Phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 8 trong dạy học tác phẩm tự sự giai đoạn 1930 1945

123 50 0
Phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 8 trong dạy học tác phẩm tự sự giai đoạn 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy TS Nguyễn Thị Bích THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Mai Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN khoa Ngữ văn - Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy, TS Nguyễn Thị Bích - người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp em có định hướng đúng suốt thời gian thực hiện luận văn - Các nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để đề tài nghiên cứu em hồn thiện - Các thầy, giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt giúp em có tảng kiến thức để thực hiện cơng trình nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Mai Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực văn học 1.1.2 Tác phẩm tự 15 1.1.3 Tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945 23 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức học sinh lớp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Nội dung dạy học tác phẩm tự chương trình SGK Ngữ văn lớp 29 1.2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm tự chương trình SGK Ngữ văn 36 Tiểu kết chương 40 Chương 2: CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ GIAI ĐOẠN 1930-1945 41 2.1 Nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945 41 iii 2.1.1 Tạo hứng thú cho học sinh 41 2.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học bám sát đặc trưng tác phẩm tự 42 2.1.3 Tích hợp trình dạy học đọc hiểu văn tự 44 2.1.4 Sử dụng thường xuyên hiệu công cụ đánh giá theo định hướng lực dạy học văn tự 45 2.2 Cách thức phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945 47 2.2.1 Thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học đọc hiểu tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945 47 2.2.2 Tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945 56 2.3 Cách thức đánh giá lực văn học 66 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học minh họa 69 Tiểu kết chương 83 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Phương pháp thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 84 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 84 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm: Địa bàn thực nghiệm trường TH&THCS 915 Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 85 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 85 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 86 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 87 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 87 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 87 iv 3.6 Đề xuất 89 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ CT Chương trình GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TPTS Tác phẩm tự VB Văn vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi mới giáo dục xu toàn cầu, đòi hỏi mọi lực lượng vật chất phải thay đổi, sáng tạo để thích nghi với biến đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ, xã hội thông tin phát triển kinh tế tri thức Mục tiêu việc đổi mới khắc phục hạn chế lối dạy truyền thống Học sinh không lĩnh hội tri thức, kĩ mà từ tri thức đó học sinh có khả vận dụng giải tình thực tiễn Từ đó góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực sẵn có, cần có cho học sinh Như việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh vừa mang tính thời đáp ứng yêu cầu cấp bách GD-ĐT đề vừa mang tính thực tiễn đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu sống 1.2 Trong chương trình giáo dục phổ thơng (ban hành ngày 26/12/2018), có nhiều mơn học xuất hiện cấp học số lớp Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 Môn Ngữ văn coi môn học công cụ có vai trò quan trọng đối với việc định hướng phát triển lực học sinh góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thơng dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, thấy rằng sáng tạo việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chưa nhiều Dạy học còn nặng truyền thụ kiến thức Việc phát triển kĩ năng, lực học sinh chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái hiện kiến thức) Tất điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng, thiếu lực giải tình thực tiễn 1.3 Các tác phẩm tự chiếm số lượng lớn chương trình Ngữ văn trường phổ thơng Việc khai thác, tìm hiểu, khám phá tác phẩm tự cách có hiệu cao thử thách lớn với giáo viên học sinh Có nhiều cách để tìm hiểu tác phẩm tự sự, để giảng dạy có hiệu đáp ứng đổi mới chương trình giáo dục, đặc biệt dạy học tác phẩm tự theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có thay đổi phương pháp dạy học tác phẩm tự Xuất phát từ lí chúng chọn đề tài: "Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945" với mong muốn tìm hướng đi, giải pháp dù nhỏ để việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm tự nói riêng đạt hiệu cao hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu xã hội Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tác phẩm tự trường phổ thông Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm tự nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trước tiên Phương pháp dạy học văn [33] nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Đây cơng trình đầu tiên nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phương pháp dạy học văn Tuy nhiên, sách đời cách lâu, chương trình phổ thơng trải qua nhiều lần cải cách, chỉnh lí, thay đổi đó nhiều nội dung cơng trình chưa bám sát thực tế thay đổi chương trình giáo dục phổ thơng Trong cơng trình nghiên cứu Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể [10], Trần Thanh Đạm giới thiệu số kiến thức đặc trưng truyện giảng dạy truyện Đối với thể truyện, phân tích cấu tạo hình tượng, khơng thể khơng lưu tâm ba yếu tố: tình tiết, nhân vật lời kể Đặc biệt, ơng nhấn mạnh phân tích giảng dạy truyện cần “phân tích lời kể truyện, phân tích phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm Lời kể truyện sợi tơ dệt nên tình tiết nhân vật, dệt nên tồn hình tượng” [10, tr.175] Trong cuốn: Những vấn đề thi pháp truyện [14] Nguyễn Thái Hoà, tác giả khảo sát bằng cách miêu tả khái niệm sở Thi pháp học thể loại truyện góc nhìn ngơn ngữ học Trong qủn sách này, ông tìm đặc trưng thi pháp truyện như: Chuyện người người truyện; Lời kể lời thoại truyện; Không gian nhân tố nghệ thuật truyện; Thời gian nhân tố cấu trúc nghệ thuật truyện… Trên Tạp chí Giáo dục bàn Dạy học truyện ngắn trường phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương đưa vấn đề cần chú ý dạy học truyện ngắn, người giáo viên cần định hướng phân tích “định hướng giúp giảng tập trung vào vấn đề bản, cốt lõi tác phẩm […], nắm bắt tác phẩm nắm bắt chìa khố mở cánh cửa tâm hờn em” [24] Ngồi ra, Bộ giáo trình Lí luận văn học [40] Trần Đình Sử (chủ biên) (tập 2) cơng trình nghiên cứu tác giả có tên tuổi Cuốn sách đưa nhiều ý kiến bao quát cách đầy đủ thể loại tác phẩm văn học từ: Khái niệm thể loại văn học, phân loại văn học phân chia thể loại tác phẩm văn học; đặc trưng thể loại của:, truyện tiểu thuyết, văn học kịch Tuy nhiên tất cơng trình mới dừng lại việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện, mới đề cập đến phương pháp dạy học môn ngữ văn nói chung chưa đưa phương pháp chung việc dạy đọc - hiểu tác phẩm tự Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng chồng vị sưu thuế, tác giả * Nghệ thuật tương phản dung biện pháp tương phản - Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm ? Em phép tương phản gia đình làng xóm ân cần, ấm ấp đối lập này? khơng khí căng thẳng đe doạ tiếng ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ trống, tù và, thúc thuế đầu làng thuật đó? => Nổi bật tình cảnh khốn quẫn người nhân dân nghèo dưới ách áp bóc lột chế độ phong kiến tàn nhẫn, G/v chuyển ý: phong cách tôt đẹp chị Dậu Cảnh buổi sang nhà chị Dậu coi “tức nước đầu tiên” tác giả xây dựng dồn tụ Qua đó thấy chị Dậu yêu thương, lo lắng cho chồng nào? Chính tình thương u định phần lớn thái độ hành động chị đoạn b Chị Dậu đương đầu với cai lệ người nhà Lý trưởng + Cai lệ: ? Cai lệ đại diện cho tầng lớp xã hội - Giai cấp thống trị chế độ thực dân nửa phong - Nghề: kiến + Đánh trói người với thành ? Nghề hắn gì? thạo say mê + Đánh, bắt người thiếu thuế + Bắt, trói anh Dậu theo lệnh quan ? Tên cai lệ có mặt làng Đông Xá - Hắn sẵn sang gây tội ác mà khơng với vai trò gì? Xơng vào nhà anh Dậu trùn tay, hắn đại diện nhân danh phép Hoạt động GV & HS với ý định gì? Nội dung ghi bảng nước để hoạt động => Là hiện thân nhà nước bất nhân lúc ? Vì hắn tên tay sai mạt hạng, lại có quyền đánh - Ngôn ngữ: Quát, hét, chửi, mắng trói người vô tội vạ vậy? - Cử chỉ, hành động: Sầm sập tiến vào, ? Ngòi bút hiện thực Ngô Tất Tố trợn mắt, giật phắt, tát, đanh, sấn đến, khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng nhảy vào chi tiết điển hình nào? - Thái độ: (Ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ, hành + Bỏ tai lời van xin động?) + Không mảy may động long + Bát trói anh Dậu (dù đau ốm) => Kết hợp chi tiết điển hình lời nói, hành động, thái độ, => Khắc hoạ nhân vật cai lệ: hống ? Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc hách, thô bạo, không còn tính người hoạ nhân vật cuả tác giả? => Một xã hội bất cơng, khơng còn nhân tính, có thể gieo hoạ xuống người G/v bình dân lương thiện lúc nào, xã ? Có thể hiểu chất xã hội cũ hội tồn sở lý lẽ hành từ hình ảnh oai lệ này? G/v chuyển ý bằng tiểu kết Chỉ xã hội đoạn văn ngắn, nhân vật cai lệ động bạo ngược Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng khắc hoạ bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt Khơng định hình cho tầng lớp tay sai thống trị, mà còn hiện thân trình tự xã hội phong kiến đương thời Từ + Chị Dậu: tình anh Dậu phần ta - Giai cấp bị trị thấy tính mạng anh Dậu phụ thuộc vào đối phó chị Vậy chị - Lời nói: Ơng - cháu, ơng - tơi, mày - bà đối phó bằng cách nào? - Cử hành động: Xám mặt, nghiến ? Chị Dậu đại diện cho tầng lớp răng, túm cổ, ấn dúi, giằng co, vật nhau, xã hội phong kiến? túm tóc lăng ? Nhân vật chị Dậu khắc hoạ - Diễn biến tâm lý: Nhẫn nhục (van xin bằng chi tiết bật nào? tha thiết), địa vị kẻ thấp cổ bé họng (Lời nói, cử hang động diễn biến => cự lại bằng lý (chồng đau yếu…) tâm lí?) - tức - địa vị kẻ ngang hàng => cự lại bằng lực: ngùn ngụt căm thù, hành động liệt, mạnh mẽ, cứng cỏi, dội - Địa vị “đứng đầu thù”, thái độ ngang tàng sẵn sàng đè bẹp đối phương => Kết hợp chi tiết điển hình cử chỉ, lời nói, hành động, kết hợp tự + miêu tả + biểu cảm, phép tương phản: tính cách chị Dậu đối lập tính cách cai lệ ? Em có nhận xét nghệ thuật => Tạo nhân vật chị Dậu giống khắc hoạ nhân vật chị Dậu tác thật, chân thực, sinh động, có sức giả? truyền cảm Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng - Cai lệ, người nhà Lý trưởng với vũ khí ? Tác dụng việc sử dụng biện đầy nhanh chóng bị thất bại thảm pháp nghệ thuật ấy? hại trước người đàn bà lực điền - người mẹ mọn mang lại cho ? Kết cục đương đầu chị người đọc sau bao đau thương, tủi cực Dậu cai lệ, người nhà Lý trưởng mà gia đình chị phải gánh chịu Bộc lộ gì? Điều đó có ý nghĩa gì? chất kẻ bị trị: quen bắt nạt, đe doạ, áp người nhút nhát, cam chịu, còn thực lực yếu ớt, hèn kém - Vì: + Sức mạnh lòng căm hờn, mà gốc lòng yêu thương (sức mạnh lòng yêu thương) - yêu chồng ? Qua đoạn trích, theo em mà thân - chất tốt đẹp chị Dậu có sức mạnh lạ lùng quật người phụ nữ Việt Nam ngã hai tên tay sai + Chứng minh quy luật xã hội: Có áp bức, có đấu tranh, giun xéo lắm quằn, tức nước vỡ bờ * Chị Dậu: Mộc mạc, hiện dịu, giàu tình yêu thương, biết nhẫn nhục chịu đựng, có sức sống mạnh mẽ, tiềm G/v bình: tang tinh thần phản kháng áp mãnh ? Đoạn trích cho em thấy liệt, bị đẩy tới đường cùng, chị tính cách nhân vật chị vùng dậy chống trả liệt, thể hiện Dậu? G/v: Câu nói “Thà… chịu được” => thái độ bất khuất Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng chị không chịu sống cúi đầu, mặc cho kẻ khác chà đạp Hành động bột phát, chưa giải => bế tắc có thể tin rằng có ánh sáng cách mạng rọi tới, chị người tiên phong đấu tranh Chị Dậu trở thành điển hình văn học, đẹp, khoẻ, hoi III Tổng kết văn học Việt Nam trước cách mạng Nội dung tháng mà tác giả sử dụng bằng Nghệ thuật lòng đồng cảm với người dân IV Luyện tập nghèo quê hương Củng cố Đọc phân vai đoạn trích Hướng dẫn học nhà - Tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng theo ngơi kể nhân vật chị Dậu - Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu nhân vật, thay đổi ngôn ngữ đối thoại nhân vật chị Dậu - Soạn tiếp theo: Xây dựng đoạn văn văn - Chuẩn bị ôn tập cho tốt để viết tập làm văn tiết Phụ lục 2: PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” Khi đến thúc sưu nhà chị Dậu, cai lệ có thái độ ngôn ngữ hành động nào? -Thái độ: - Ngôn ngữ: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Hành động: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có nhận xét lời nói, cử chỉ, hành động tên cai lệ ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” Chị Dậu thể thái độ qua chi tiết nào? Lời nói hành động chị Dậu sao? Nhận xét mối quan hệ ? Thái độ Lời nói, hành động Nhận xét quan hệ Từ em có nhận xét tính cách chị Dậu ? ………………………………………………………………………………… Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu: “ - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy hắn Hai người giằng co du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu chị chàng mọn, hắn bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm Anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên: - U nó không thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù phải tội Chị Dậu chưa nguôi giận; - Thà ngồi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội thế, không chịu Người nhà lý trưởng hết lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.” (Theo Ngô Tất Tố) Câu (5,0 điểm): Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? Câu (5,0 điểm): Nêu cảm nghĩ em nhân vật chị Dậu đoạn trích? Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC Thầy/Cô quan niệm lực? (Tích vào ý đúng) STT Nội dung Khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú nhằm thực hiện nhiệm vụ hiệu Tổ hợp đặc điểm tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định Các khả giải tình đa dạng sống Một thuộc tính tích hợp nhân cách Thực hiện nhiệm vụ hiệu bối cảnh thực tế Quan niệm thầy cô dạy học theo lực nào? (Tích vào ý kiến đúng) Nội dung STT Cung cấp kiến thức, kĩ để người học thực hành Tạo môi trường bối cảnh cụ thể để học sinh thực hiện hoạt động Vận dụng kiến thức , sử dụng kĩ thể hiện thái độ HS tập trung vào ghi nhớ kiến thức HS thực hành huy động kiến thức kĩ để giải tình thực tiễn đa dạng Phát triển khả thực hiện hành động có ý nghĩa đối với người học Trong đề xuất đây, quý Thầy/cô thường sử dụng đề xuất để tham khảo soạn một dạy tác phẩm tự sự? (Đánh dấu x theo mức độ sử dụng) Mức độ Các đề xuất Nhiều Vừa Khơng Sách giáo viên Sách thiết kế giảng Sách tập Trang wed có thiết kế dạy Tự soạn dựa hiểu biết kinh nghiệm cá nhân Tham khảo ý kiến đồng nghiệp Trong q trình dạy học tác phẩm tự sự, thầy/cơ có thực nội dung sau: (Đánh dấu x tùy theo mức độ) Mức độ Các nội dung Thương Thỉnh xuyên thoảng Số lượng Hướng dẫn HS đọc chuẩn bị nội dung học trước đến lớp Tạo tâm thế, hứng thú cho HS trước vào mới Sử dụng phiếu học tập yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Khơng thực Ít Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Mức độ Các nội dung Thương Thỉnh xuyên thoảng Số lượng Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức Tổ chức hoạt động nhóm (theo cặp, theo bản, theo tổ) 6, Tổ chức hoạt động nhóm theo lực, sở thích HS Tích hợp mơn Lịch sử, Địa lí, Khoa học tự nhiên, Âm nhạc, Mĩ thuât, GDCD… vào học Sử dụng câu hỏi theo mức độ phát triển lực Tổ chức tham quan trải nghiệm 10 Xây dựng tổ chức dự án học tập Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Khơng thực Ít Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Nhận xét Thầy/Cô việc HS đọc hiểu tác phẩm tự (Đánh dấu x tùy theo mức độ) Mức độ Các nội dung Thương Thỉnh xuyên thoảng Số lượng HS hứng thú đến học văn học HS tích cức chủ động tìm hiểu nội dung học HS tích cực tham gia hoạt động học tập HS tự giác chuẩn bị trước đến lớp HS sẵn sàng, tự tin bày tỏ thái độ, quan điểm trước vấn đề đặt tác phẩm Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Khơng thực Ít Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Khi học tác phẩm tự sự, em thực nội dung sau đây: (đánh dấu x tùy theo mức độ) Mức độ Các nội dung Thương Thỉnh xuyên thoảng Số lượng Đọc tóm tắt văn trước đến lớp Tị mị, khám phá tìm hiểu thơng tin liên quan đến tac phẩm Đứng trước lớp thuyết trình bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước vấn đề đó Nhận xét, đánh giá kết học tập bạn bè Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Khơng thực Ít Số lượng Tỉ lệ (%) Số Tỉ lệ lượng (%) Phụ lục 5: Bài làm học sinh Hình ảnh kiểm tra học sinh lớp đối chứng Hình ảnh kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm ... LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ GIAI ĐOẠN 1930- 1945 2.1 Nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn 1930- 1945 2.1.1 Tạo hứng thú cho học sinh Học Ngữ văn. .. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ GIAI ĐOẠN 1930- 1945 41 2.1 Nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn. .. cứu ? ?Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự giai đoạn 1930- 1945? ?? nhằm giải vấn đề lí luận, thực tiễn dạy học tác phẩm tự chương trình Ngữ văn lớp giai đoạn 1930- 1945 nhằm

Ngày đăng: 28/10/2020, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan