Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945- 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945- 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ cá nhân tập thể Đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS Phạm Thị Thu Hiền trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giảng viên Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2019 Tác giả Đoàn Thị Hà i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CT Chƣơng trình CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng CTTT Chƣơng trình tổng thể GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 TPVH Tác phẩm văn học 11 THPT Trung học phổ thông 12 VB Văn 13 CH Câu hỏi 14 HTBT Hệ thống tập ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ thống BT dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 theo mức độ, giai đoạn, tính chất, hình thức tầm quan trọng 36 Bảng 1.2 Phân loại hệ thống BT dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975 theo yếu tố thẩm mĩ truyện ngắn sách Ngữ văn 12 37 Bảng 1.3 Phân loại hệ thống tập dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 giáo án giáo viên theo mức độ, giai đoạn, tính chất, hình thức tầm quan trọng 39 Bảng 1.4 Phân loại hệ thống BT dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975 theo yếu tố thẩm mĩ truyện ngắn giáo án giáo viên 40 Bảng 2.1 Biểu bảng tóm tắt cốt truyện 49 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp đối chứng 80 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm lớp thực nghiệm 81 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mạng nhện phù hợp tóm tắt cốt truyện vòng tròn 490 Sơ đồ 2.2 Khái quát tính cách nhân vật 52 Biểu đồ 3.1 So sánh đối chiếu kết thực nghiệm lớp đối chứng 81 Biểu đồ 3.2 So sánh đối chiếu kết thực nghiệm lớp thực nghiệm 81 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Năng lực văn học 11 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học đọc hiểu theo định hƣớng phát triển lực văn học 15 1.1.3 Bài tập phát triển lực văn học dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 17 1.1.4 Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 cho học sinh lớp 12 trƣờng THPT 28 1.2.2 Đặc điểm tập dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 cho học sinh lớp 12 trƣờng THPT 34 Tiểu kết Chƣơng 42 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12 43 2.1 Mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 cho học sinh lớp 12 43 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 45 2.2 Hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 48 v 2.2.1 Bài tập nhận diện, phân tích khơng gian, thời gian nghệ thuật 48 2.2.2 Bài tập nhận diện ngƣời kể chuyện, ngơi kể, điểm nhìn, trình tự kể chuyện, lời ngƣời kể chuyện 49 2.2.3 Bài tập nhận diện câu chuyện, cốt truyện 49 2.2.4 Bài tập nhận diện phân tích, đánh giá tình truyện 50 2.2.5 Bài tập nhận diện, phân tích, đánh giá nhân vật 50 2.2.6 Bài tập nhận diện, phân tích, đánh giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc 52 2.2.7 Bài tập nhận diện, phân tích, đánh giá nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm 54 2.2.8 Bài tập nhận diện, phân tích, đánh giá phong cách tác giả 54 2.2.9 Bài tập đọc hiểu văn 55 2.3 Những lƣu ý sử dụng hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975 59 Tiểu kết Chƣơng 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm……………………………………….…66 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 79 Tiểu kết Chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học đọc hiểu văn nhà trƣờng phổ thơng góp phần vào việc hình thành phát triển cho học sinh lực chung lực chuyên biệt, có lực văn học Để hình thành phát triển lực cho học sinh, giáo viên phải nắm vững cách thức dạy học đọc hiểu văn theo đặc trƣng thể loại, có dạy học truyện ngắn nói chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Việc dạy học đọc hiểu văn văn học nhà trƣờng phổ thơng, có truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 theo hƣớng giảng văn chính, chƣa giúp hình thành lực học sinh Giáo viên chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, bình giảng chính, chƣa tổ chức đƣợc hoạt động đọc cho học sinh hƣớng dẫn học sinh cách đọc để từ biết cách tự đọc văn thể loại sách giáo khoa Đặc biệt, giáo viên chƣa ý xây dựng hệ thống tập đọc hiểu để làm phƣơng tiện dạy học kiểm tra đánh giá học sinh, từ phát triển lực văn học cho em Để phát triển lực văn học cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu văn văn học nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nói riêng, cần xây dựng đƣợc hệ thống tập để tổ chức hoạt động học trƣớc, sau học đọc hiểu văn cách có hiệu Hệ thống tập dẫn mặt phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá học sinh Đó lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975” để nghiên cứu, nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 chƣơng trình Ngữ văn 12 hành, đồng thời đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu nội dung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, kể đến số cơng trình nhƣ: giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) [35]; Văn học Việt Nam 1945 - 1975 – Mã Giang Lân [34]; SGK Ngữ văn 12, tập một, NxbGD [9]; Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 (bộ phận văn học cách mạng) – Phùng Khắc Kiếm [31]; Về lựa chọn chủ đề phát triển tính cách truyện ngắn sau cách mạng (Qua 33 truyện ngắn chọn lọc) – Vƣơng Trí Nhàn [41]; … Trong cơng trình này, tác giả khẳng định truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 có nội dung “hƣớng vào phục vụ cho nhiệm vụ trị”, “cổ vũ chiến đấu” Đó văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc nhƣ lời khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” (Thư gửi họa sĩ nhân triển lãm hội họa năm 1951 Đặc biệt, năm 1996, Phùng Khắc Kiếm với tác phẩm Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 (bộ phận văn học cách mạng) trình bày quan niệm ngƣời ý thức nghệ thuật, cảm nhận ngƣời truyện ngắn 1945 1975 Đó ngƣời đƣợc nhìn nhận thể tƣ cách cơng dân, ý thức trị; ngƣời chiến sĩ quần chúng cách mạng, ngƣời mang tình quê hƣơng đất nƣớc, tình đồng bào, đồng chí, tình qn dân tình cảm với Đảng với lãnh tụ Nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 có nhiều cơng trình khác nhau, tiêu biểu là: Truyện ngắn Việt Nam nhiều tác giả GS TS Phan Cự Đệ PGS TS Lý Hoài Thu đồng chủ trì đề tài [16]; Nguyễn Thị Bích Thu với Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 1975: Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại [47]; Hỏa Thị Thuý với Truyện ngắn Việt SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU TRƢỜNG THPT CHUY N LQĐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN THI: Ngữ văn - Lớp 12 (Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút I ĐỌC – HIỂU (3 điểm): Đọc thơ sau thực yêu cầu: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường ? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983, tr.126) Câu 1: Xác định thể thơ thơ Câu 2: Bài thơ viết nội dung gì? Câu 3: Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật phép lặp cú pháp đƣợc sử dụng thơ Câu 4: Bài thơ gửi đến thơng điệp gì? II – LÀM VĂN (7 điểm): Câu 1(2 điểm): Qua thơ phần Đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ nơi dựa người đời Câu (5 điểm): Cảm nhận tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xn- Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2016 Mơn thi: NGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ơi tiếng Việt bùn lụa Ĩng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu mơi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ đường Một đảo nhỏ xa xơi ngồi biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước riêng ta Tiếng chẳng Loa Thành Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già Tiếng thao thức lòng trai ơm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng ngi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời (Trích Tiếng Việt – Lƣu Quang Vũ, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, 1985, tr.218) Câu Sự mƣợt mà tinh tế tiếng Việt đƣợc thể từ ngữ khổ thơ thứ nhất? Câu Kể tên hai biện pháp tu từ đƣợc sử dụng khổ thơ thứ hai thứ ba Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Từ đoạn trích, anh/ chị bày tỏ cảm nghĩ tiếng Việt (Trình bày khoảng đến 10 dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “Cuộc sống riêng hết bên ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu Nó giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” (Theo A L Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31) Câu Xác định phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng đoạn trích Câu Vẻ bề đẹp đẽ “cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà mình” đƣợc thể r qua hình ảnh so sánh nào? Câu Tại tác giả cho rằng: “Số phận tuyệt đối cá nhân, khơng bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn”? Câu Anh/ Chị suy nghĩ nhƣ sống ngƣời thoát khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”? (Trình bày khoảng đến 10 dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Sự hèn nhát khiến người tự đánh mình, dũng khí lại giúp họ Anh/ Chị viết văn (khoảng 600 chữ) bàn luận ý kiến Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/ chị bình luận ý kiến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích dƣới đây: Nhiều người cho phát triển điều tốt Nhưng người dám cống hiến đời cho phát triển Tại vậy? Bởi muốn phát triển đòi hỏi phải có thay đổi, họ lại không sẵn sàng cho thay đổi Tuy nhiên, thật hiển nhiên khơng thay đổi khơng thể có phát triển Nhà văn Gail Sheehy khẳng định: “Nếu không thay đổi khơng phát triển Nếu khơng phát triển khơng phải sống Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an tồn Điều có nghĩa phải từ bỏ lối sống quen thuộc bị hạn chế tính khn mẫu, tính an tồn, điều khơng khiến sống bạn tốt Những điều khiến bạn khơng tin tưởng vào giá trị khác, mối quan hệ không ý nghĩa Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm bước, nói thêm lời điều đáng sợ nhất” Nhưng thực tế, điều ngược lại điều đáng sợ nhất.” Tơi nghĩ khơng có tồi tệ sống sống trì trệ, không thay đổi không phát triển (John C Maxwell - Cách tư khác thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130) Thực yêu cầu: Câu Chỉ tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc đƣợc nêu đoạn trích Câu Theo anh/chị, “điều ngược lại” đƣợc nói đến đoạn trích gì? Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? Câu Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) điều thân cần thay đổi để thành cơng sống Câu (5.0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống ngƣời vợ nhặt Chiều hôm trƣớc, đƣợc Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh ngƣời vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật HẾT Phụ lục 2: Bảng khảo sát giáo án giáo viên Câu hỏi Phƣơng án lựa chọn Kết Giúp học sinh thấy đƣợc nét đặc sắc nghệ Câu 1: Khi dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Thầy/Cô hướng đến mục tiêu nào? thuật nội dung hai tác 8/8 (100%) phẩm Trang bị cho học sinh kiến thức để làm kiểm 8/8 (100%) tra, thi Phát triển lực đọc hiểu truyện học sinh 8/8 (100%) Giúp HS biết tự đọc hiểu truyện theo đặc trƣng thể 2/8 (25%) loại Câu 2: Thầy/Cô yêu cầu học Đọc văn 8/8 (100%) sinh thực nhiệm vụ Tóm tắt văn 8/8 (100%) trước học tác phẩm Trả lời câu hỏi hƣớng “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) dẫn học 8/8 (100%) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Rừng Đọc thêm truyện khác xà nu (Nguyễn Trung Thành), Tơ Hồi Kim Lân Những đứa gia đình 3/8 (37,5%) (Nguyễn Thi)? Câu 3: Thầy/Cô cho biết yêu Đọc văn 2/8 (25%) cầu học sinh đọc văn “Vợ Đọc số đoạn tiêu biểu 6/8 (75%) chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ Đọc số đoạn tiêu biểu nhặt” (Kim Lân), Rừng xà nu vừa đọc vừa đánh dấu (Nguyễn Trung Thành), Những chi tiết quan trọng 4/8 (50%) đứa gia đình (Nguyễn Thi) học? Câu hỏi 4: Khi dạy học truyện Có “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) 8/8 (100%) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Khơng 0/8 (0%) Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Thầy/Cơ có quan tâm đến thể loại hai tác phẩm không? Câu hỏi 5: Những yếu tố Nhan đề 8/8 (100%) thể loại Thầy/Cô ý khai Cốt truyện 8/8 (100%) thác dạy học truyện“Vợ Tình truyện 8/8 (100%) chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ Nhân vật 8/8 (100%) nhặt” (Kim Lân) Rừng xà nu Chi tiết 8/8 (100%) (Nguyễn Trung Thành), Những Nghệ thuật kể chuyện 8/8 (100%) đứa gia đình (Nguyễn Thi)? Câu 6: Thầy/Cơ có quan tâm tới Có 6/8 (75%) việc làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn dạy học truyện “Vợ chồng A Phủ” Khơng 2/8 (25%) (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) khơng? Câu 7: Thầy/Cô sử dụng phương Giảng văn 2/8 (25%) pháp dạy học chủ yếu dạy truyện “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” ( Kim Tổ chức hoạt động hƣớng 6/8 (75%) Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung dẫn HS đọc hiểu Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi)? Câu 8: Sau dạy tác phẩm Có 2/8 (25%) “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Rừng xà Không 6/18 (75%) nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Thầy/Cơ có đánh giá kết học tập học sinh không? Câu 9: Nếu kiểm tra kĩ đọc Nhan đề, nhân vật, chi tiết hiểu văn học sinh sau Nhan đề, cốt truyện, tình học tác phẩm “Vợ chồng A truyện, nhân vật 2/8 (25%) 2/8 (25%) Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” Nhan đề, cốt truyện, tình (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn truyện, nhân vật, chi Trung Thành), Những đứa tiết gia đình (Nguyễn Thi) câu hỏi Thầy/Cô tập trung vào yếu tố nào? 4/8 (50%) Phụ lục 3: Giáo án đối chứng Vợ chồng A Phủ (Trích) Tơ Hồi A Mục tiêu học: Giúp HS - Hiểu đƣợc sống cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao dƣới ách áp kìm kẹp thực dân chúa đất thống trị; trình ngƣời dân dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng vùng lên tự giải phóng đời mình, theo tiếng gọi Đảng - Nắm đƣợc đóng góp riêng nhà văn nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, tinh tế diễn tả sống nội tâm; sở trƣờng nhà văn quan sát nét lạ phong tục, tập qn cá tính ngƣời Mơng; Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ - Thái độ: có thái độ yêu ghét r ràng, biết căm ghét xấu làm hại ngƣời biết đấu tranh để xóa bỏ; biết cảm thơng, u thƣơng, chia sẻ với số phận bất hạnh thêm trân trọng ngƣời có lòng nhân hậu, thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân, dám tự đấu tranh để giải phóng ngƣời B Chuẩn bị SGK,Thiết kế giảng,sách tham khảo, bảng phụ C Cách thức tiến hành Phƣơng pháp gợi tìm,thảo luận trả lời câu hỏi, đọc giảng D.Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc soạn học sinh 3/ Bài mới: Tơ Hồi thuộc hệ nhà văn cầm bút từ trƣớc Cách mạng Năm 1952, ông đội vào giải phóng Tây Bắc Với mạnh nhà văn phong tục, Tơ Hồi nhanh chóng nắm bắt đƣợc thực sống đồng bào dân tộc: Thái, Mƣờng, H'mông …và ông viết liền tác phẩm gộp lại thành tập "Truyện Tây Bắc" dày dặn tiêu biểu Vợ chồng A Phủ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Học sinh đọc Hãy nêu nét tác giả Tơ Hồi? Giáo viên giới thiệu thêm tập Truyện Tây Bắc gồm truyện ngắn -Giáo viên giới thiệu sơ lƣợc nội dung cốt truyện -Đọc, tóm tắt -Nhân vật Mị đƣợc giới thiệu nhƣ nào? Có nhận xét nghệ thuật miêu tả? -Tác giả thƣờng nhân vật xuất không gian nhƣ gia đình thống lý? Giáo viên bình chi tiết -Hành động, vẻ Mị đƣợc tác giả khắc hoạ qua chi tiết nào? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tiểu dẫn Tác giả: Tên khai sinh: Nguyễn Sen - Sinh năm: 1920- 2014 - Quê nội Thanh Oai- Hà Đông - Viết văn từ trƣớc Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại số lƣợng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại - 1996: Đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… Tác phẩm: In tập "Truyện Tây Bắc"- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 II Đọc - hiểu văn Đọc Tìm hiểu văn a Nhân vật Mị: * Cuộc đời làm dâu gạt nợ: - Thời gian: "Đã năm", nhƣng "từ năm khơng nhớ …" khơng ý thức thời gian, khơng ý thức đời làm dâu gạt nợ - Không gian: tảng đá trƣớc cửa, cạnh tàu ngựa…khe suối… + Căn buồng kín mít Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… - Hành động, dáng vẻ bên ngoài: + Cúi mặt, buồn rƣời rƣợi, đêm khóc … + Trốn nhà, định tự tử … + Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc ngày đêm -Suy nghĩ: Tƣởng trâu, -Em có nhận xét đời Mị? Nêu thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc hoạ đời nhân vật? *Giáo viên bình: Khát vọng hạnh phúc bị vùi lấp nhƣng khơng tiêu tan - ẩn đằng sau im lặng khát vọng sống mãnh liệt - chi tiết thể điều đó? -Yếu tố làm sống lại khát vọng sống Mị? Chi tiết Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn có ý nghĩa gì? Cảm giác Mị bị trói? -Sức sống mãnh liệt Mị đƣợc thể r qua chi tiết nào? -Nhận xét chung đời Mị? ngựa nghĩ "mình ngồi cá lỗ vng mà trơng đến chết thơi…" + Ngày Tết: chẳng buồn chơi… Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tƣơng phản (giữa nhà thống lý giàu có với dâu ln cúi mặtkhơng gian guồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngoài) Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…không hy vọng có đổi thay *Sức sống tiềm tàng: - Thời gái: Vốn gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều ngƣời say mê có tình yêu đẹp - Khi xuân về: +Nghe - nhẩm thầm-hát + Lén uống rƣợu-lòng sống ngày trƣớc + Thấy phơi phới - vui sƣớng + Muốn chơi (nhắc lần) Khát vọng sống trỗi dậy -Bị A Sử trói đứng: + Nhƣ khơng biết bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo … +Vùng - sợ chết Khát vọng sống vô mãnh liệt Khi cởi trói cho A Phủ: + Lúc đầu: vơ cảm " A Phủ có chết thơi " + Thấy nƣớc mắt A Phủ: thƣơng mình, thƣơng ngƣời Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho Hành động có ý nghĩa định đời Mị-là kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn ngƣời phụ nữ tƣởng suốt đời cam chịu làm nô lệ Cuộc đời Mị đời nơ lệ điển hình ngƣời phụ nữ dƣới chế độ cũ b Nhân vật A Phủ - Nhân vật A Phủ đƣợc khắc hoạ qua chi tiết nào? Nhận xét đời số phận? -Cảnh xử kiện đƣợc diễn không gian, thời gian nhƣ nào? - Cha thống lý đại diện cho ai? - Nêu thành công mặt nghệ thuật tác phẩm? Đánh giá chung nội dung nghệ thuật tác phẩm? * Cuộc đời: - Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị bắt bán - bỏ trốn - Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, khơng thể lấy vợ nghèo + Dám đánh quan Bị phạt vạ làm tớ cho nhà thống lý + Bị hổ ăn bò Bị cởi trói, bị bỏ đói… * Sức sống mãnh liệt: - Bị trói: Nhay đứt vòng dây mây quật sức vùng chạy Khát khao sống mãnh liệt Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình Cảnh xử kiện: - Diễn khói thuốc phiện mù mịt tn từ lỗ cửa sổ nhƣ khói bếp … - Ngƣời đánh, ngƣời quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lƣợt đánh, kể chửi lại hút Cứ từ trƣa đến hết đêm - A Phủ gan góc quỳ chịu đòn im lặng nhƣ tƣợng đá… - Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc…Biểu đậm nét tàn ác dã man bọn thống trị miền núi Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nƣớc ta trƣớc Cách mạng Vài nét nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ắn tƣợng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tƣ, nhiều tiềm thức chập chờn…Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) + Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tô Hoài đặc sắc với nét riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, trò chơi dân gian, tục cƣớp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…) + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đƣợm chất thơ + Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn + Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi III Tổng kết Nhà văn làm sống lại quãng đời tăm tối, cực ngƣời dân miền núi dƣới ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt khơng huỷ diệt đƣợc kiếp nơ lệ, khẳng định có vùng dậy họ, đƣợc ánh sáng Cách mạng soi đƣờng đến đời tƣơi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân dạo lớn lao, Củng cố: Nắm: Những nét nội dung nghệ thuật tác phẩm Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt ... giai đoạn 1945- 1975 cho học sinh lớp 12 43 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. .. XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 CHO HỌC SINH LỚP 12 43 2.1 Mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai. .. đánh giá học sinh, từ phát triển lực văn học cho em Để phát triển lực văn học cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu văn văn học nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nói