Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 theo mô hình giờ học đối thoại

132 79 0
Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 theo mô hình giờ học đối thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU THỊ KIỀU NHI DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 10 THEO MÔ HÌNH GIỜ HỌC ĐỐI THOẠI Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS MAI XUÂN MIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Huế, tháng 10 năm 2017 Học viên Lƣu Thị Kiều Nhi ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, giúp đỡ động viên q thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến tiến sĩ Mai Xuân Miên nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo động viên tơi suốt trình thực luận văn Nhân đây, xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Ban giám hiệu tổ môn trƣờng THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2017 Học viên Lƣu Thị Kiều Nhi iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 18 Cấu trúc luận văn 19 NỘI DUNG 20 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Tác phẩm tự dân gian - khái niệm đặc trƣng thể loại 20 1.1.2 Đối thoại tiếp nhận văn học dạy học TPVC theo mơ hình học đối thoại 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 TP tự dân gian SGK Ngữ văn 10 yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ 31 1.2.2 Thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại dạy học TP tự dân gian trƣờng THPT 35 Tiểu kết chƣơng 53 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN 54 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động đối thoại 54 2.1.1 Đối thoại với tinh thần tơn trọng, bình đẳng 55 2.1.2 Đối thoại kiến thức lý lẽ, dẫn chứng đầy đủ .56 2.1.3 Phát huy tính tích cực, chủ động HS đối thoại 54 2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động đối thoại dạy học TP tự dân gian 57 2.2.1 Xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm tổ chức đối thoại 57 2.2.2 Tổ chức hoạt động nhóm thảo luận vấn đề mâu thuẫn liên quan đến văn bản, đến tiếp nhận văn 77 2.2.3 Tổng kết đối thoại, định hƣớng tiếp nhận theo tinh thần mở .79 Tiểu kết chƣơng 81 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.2.1 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc hiểu văn sử thi 82 3.2.2 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc hiểu văn truyền thuyết 82 3.2.3 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc hiểu văn truyện cổ tích 82 3.3 Tiến trình thực nghiệm 91 3.4 Kết thực nghiệm 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TP Tác phẩm TPVC Tác phẩm văn chƣơng TSDG Tự dân gian VHDG Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Thông tin mẫu 36 Bảng Sự chuẩn bị phần hƣớng dẫn học SGK HS trƣớc học TP TSDG 38 Bảng Nội dung khiến HS quan tâm học TP TSDG 38 Bảng Điều khiến HS không hứng thú học TP TSDG .39 Bảng Mức độ thích thú HS hoạt động tranh luận, đối thoại học TP TSDG 40 Bảng Mức độ thích thú HS tham gia tranh luận với thầy cô bạn bè 40 Bảng Thực trạng việc HS đặt lại câu hỏi để tranh luận lại với GV học TP TSDG 41 Bảng Nguyên nhân HS e ngại tham gia phát biểu tranh luận 41 Bảng Mong muốn HS phát biểu ý kiến xây dựng 42 Bảng 10 Trong học TP TSDG, GV có đƣa ý kiến, cách hiểu khác ngƣời đọc để anh/chị trao đổi không? .43 Bảng 11 Phƣơng thức đối thoại đƣợc HS ƣa thích học TP TSDG .43 Bảng 12 Thực trạng việc GV đặt tình thực tế liên quan đến vấn đề TP để HS thảo luận học .44 Bảng 13 HS tự nhận xét khả trình bày vấn đề trƣớc lớp .44 Bảng 14 Nhận thức HS lợi ích việc tổ chức đối thoại, tranh luận học TP tự dân gian 45 Bảng 15 Mong muốn HS học TP tự dân gian theo mơ hình học đối thoại .45 Bảng 3.1 Kết học tập HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm 92 Bảng 3.2 Mức độ thực nghiệm HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cùng với vận động phát triển không ngừng xã hội đại, giáo dục cần có bƣớc đột phá lớn giải pháp nhằm hƣớng tới xây dựng giáo dục động đại, qua đó, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực ngày cao xã hội bối cảnh toàn cầu hóa Cho nên, lối dạy truyền thụ, áp đặt kiến thức chiều, bắt buộc học sinh ghi nhớ máy móc triệt tiêu khả sáng tạo, tự học kĩ sống thiết yếu HS Chính cách dạy dẫn đến hệ HS giỏi lí thuyết nhƣng yếu thực hành; khả thích ứng, đối phó với tình xảy đời sống chƣa linh hoạt; theo khả tranh biện, đối thoại HS hội phát huy Vậy nên, cách dạy thụ động, chiều khơng cịn phù hợp chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao xã hội đại Trong xu đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) ngày nay, mục tiêu hƣớng đến sản phẩm giáo dục động, sáng tạo, tự tin, có kĩ tranh luận, đối thoại khả thích ứng với mơi trƣờng thực tiễn Quan trọng là, dạy học cần dựa vào nhu cầu ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm hình thức PPDH đến lúc cần phải đổi mới, cải tiến Nhƣ có đổi mới, cải tiến PPDH giải đƣợc “bài tốn khó” giáo dục mà dƣ luận đặc biệt quan tâm đặt nhiều kì vọng vào đổi bản, toàn diện giáo dục thời gian tới Ngày nay, đối thoại trở thành hình thức dạy học đại đƣợc vận dụng phổ biến dạy học TPVC trƣờng phổ thông Vận dụng hình thức dạy học góp phần việc đổi PPDH theo hƣớng đại, tích cực phát huy đƣợc vai trò chủ thể HS, qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Trong dạy học, tiếp nhận theo quan niệm đối thoại đƣa tác phẩm (TP) vào tƣơng quan động với TP, tác giả với truyền thống văn học, văn hóa, với thực đời sống, với ý thức xã hội… để khám phá, lí giải, cắt nghĩa TP, tác giả, đối thoại cách hiểu, tầm nhìn khác nhau, qua bổ sung dung hợp, làm phong phú, giàu có cho Hơn nữa, dạy học theo hình thức đối thoại cịn điều kiện để phát huy chủ thể HS Chính thế, vận dụng hình thức đối thoại dạy học tác phẩm văn chƣơng (TPVC) phƣơng thức tích cực để giúp ngƣời đọc - HS hiểu tác giả, TP Mặt khác, thông qua học đối thoại, mối quan hệ giao tiếp thân thiện, tích cực chủ thể thực đƣợc thiết lập, đồng thời, HS có hội bày tỏ tiếng nói cá nhân, đƣợc va chạm với ý kiến khác, đặc biệt HS đƣợc đối thoại với chình Cho nên, dạy học TPVC theo mơ hình học đối thoại hƣớng đáng ý, góp phần thực hóa đổi phƣơng pháp giảng dạy nhà trƣờng phổ thông 1.2 Văn học dân gian (VHDG) hai phận cấu thành văn học Việt Nam Trong đó, việc giảng dạy tác phẩm tự dân gian (TSDG) nhà trƣờng phổ thơng cịn tạo điều kiện phát huy lực tƣ sáng tạo, phát huy trí tƣởng tƣợng phong phú HS Tuy nhiên, việc dạy học TP TSDG trƣờng phổ thông chƣa nhận đƣợc quan tâm, đầu tƣ mức từ phía GV HS Bởi đặc thù riêng biệt TP VHDG nên trình dạy học giáo viên (GV) HS gặp phải khó khăn định Một là, TPVC viết, ngôn ngữ TP VHDG ngôn ngữ hàm ẩn, đa nghĩa, dễ tạo tình tiếp nhận khác HS VHDG sáng tác nghệ thuật ngôn từ, nhƣng không ngôn từ tuý mà tổng thể gồm ngôn từ phƣơng tiện nghệ thuật khác TP VHDG đối tƣợng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Nói cách khác, có nhiều cách tiếp cận khác đối văn VHDG (tổng thể văn hóa, phƣơng diện lịch sử, dân tộc học, xã hội học…) Việc tiếp nhận văn VHDG từ nhiều góc độ với mục đích khác nguyên nhân dẫn đến nhiều cách hiểu khác TP Nhƣ nói, tính hàm ẩn, đa nghĩa ngơn ngữ trở ngại hay thách thức ngƣời tiếp nhận, đặc biệt HS phổ thông cịn hiểu biết đặc trƣng ngơn ngữ văn chƣơng Hai là, TP VHDG luôn thơng tin có vấn đề Điều có nghĩa là, TP VHDG, vấn đề đặt thể đƣợc khả tƣ duy, cách lí giải tƣợng tự nhiên đời sống, thể trình độ nhận thức khả thâm nhập sống tác giả dân gian Cho nên trình tiếp nhận, đòi hỏi chủ thể tiếp nhận phải phát hiểu đƣợc vấn đề mà dân gian muốn gửi gắm Ba là, TP VHDG có tính ngun hợp Về mặt nội dung, tính nguyên hợp thể chỗ VHDG “bách khoa toàn thƣ” bao gồm mặt sinh hoạt, tri thức, kinh nghiệm… mà nhân dân thu đƣợc trình ứng xử với môi trƣờng tự nhiên xã hội Trong VHDG, phần lớn phản ánh tình trạng ý thức xã hội cịn dạng ngun hợp, chƣa có phân định rạch ròi lĩnh vực sản xuất tinh thần Do vậy, dấu ấn triết học, tôn giáo, văn hóa TP VHDG trở thách lớn trình độ tiếp nhận HS THPT Bốn là, đặc trưng phương thức truyền miệng, TP VHDG có tính dị Chính yếu tố khả biến phản ánh trình đổi mới, phát triển TP VHDG Thông qua dị bản, ngƣời tiếp nhận có đƣợc hiểu biết sống TP qua địa phƣơng, qua thời đại khác Đây lí tạo nên nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập TP TSDG Ngoài ra, vấn đề từ phía chủ thể tiếp nhận đối tượng HS THPT ảnh hưởng không nhỏ dạy đọc hiểu TP VHDG Vì ngồi hạn chế vốn sống, kinh nghiệm, trình độ tâm lí thời đại yếu tố ảnh hƣởng đến trình tiếp nhận TP VHDG nói chung TP TSDG nói riêng Vì đa phần HS thời nay, với tƣ nhạy bén trƣớc nhìn sống đƣơng đại phức tạp, HS dƣờng nhƣ hoài nghi với điều đƣợc học từ truyện dân gian nhà trƣờng Những học nhân sinh đặt truyện nhân văn nhƣng “khơng tƣởng” so với thực tế, liệu “ở hiền có gặp lành”, liệu cịn “ác giả ác báo” khơng có nên đặt hết niềm tin cho đời câu chuyện kết thúc có hậu…Và nhƣ vậy, học TP VHDG, HS lại không nhận giá trị thiết thân thực cho cố gắng ngƣời dạy trở nên vơ nghĩa Chính lí đó, sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc, định chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học tác phẩm tự dân gian SGK Ngữ văn lớp 10 theo mơ hình học đối thoại” mong làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn kiểu học đối thoại, đồng thời góp phần thực thi đổi PPDH TPVC nhà trƣờng phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề dạy học đối thoại M Bakhtin nhà triết học, nhà mĩ học, nhà nghiên cứu văn học lỗi lạc * Định hướng: ném vào vành - Trốn chạy quanh + Sự gần gũi thần linh tai kẻ thù ngƣời: dấu vết tƣ - Đuổi theo -Giả dối cầu xin tha thần thoại cổ sơ thời kì XH Mtao quẩn mạng chƣa có phân biệt giai cấp - Bị giết rạch ròi -Hỏi tội kẻ + Con ngƣời chiến thù thắng giúp sức thần linh - Giết chết Mtao * Ý nghĩa chi tiết Đăm Săn đƣợc ông trời giúp đỡ: + Sự gần gũi thần linh ngƣời: dấu vết tƣ thần thoại cổ sơ thời kì XH chƣa có phân biệt giai cấp rạch rịi + Con ngƣời khơng thể chiến thắng - GV: Qua hai chặng chiến đấu khơng có giúp sức thần linh gây cấn, li kì, em có nhận xét * Tóm lại, Đăm Săn biểu tượng cho chung hình tƣợng nhân vật nghĩa sức mạnh cộng Đăm Săn Mtao Mxây? đồng, Mtao Mxây biểu tượng cho -HS: Suy nghĩ, phát biểu cá phi nghĩa ác nhân Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng Mtao Mxây họ tớ quay trở 5p -GV: Cuộc đối thoại Đăm - Gồm nhịp hỏi - đáp Săn dân làng Mtao Mxây - Mục đích: Đăm Săn kêu gọi ngƣời gồm nhịp hỏi - đáp? Qua theo xây dựng thị tộc đó, em hiểu thêm phẩm hùng mạnh P15 chất chàng uy tín - Đăm Săn để dân làng tự định số chàng dân làng? phận mìnhlịng khoan dung, đức -HS: Thảo luận nhân hậu chàng - Đăm Săn có uy tín lớn với cộng đồng Những điều khiến tơi tớ Mtao Mxây hoàn toàn bị thuyết phục tự nguyện chàng 10p - GV: đặt vấn đề cho HS đối * Ý nghĩa cảnh ngƣời nô nức thoại theo Đăm Săn thể thống Vì sau giết chết Mtao cao độ quyền lợi, khát vọng Mxây, Đăm Săn kêu gọi dân yêu mến, tuân phục cá nhân làng theo họ tề cộng đồng Đó suy tơn tuyệt đối theo với chàng? Điều cộng đồng với ngƣời anh hùng sử có nghĩa sao? thi - HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày - GV: Nhận xét, tổng kết vấn đề Cảnh ăn mừng chiến thắng - Đăm Săn tự bộc lộ qua lời nói 10p - GV: giao nội dung thảo luận tơi tớ: cho nhóm + Niềm vui chiến thắng + Nhóm 1: Em có nhận xét + Tự hào, tự tin vào sức mạnh kết cấu đoạn trích qua tỉ lệ độ giàu có dài dành cho miêu tả chiến - Sức mạnh vẻ đẹp dũng mãnh tranh cho lễ ăn mừng Đăm Săn: bật với mái tóc dài, uống chiến thắng? khơng biết say, ăn khơng biết no, chuyện + Nhóm 2: Có ý kiến cho rằng: trị khơng biết chán, đầu đội khăn nhiễu, lễ ăn mừng chiến thắng vai mang nải hoa, bắp đùi to nói lên ý nghĩa chiến xà ngang, to ống bể,… tranh tộc hai tù trƣởng Vẻ đẹp anh hùng đƣợc mơ tả P16 Em có đồng ý không? ngợi ca, khâm phục cộng + Nhóm 3: Qua lời kêu đồng Đó vẻ đẹp thô sơ, hoang gọi, lệnh nhiều cồng dã sức mạnh ngƣời Ê đê Nhân chiêng lớn, mở tiệc to mời tất vật Đăm Săn thực có tầm vóc lịch sử ngƣời ăn uống vui chơi, đặt bối cảnh rộng lớn Đăm Săn bộc lộ tâm trạng nhƣ thiên nhiên, xã hội ngƣời Tây nào? Nguyên + Nhóm 4: Sức mạnh vẻ đẹp dũng mãnh Đăm Săn đƣợc miêu tả qua chi tiết nào? Cách nhìn cộng đồng nhân vật? Bút pháp nghệ thuật? (Năng lực giao tiếp) - HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - GV: Mời nhóm cịn lại nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm trình bày GV nhận xét tổng kết vấn đề thảo luận * Định hƣớng: + Phần miêu tả chiến thắng dài phần miêu tả chiến Đăm Săn Mtao Mxây tác giả dân gian muốn nhấn mạnh đến ý nghĩa chiến đấu miêu tả diễn nhƣ + Lễ ăn mừng chiến thắng đƣợc miêu tả linh đình hồnh tráng để ghi lại bƣớc phát triển P17 cộng đồng thị tộc Ê đê, tù trƣởng Đăm Săn có cơng hợp tộc kẻ thù thành cộng đồng tộc lớn giàu có đơng đúc Nghệ thuật 3p - GV: tổ chức trị chơi “Đối - Tổ chức ngơn ngữ phù hợp với ngôn mặt” ngữ sử thi: ngôn ngữ ngƣời kể biến - HS: Thành viên nhóm có hóa linh hoạt, hƣớng tới nhiều đối nhiệm vụ nét nghệ tƣợng; ngôn ngữ đối thoại đƣợc khai thuật đặc sắc TP thác nhiều góc độ - GV: Nhận xét, tổng kết vấn đề - Sử dụng có hiệu lối miêu tả song hành, địn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến, Ý nghĩa văn Đoạn trích khẳng định sức mạnh ngợi 2p - GV: Theo em, đoạn trích vừa ca vẻ đẹp ngƣời anh hùng Đăm Sănhọc mang lại ý nghĩa ngƣời trọng danh dự, gắn bó với nào? hạnh phúc gia đình thiết tha với - HS: Phát biểu sống bình yên, phồn thị thị tộc, xứng đáng ngƣời anh hùng mang tầm vóc sử thi dân tộc Ê - đê thời cổ đại III Tổng kết 3p *Hoạt động 4: Hệ thống hóa Ghi nhớ: SGK/36 kiến thức tìm hiểu qua học -GV: Cảm nhận cá nhân vẻ đẹp ngƣời anh hùng P18 sử thi khát vọng hịa bình cộng đồng Tây Nguyên thời cổ đại? qua đó, thử nêu quan niệm em mẫu ngƣời công dân lí tƣởng thời đại ngày (Năng lực giao tiếp, lực sáng tạo, thẩm mĩ) - HS: Phát biểu, tranh luận với ý kiến khác * Hoạt động 5: Hƣớng dẫn học nhà chuẩn bị (2p) - Hƣớng dẫn học nhà: + Vẻ đẹp hình tƣợng nhân vật sử thi anh hùng Đăm Săn? + Đọc (kể) theo vai với giọng liệt, hùng tráng Đăm Săn; giọng khôn khéo, mềm mỏng Mtao Mxây; giọng tha thiết dân làng, … + Tìm đoạn trích câu văn sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại phân tích để làm hiệu nghệ thuật chúng - Chuẩn bị mới: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học xong, HS có khả nắm đƣợc: Kiến thức: - Bi kịch nƣớc nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ đƣợc phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nƣớc, cá nhân với cộng đồng P19 - Sự kết hợp hài hòa cốt lõi lịch sử với tƣởng tƣợng hƣ cấu nghệ thuật dân gian Kĩ năng: - Đọc (kể) truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trƣng thể loại Thái độ: Nêu cao tinh thần yêu nƣớc, đề cao tinh thần cảnh giác với xấu ác Định hƣớng phát triển lực Năng lực giải vấn đề; Năng lực tƣ sáng tạo; Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực giao tiếp; Năng lực thẩm mĩ B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH GV: Đoạn video cụm di tích lịch sử Cổ Loa, hát Cổ Loa thành, bảng phụ HS: Bài soạn, bảng phụ C PHƢƠNG PHÁP - Dạy học đối thoại: sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, tình mâu thuẫn kết hợp với thảo luận nhóm - Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, … - Tích hợp kĩ sống: Tự nhận thức học tinh thần cảnh giác đƣợc gửi gắm qua truyền thuyết; Tư sáng tạo: xác định đƣợc mối quan hệ tình yêu cá nhân vận mệnh non sông qua câu chuyện liên hệ với sống hơm nay; Giao tiếp trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân mối quan hệ cách xử lí mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sông đặt câu chuyện D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (4p) Vẻ đẹp Đăm Săn chiến với Mtao Mxây? Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu (1p) Nhà thơ Tố Hữu Tâm viết: P20 Tôi kể chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu Đó lời nhận xét ông nhân vật truyền thuyết mang tên “An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” Trải qua hàng ngàn năm, câu chuyện mang lại cho học nhân sinh, triết lí sâu sắc Hơm nay, tìm hiểu câu chuyện HOẠT ĐỘNG Tg NỘI DUNG CHÍNH CỦA THẦY VÀ TRỊ 10p * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn tìm I.Tìm hiểu chung hiểu chung Giới thiệu truyền thuyết - GV: cụm di tích lịch sử Cổ Loa + Dựa vào Tiểu dẫn (SGK/39), - Truyền thuyết câu chuyện giới thiệu khái quát thể loại kể dân gian có cốt lõi kiện lịch truyền thuyết? Yếu tố giúp phân sử trình dựng nƣớc giữ biệt truyền thuyết với thể loại nƣớc ông cha ta khúc xạ qua lời khác thuộc nhóm tự dân gian? kể nhiều hệ kết tinh thành + Giới thiệu cụm di tích lịch sử hình tƣợng nghệ thuật nhuốm Cổ Loa? màu thần kì mà thấm đẫm cảm - HS: Trả lời xúc đời thƣờng - GV chiếu đoạn video di tích - Làng Cổ Loa: SGK/39 lịch sử Cổ Loa -GV: Hãy cho biết xuất xứ văn 2.Tác phẩm bản? - Xuất xứ: đƣợc trích từ Truyện Rùa -GV: Văn chia làm Vàng Lĩnh Nam chích quái (TK phần? Nội dung phần? XV) -HS: Trả lời - Bố cục: chia làm phần + Từ đầu: xin hòa: Miêu tả q P21 trình, cơng lao An Dƣơng Vƣơng xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nƣớc + Còn lại: Bi kịch nƣớc nhà tan thái độ tác giả dân gian nhân vật 10p * Hoạt động 3: Hƣớng dẫn tìm II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN hiểu chi tiết văn Nhân vật An Dƣơng Vƣơng - GV: Gọi HS đọc văn 1.1 Xây dựng bảo vệ đất nƣớc - HS: Đọc - Quá trình xây thành: - GV: Trong năm đầu triều + Thành đắp đến đâu lở đến đại vua An Dƣơng Vƣơng làm + Lập đàn cầu đảo bách thần đƣợc cơng việc gì? Kết + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh sao? Giang Rùa Vàng giúp nhà vua xây - HS: Trả lời thành đến nửa tháng xong 10p - GV nêu vấn đề khởi động thảo luận: Vì An Dƣơng Vƣơng thành công chiến thắng? Điều - Nhà vua đƣợc thần linh giúp đỡ góp phần thể tính cách có ý thức đề cao cảnh giác nhà vua? Kể giúp đỡ thần kì giặc chƣa tới Thơng qua chi tiết Rùa Vàng, dân gian muốn thể kì ảo truyền thuyết (có giúp cách đánh giá nhƣ đỡ thần linh), dân gian ngợi ca nhà vua, tự hào chiến công xây nhà vua? - GV chia lớp thành nhóm thảo thành, chế nỏ chiến thắng ngoại xâm luận, cử đại diện trình bày dân tộc - HS: Thảo luận - Trình bày - Xây thành xong, nhà vua cảm tạ - GV nhận xét, chốt vấn đề Rùa Vàng nhƣng băn khoăn: “Nay có giặc lấy mà chống?”thể ý thức trách nhiệm ngƣời đứng đầu đất nƣớc P22 lẽ dựng nƣớc khó mà giữ nƣớc khó - Có đƣợc nỏ thần, An Dƣơng Vƣơng đánh lui quân Triệu Đà - Sự giúp đỡ thần kì Rùa Vàng mang ý nghĩa: + Lí tƣởng hóa việc xây thành + Nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam 1.2 Thua trận, nƣớc nhà tan 10p - GV: Vì An Dƣơng Vƣơng - Sai lầm nhà vua: nhanh chóng thất bại Triệu Đà + Chấp nhận lời cầu hòa, gả gái đem quân xâm lƣợc lần hai? Hành cho trai kẻ thù động ung dung chơi cờ câu nói + Cho Trọng Thủy rể Loa “Đà không sợ nỏ thần sao?” nhà thành vua thể điều gì? + Lúc nghe tin báo có giặc đến, vua -HS: Thảo luận nhóm- Trình bày điềm nhiên đánh cờ Vua chủ quan, khinh địch, ỷ lại vào vũ khí nên kết thất bại, nghiệp tiêu vong  Bài học lịch sử: Trách nhiệm ngƣời đứng đầu đất nƣớc, mối quan hệ riêng - chung 10p - GV: Khi nhà vua tỉnh ngộ? - Nhà vua tỉnh ngộ muộn màng, kết Bài học cho tỉnh ngộ muộn màng cục bi đát: gì? Hành động chém đầu + Rút gƣơm chém gái Mị Châu gái yêu Mị Châu nói lên điều gì? Nhà vua nhân danh dân tộc mà Nếu An Dƣơng Vƣơng, trừng trị kẻ có tội, thể dứt hồn cảnh đó, anh/chị xử trí nhƣ khốt, liệt tỉnh ngộ muộn nào? màng nhà vua P23 -HS: Thảo luận đối thoại với GV, + Vua cầm sừng tê bảy tấc theo HS khác Rùa Vàng xuống biển  huyền thoại *Định hƣớng trả lời: hóa, hóa ngƣời anh hùng -Xét cho nhà vua thua thua mƣu kế hiểm độc Triệu Đà: Giặc đánh từ bên - Rút gƣơm chém gái Mị Châu, nhà vua nhân danh dân tộc mà trừng trị kẻ có tội - Trong tình cảm nhân dân, An Dƣơng Vƣơng *Liên hệ, mở rộng: GV gợi cho HS liên hệ với nhân vật Thánh Gióng trời An Dƣơng Vƣơng đƣợc Rùa Vàng đƣa xuống biển để làm bật thái độ dân gian nhà 10p - GV: Từ sai lầm ADV việc để nƣớc Âu Lạc, anh/chị có suy nghĩ mối quan hệ riêng chung sống đại ngày này? (Năng lực giải vấn đề thực tiễn) -HS: Suy nghĩ, đối thoại với GV Hết tiết 1, sang tiết 2 Nhân vật Mị Châu 10p - GV: Theo anh/chị, sai lầm lớn -Mị Châu xinh đẹp, trắng Mị Châu gì? - Hành động sai lầm: - GV tiếp tục nêu vấn đề đối thoại: + Cả tin ngây thơ nên tiết lộ bí Về việc Mị Châu đƣa cho Trọng mật quốc gia cho Trọng Thủy Thủy xem nỏ thần, có nhiều cách + Rắc lơng ngỗng đƣờng theo P24 đánh giá khác Em nêu cha chạy trốn kẻ thù cách đánh giá riêng - Kết quả: bị trừng phạt nghiêm khắc - HS: Thảo luận nhóm Đối thoại với + Chết tay cha trừng HS GV trị - GV: Nhận xét, chốt ý + Tình u tan vỡ - GV: Sau chết, máu nàng hóa + Sau chết, máu Mị Châu hóa thành ngọc trai, xác thành ngọc thành ngọc trai, xác hóa thành ngọc thạch Hƣ cấu nhƣ vậy, ngƣời xƣa thạch  thể thái độ vừa nghiêm nhằm tỏ tình cảm thái độ khắc vừa độ lƣợng Mị Mị Châu? Kết cục Mị Châu Vì ngây thơ nên nàng bị Châu trùng lặp với motif Trọng Thủy lừa dối Sự hóa thân truyện dân gian mà em học? không trọn vẹn nàng sau chết (Năng lực giao tiếp) minh chứng - HS: Trả lời =>Bài học cho hệ sau: cần giải đắn mối qua hệ nợ nƣớc, tình nhà 5p - GV: cho khởi động đối thoại Nhân vật Trọng Thủy nhân vật Trọng Thủy việc - Tình u chết Trọng cung cấp thơng tin nhiều chiều Thủy: nhân vật cho HS nêu quan điểm + Ở giai đoạn đầu: Trọng Thủy lợi riêng mình: dụng tin tình yêu Mị (a) Trọng Thủy-một tên gián Châu nên đánh tráo nỏ thần, dò điệp, ngƣời chồng nặng tình với hỏi phƣơng cách đuổi theo cha vợ (b) Mị Châulà tên gián điệp nguy Trọng Thủy- ngƣời hiểm, trực tiếp gây bi kịch nƣớc chồng lừa dối, ngƣời rể nhà tan phản bội, kẻ thù nhân dân Âu + Ở giai đoạn sau Mị Châu chết: chàng ôm xác vợ khóc lóc nhớ Lạc (c) Trọng Thủy - nhân vật thƣơng, lao đầu xuống giếng tự truyền thuyết với mâu thuẫn tửTình yêu thực xuất nơi P25 phức tạp, vừa kẻ thù vừa nạn chàng nhƣng muộnTrọng nhân Thủy nạn nhân chiến tranh - HS: Thảo luận - Trình bày xâm lƣợc phi nghĩa * Định hƣớng trả lời =>Trọng Thủy vừa thủ phạm vừa - Trọng Thủy nhân vật truyền nạn nhân âm mƣu xâm lƣợc thuyết phức tạp, mâu thuẫn Cái chết y tham vọng tình yêu, - Làm rể An Dƣơng Vƣơng thực hạnh phúc cá nhân tham vọng thành công kế hoạch đánh cắp xâm lƣợc nỏ thần - Cái chết Trọng Thủy cho thấy hối hận muộn màng Trọng Thủy vừa thủ phạm vừa nạn nhân nƣớc cờ cha Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai3p - GV: Hình ảnh “ngọc trai-giếng nƣớc giếng”: thể thái độ vừa nƣớc” hàm chứa ý nghĩa gì? Hãy nghiêm khắc vừa nhân nhân liên hệ với số TP có biểu tƣợng dân ta với nhân vật truyện tƣơng đƣơng? (Năng lực thẩm mĩ) + Ngọc trai: ứng với lời khấn trƣớc - HS: Trả lời lúc chết Mị Châu, chứng thực cho lòng sáng nàng +Nƣớc giếng: chứng nhận cho mong muốn đƣợc hóa giải tội lỗi Trọng Thủy + Ngọc sáng rửa vào nƣớc giếng: Trọng Thủy tìm đƣợc hóa giải tình cảm Mị Châu bên giới Nghệ thuật 2p - GV: Những nét nghệ thuật đặc sắc - Kết hợp nhuần nhuyễn “cốt lõi truyện? lịch sử” hƣ cấu nghệ thuật P26 - HS: Trả lời - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nƣớc) - Xây dựng đƣợc nhân vật truyền thuyết tiêu biêu Ý nghĩa văn - GV: Hãy nêu ý nghĩa văn bản? Truyện An Dương Vương Mị - HS: Trả lời Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc nƣớc Âu Lạc nêu lên học lịch sử việc giữ nƣớc, tinh thần cảnh giác kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nƣớc, cá nhân với cộng đồng * Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức III TỔNG KẾT 3p tìm hiểu qua học Ghi nhớ: SGK/43 -GV: Qua bi kịch mối tình Mị ChâuTrọng Thủy, em có suy nghĩ mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sơng đất nƣớc đặt qua câu chuyện? (Năng lực giải vấn đề thực tiễn) -HS: Trả lời (Gợi ý: Ln đặt quan hệ riêng chung cho mực Có chung đòi hỏi phải biết hy sinh tình cảm riêng để giữ trọn nghĩa lớn tình chung) * Hoạt động 5: Hƣớng dẫn học nhà chuẩn bị (2p) - Hƣớng dẫn học nhà: P27 + Chỉ hƣ cấu nghệ thuật truyền thuyết phân tích ý nghĩa chúng + Viết đoạn văn ngắn hóa thân vào nhân vật An Dƣơng kể lại chiến công bi kịch đời + Quan điểm anh (chị) ý kiến cho rằng: Truyền thuyết tiếng nói ngợi ca tình u chung thủy phản kháng chiến tranh - Chuẩn bị mới: Uy-lít-xơ trở (Trích sử thi Ơ-đi-xê) P28 Phụ lục 3: Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI “TẤM CÁM” Câu 1: Chủ đề truyện “Tấm Cám” xung đột mẹ ghẻ - chồng hay xung đột hai chị em cha khác mẹ? Vì sao? (2điểm) Câu 2: Trong phần đầu truyện, yếu tố thần kì tập trung nhân vật Bụt-một motif thƣờng gặp truyện cổ tích Hãy cho biết vai trị Bụt truyện cổ tích mối quan hệ yếu tố thần kì với ngƣời (2điểm) Câu 3: Trong truyện “Tấm Cám” có chi tiết thú vị đáng lƣu ý: - Sau bị Cám lừa trút hết giỏ tép, Tấm ngồi bưng mặt khóc Bụt cho Tấm cá bống cịn sót lại giỏ - Nhà vua lại chọn cách thử hài để kén vợ có Tấm mang vừa hài - Quả thị Theo anh/chị, có tiết ngẫu nhiên, trùng hợp hay mang ý nghĩa khác? Câu 4: (2điểm) Bàn chi tiết trả thù Tấm cuối truyện gây nên nhiều tranh cãi Nhìn chung, có hai ý kiến lớn sau: -Ý kiến (1): đồng tình với cách trả thù Tấm, cho đích đáng độc ác mẹ Cám -Ý kiến (2): khơng đồng tình cho hành động dã man không hợp với cô Tấm hiền lành, không hợp với tinh thần nhân văn xã hội ngày a.Anh/chị đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? b Giả sử tác giả dân gian, anh/chị viết nhƣ kết thúc truyện “Tấm Cám” Câu 5: (2điểm) Từ vấn đề mối quan hệ Thiện - Ác đặt truyện “Tấm Cám”, anh/chị viết đoạn văn ngắn từ - dòng trả lời cho câu hỏi sau: Con người cần hành xử đối diện với Ác bủa vây: thỏa hiệp để tồn hay liệt đấu tranh đến cùng? P29 ... đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TP Tác phẩm TPVC Tác phẩm văn chƣơng TSDG Tự dân gian VHDG Văn học dân gian DANH... 1.1.2 Đối thoại tiếp nhận văn học dạy học TPVC theo mơ hình học đối thoại 1.1.2.1 Đối thoại tiếp nhận văn học ? ?Đối thoại? ?? hình thái ý thức tiềm tàng từ lâu lịch sử tiếp nhận, phê bình văn học Thật... trƣớc, định chọn nghiên cứu đề tài ? ?Dạy học tác phẩm tự dân gian SGK Ngữ văn lớp 10 theo mơ hình học đối thoại? ?? mong làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn kiểu học đối thoại, đồng thời góp phần thực thi

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan