huấn về Công nghệ giáo dục lớp 1 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 1 Lớp 1A2 do tôi chủ nhiệm có 33 cô cậu học trò nhỏ Lần đầu tiên nhận lớp, tôi hồi hộp, lo lắng một cảm giác nao nao thật khó diễn tả.Sau khi nhận lớp, làm quen, gần gũi với các em, tôi dần dần nhớ được hầu hết tên và hoàn cảnh của từng học trò một qua tìm hiểu hồ sơ tuyển sinh lớp 1.
Vào tháng 11 năm ấy, là thời điểm giữa học kì 1, các em đã học được 2 tháng Công nghệ giáo dục học, tôi chuyên tâm vào dạy đọc, dạy viết cho các em Những bài học âm, học Vần của Công nghệ giáo dục sao mà khó thế Cả cô và trò xoay vần trong cơn lốc… cô ra kí hiệu, trò đọc, trò làm việc cô giao… Trong lớp tôi, các em đều học khá tốt, đọc khá nhanh nhưng cũng có vài em đọc và làm toán chậm, điển hình là cô học trò tên Thu Em có dáng người nhỏ bé, đôi mắt to tròn, đen láy nổi bật trên khuân mặt xinh đẹp pha chút đượm buồn Trong lớp, hầu như Thu không chú ý nghe tôi giảng bài Lần thứ nhất, lần thứ hai rồi đến lần thứ ba… tôi thu hút sự chú ý của em bằng những câu hỏi và lời khen dành cho cả lớp và các bạn Em vẫn không mảy may để ý tới sự chú ý của tôi, em thường gục đầu xuống bàn học đúng như một người thiếu ngủ Mỗi khi gọi em đọc bài, viết bài tôi thấy
em thiếu tự tin và hay quên âm, vần.Có lần tôi nhẹ nhàng đến bên em hỏi nhỏ: Con đọc bài cho cô và cả lớp nghe được không? Em lí nhí trả lời ấp úng trong cổ họng
mà tôi không thể nghe rõ em đang nói gì Tôi đành cho em ngồi xuống và nói: Con
cố gắng chú ý học, nghe cô giảng, hôm sau cô sẽ gọi con trả lời bài nhé.
Một hôm, trong giờ sinh hoạt lớp:
- Chào cô, tôi là mẹ cháu Thu Mong cô cho Tôi gặp cháu chút ạ…
- GV: vâng chị! Thu, có phải mẹ con không? Con ra gặp mẹ nhé…
- (Thu chạy ra gặp mẹ, mẹ lấy sữa cho con uống: Thu nói: mẹ mẹ con nhớ mẹ lắm )
Trang 27Hình ảnh người phụ nữ với dáng người gầy gò, đôi mắt đỏ hoe, trên tay cầm vỉ sữa
và cây bút khiến tôi cảm thấy có một cái gì đó không bình thường…
Khi tiếng trống trường vang lên rộn rã báo hiệu giờ tan học, học sinh các lớp ùa
ra như bầy ong vỡ tổ Tôi nhanh chóng dặn dò và chào tạm biệt các em học sinh.
Cũng vừa lúc ấy, bà của Thu xuất hiện:
- Bà:Chào cô? Tôi là bà của cháu Thu, thế tôi hỏi không phải cô có phải là
cô Hân chủ nhiệm lớp không vậy?
- GV: dạ, vâng cháu là Hân bà ạ.
- Bà: tôi là tôi đến sớm từ lâu, quan sát từ lúc nãy tới giờ, sao cô lại cho người lạ gặp cháu tôi?
- Gv: Bà ơi, đó là mẹ của em Thu, lớp 1A2 bà ạ.
- Bà: Không mẹ con gì hết, mẹ nó đã chết từ lâu rồi… từ nay tôi không cho phép cháu tôi gặp người lạ nữa Cô không làm được việc này, tôi sẽ báo cáo lên ban giám hiệu nhà trường…
- GV: bà ơi , bà bình tĩnh ngồi đây nghe cháu tâm sự một chút ạ.Nhân tiện đây cháu xin trao đổi với bà rằng em Thu nhà ta học hành còn chậm so với các bạn, cháu e ngại do ảnh hưởng tâm lý mà em có nhiều biểu hiện bất thường
- Bà: Cái việc dạy dỗ là việc của các cô nhá…còn cháu tôi , tôi nuôi cơm ăn,
áo mặc đầy đủ sao mà ko học được…
- GV: Bà ạ, trẻ nhỏ trong giai đoạn này nếu gặp vấn đề tâm lí là rất ảnh hưởng tới việc học tập của cháu ạ? Cháu mong bà suy nghĩ lại… bà hãy để cho hai mẹ con em Thu được gặp nhau…
- Bà: Thu, đi về với bà, còn cô nữa sao cứ làm khổ cháu tôi thế….
- ( Hai mẹ con vẫn ôm nhau khóc), bà kéo Thu về….và chị phụ huynh chạy theo gọi Thu…Thu, con ơi…
Nhìn em khóc tôi thấy vô cùng bối rối, tôi vội quay ra cửa Song để giải quyết vấn đề trước mặt học sinh, tội dỗ dành em đừng khóc nữa Hôm sau cô sẽ nói chuyện với bà em, bây giờ em về cùng bà nhé”
Trang 28Lúc này, trong đầu tôi đã tự hình dung đặt ra bao câu hỏi: Hoàn cảnh thực tế của gia đình em ra sao? Mẹ của em đâu?
Kể từ hôm ấy, tôi quan tâm em một cách đặc biệt hơn, qua tìm hiểu về gia đình
em, tôi không khỏi bất ngờ, bố mẹ em đã ly thân, bố thì đi cải tạo trong trại cai nghiện, mẹ em sức khỏe yếu nên không làm được việc nặng và ở với ông bà ngoại
ở xã bên.Em ở với ông bà nội, vì ông bà nội không cho mẹ nuôi em Cuộc sống thiếu vắng bóng cha, lại thiếu đi tình cảm của mẹ nên em rất buồn.
Hàng ngày Thu vẫn đến lớp nhưng giờ ra chơi em không chơi cùng các bạn.
Em học hành sa sút hẳn, thường xuyên kêu đau đầu, mệt mỏi Cuối tuần học đó, tôi trực tiếp đến nhà em.Em ở với ông bà nội trong căn nhà cấp bốn nhỏ nhắn Thấy tôi, đôi mắt em sáng lên, em nói: “ Cô ơi, con nhớ mẹ lắm…” Bà nội em ngồi lặng
lẽ bên bàn, rót nước mời tôi uống Đôi mắt của bà chứa đựng nhiều khắc khổ của cuộc đời Tôi nói với bà: bà ơi, cháu tới đây để thăm em Thu ốm Về chuyện hôm trước cháu mong bà suy nghĩ kĩ lại ạ Tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng không gì chia cắt được Có câu “Cá chuối đắm đuối vì con” Cháu mong bà chấp nhận cho hai mẹ con em Thu được thăm nuôi nhau, để em Thu được học hành tiến
bộ hơn bà ạ.
Sau buổi đó, cô trò lớp tôi lại bận rộn cho công tác văn nghệ báo ảnh, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tôi tìm mọi biện pháp để kéo em tham gia hoạt động chung của lớp Và điều tôi mong muốn đã trở thành hiện thực,em có nhiều tiến bộ trong học tập, tính tình trở nên vui vẻ, nhanh nhẹn, hòa nhập cùng múa hát với các bạn khiến cho tiết mục văn nghệ của lớp tôi đạt giải Nhất năm ấy.
Thời tiết đầu thu, tiết trời trong xanh, gió nhẹ nhè… tiếng đọc bài trong lớp vẫn rộn vang như khép lại cho một mùa thu với màu vàng tươi của nắng mới Bà nội Thu đến lớp gặp tôi:
- Bà: Mừng quá cô ạ! Giờ cháu đã tiến bộ nhiều rồi.
- GV: Dạ, vậy là cháu rất vui ạ.
- Bà: Cảm ơn cô, tôi thấy mình thật vô lí và ích kỷ Nhờ cô mà cháu đã tiến bộ rất nhiều Thôi thì bố cháu cũng vừa cải tạo xong và trở về với gia đình Tôi
Trang 29quyết định cho mẹ con Thu được ở với nhau để có bố, có mẹ cô ạ Tôi già cả rồi, cũng chỉ mong cho con cháu học hành tiến bộ
- Giáo viên: Cháu cảm ơn tấm chân tình của bà Vâng, cháu sẽ quan tâm đến Thu thật nhiều bà ạ
- Bà: Thôi chào cô, tôi về.
Hình ảnh người bà dần khuất xa nhưng đọng lại trên đôi mắt của bà là niềm vui và sự tin tưởng Tôi cũng rất vui vì tình cảm mẹ con Thu được gắn bó vui chung một nhà, tình bà cháu càng thêm ấm áp và cô học trò mang tên gọi mùa thu của tôi cũng ngày càng học hành tiến bộ
Yêu cầu tìm hiểu:
- Lập dàn ý bài văn tự sự (kết hợp tìm hiểu quá trình hình thành ý tưởng và dựkiến cốt truyện của tác giả)
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Yêu cầu: Hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ của bản thân về một
nhân vật chính diện trong một tác phẩm tự sự dân gian đã học mà anh/chị thấy ấntượng nhất
Sản phẩm tiêu biểu:
Đọc trường ca Đăm Săn của dân tộc Ê đê, em rất ngưỡng mộ nhân vật ĐămSăn Chàng là một tù trưởng hội tụ nhiều phẩm chất, giá trị tốt đẹp: tài năng, dũngcảm, yêu chính nghĩa, gắn bó với gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên củathị tộc Chiến thắng tù trưởng Sắt Mtao Mxây, thị tộc của Đăm Săn càng trở nênhùng mạnh, tiếng tăm chàng càng trở nên lừng lẫy, vang xa Khép lại thiên anhhùng ca, Đăm Săn sau khi chết ngập trong vùng bùn nhão lại tiếp tục cuộc sốngtrong một hình hài khác Nhân vật đã đem đến cho em nhiều bài học làm người
quý giá vì thế Đăm Săn sẽ mãi mãi là bản trường ca vượt qua mọi thời gian, không
gian, không thừa nhận cái chết, mãi neo đậu trong tâm hồn bạn đọc nhiều thế hệ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Trang 30Yêu cầu: Tóm tắt văn bản tự sự “Cô học trò tên Thu” trong khoảng 10 dòng.
Sản phẩm tiêu biểu:
Câu chuyện kể về một kỉ niệm đáng nhớ của cô giáo chủ nhiệm lớp 1 Tronglớp của cô có một cô học trò tên Thu đến lớp thường không chú ý vào bài học Emluôn buồn bã và không hòa động với các bạn trong lớp Một hôm, mẹ Thu đếnthăm em và bà nội em cũng xuất hiện Từ đó cô giáo chủ nhiệm đã nắm được hoàncảnh đặc biệt của em: bố mẹ em đã li thân, bố em phải vào trại cải tạo vì liên quanđến ma túy, mẹ em về nhà mẹ đẻ và bà nội em cấm không cho đến gặp con gái.Bằng tấm lòng yêu thương học sinh và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, côgiáo đã đến nhà Thu nói điều hơn lẽ thiệt để bà nội Thu hiểu và đồng ý cho mẹ emđược thăm nuôi con Nhờ đó Thu tiến bộ rất nhanh Cuối cùng bà em đã đếntrường thông báo tin bố em đã được ra trại, gia đình sẽ đoàn tụ và bà rất vui trước
sự trưởng thành của cô cháu gái
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Yêu cầu: Châm ngôn có câu “Cuộc sống cần những câu chuyện nhỏ để ta hiểu ra
những ý nghĩa lớn lao của đời người” Anh/chị hãy kể cho cả lớp nghe một câu
chuyện mini/chuyện chớp (mà anh chị đã được tiếp nhận) đáp ứng được yêu cầucủa châm ngôn trên và rút ra thông điệp mà tác giả gửi gắm trong đó
– Ôi, chắc là bạn đau lắm Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ?
– Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.