(Luận văn thạc sĩ) phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể

159 34 0
(Luận văn thạc sĩ) phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TK : Thế kỷ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Quan niệm loại thể việc phân chia loại thể 10 1.1.1 Quan niệm loại thể 10 1.1.2 Sự phân chia loại thể 10 1.2 Kịch kịch văn học 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Những đặc trưng thể loại kịch 16 1.3 Dạy học Ngữ văn theo đặc trưng thể loại 25 Chƣơng 2: DẠY - HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 2.1 Vị trí kịch văn học trường THPT 27 2.2 Những thuận lợi, khó khăn dạy - học kịch văn học trường THPT 30 2.2.1 Khảo sát tư liệu dạy - học 30 2.2.2 Khảo sát văn kịch giảng dạy 40 2.2.3 Khảo sát đối tượng dạy học 43 Chƣơng 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 49 3.1 Những tiền đề định hướng tổ chức dạy học kịch văn học trường THPT 49 3.1.1 Dạy học kịch văn học theo quan điểm tích hợp 49 3.1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS qua dạy học kịch văn học trường THPT 49 3.1.3 Dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể 51 3.1.4 Rèn lực quy chiếu ngữ cảnh cho HS thông qua dạy học kịch văn học trường THPT 54 3.1.5 Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho HS thông qua việc dạy kịch văn học trường THPT 57 3.1.6 Vận dụng công nghệ thơng tin, loại hình nghệ thuật kết hợp dạy học kịch văn học trường THPT 58 3.2 Những phương pháp dạy học kịch văn học nhà trường trung học phổ thông 60 3.2.1 Phương pháp đọc - hiểu văn 60 3.2.2 Phương pháp đặt câu hỏi 65 3.2.3 Phương pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giá 67 3.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 69 3.2.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 71 3.3 Hoạt động tổ chức dạy học kịch văn học trường THPT 74 3.3.1 Hoạt động tạo tâm 74 3.3.2 Hoạt động tri giác ngôn ngữ văn 77 3.3.3 Hoạt động phân tích, cắt nghĩa 78 3.3.4 Hoạt động bình giá 81 3.3.5 Hoạt động tự nhận thức thông qua tập vận dụng, thực hành 82 3.4 Thiết kế giáo án thể nghiệm 83 3.4.1 Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích) - Lưu Quang Vũ (Lớp 12, tập - chương trình chuẩn) 83 3.4.2 Tình yêu thù hận (Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét) - Sếch-xpia (Lớp 11, tập - chương trình chuẩn) 98 3.5 Thực nghiệm sư phạm 115 3.5.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 115 3.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 116 3.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 116 3.5.4 Nội dung thực nghiệm 117 3.5.5 Đánh giá kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 Khuyến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước yêu cầu cấp bách giáo dục bậc THPT hệ thống giáo dục phổ thông nước ta nhằm vươn tới, đuổi kịp hoà nhập với xu phát triển giáo dục trung học giới, trước hết nước khu vực, vấn đề đổi PPDH trở thành đòi hỏi thiết, khơng thể trì hỗn Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khóa VII (01/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999) Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [34, tr 8]; Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [34, tr 8] Dưới ánh sáng lý luận dạy học đại, PPDH ngày tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Cuộc cách mạng PPDH đòi hỏi phải chuyển dần từ PPDH truyền thống theo kiểu thông báo, giải thích, minh hoạ, - truyền thơng tin sang PPDH tích cực: tổ chức, điều khiển q trình tìm tịi, phát hiện, chiếm lĩnh thông tin khoa học PPDH với ý nghĩa phải nhằm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập người học Có họ hứng thú, say mê học tập cách thông minh, đạt chất lượng hiệu cao Muốn làm điều này, nhà giáo phải người có kiến thức rộng, có lực sáng tạo cơng việc, đặc biệt công tác giáo dục, giảng dạy Không phủ nhận tầm quan trọng, ý nghĩa tính cấp bách việc đổi PPDH Phương pháp tồn lịch sử lý luận thực tiễn sống vừa cơng cụ, vừa động lực sáng tạo để biến thành thực khơng phải chuyện hồn thành sớm chiều Bởi chủ trương dù tiến đến đâu, vào thực tế vấp phải khó khăn 1.2 Trong năm gần với việc đổi PPDH môn khác nhà trường phổ thơng, mơn Ngữ văn có nhiều chuyển biến tích cực song thực tế cịn tồn Trong thực tiễn giảng dạy thầy tượng: Thầy truyền thụ kiến thức, trò nghe ghi chép Bên cạnh có giáo viên ý thức tầm quan trọng vận dụng phương pháp dạy học đại vào trình giảng dạy, nhiên cịn mang tính thử nghiệm tính hiệu chưa cao Về thực trạng hoạt động trị tồn lớn thói quen thụ động: Nghe - ghi chép nhắc lại điều thầy nói khơng chịu tư duy, độc lập suy nghĩ khám phá hay đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương qua dẫn dắt người thầy dẫn tới tượng “cảm thụ lại” học sinh nhiều học sinh phụ thuộc hoàn toàn vào tài liệu tham khảo Ngay giáo viên đưa tình có vấn đề để người học tìm tịi tự khám phá, lĩnh hội tri thức nhận lại ánh mắt “vô cảm” nơi em Hoặc vấn đề cần thảo luận học sinh làm việc theo nhóm, nói lên suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, từ khái quát vấn đề - phương pháp học tập tích cực số học sinh thực làm việc, hoạt động nhóm số cịn lại có tâm lý hành động ỷ vào người nhóm, tham gia cách chiếu lệ, chí có em không tham gia Xuất phát từ yêu cầu chiến lược phát triển người đòi hỏi bách công cải cách giáo dục nước ta, đặc biệt môn Ngữ văn, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu: “ Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn nhà trƣờng phổ thông ta, không nên dạy nhƣ cũ Bởi dạy nhƣ cũ việc dạy văn không hay, mà việc đào tạo ngƣời khơng có kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ theo cách cho tốt nhất”[9] 1.3 Như ta biết, văn học môn học nghệ thuật, tác phẩm văn học chứa đựng kiến thức đời sống, xã hội mà gửi gắm bao điều suy nghĩ trăn trở, tình cảm nhà văn với sống, người Nhiệm vụ giáo viên dạy Ngữ văn phải truyền cho học sinh kiến thức tác phẩm làm cho em biết rung động, biết yêu đẹp sống người, “biết tự nhận toán đời” Có nhiều hướng để tiếp cận tác phẩm văn học hướng tiếp cận từ góc nhìn loại thể hướng khoa học nhất, hiệu nhất, vừa ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sư phạm Về khoa học bản, loại thể phạm trù văn học, liên quan mật thiết đến chủ thể sáng tác trình sáng tạo tác phẩm, đến người đọc trình tiếp nhận; đồng thời loại thể phương diện quan trọng tiến trình văn học văn học Tác phẩm văn học tồn dạng thức định Đó thống mang tính chỉnh thể loại nội dung với phương thức biểu đạt hình thức tổ chức tác phẩm, tổ chức lời văn Loại thể văn học phân chia loại hình tác phẩm theo nêu trên, thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức tái đời sống Về khoa học sư phạm, cấu trúc Chương trình SGK Ngữ văn hành cấu trúc theo hệ thống loại thể, theo kiểu văn Các tác phẩm văn học SGK Ngữ văn THPT xếp dựa kết hợp tiến trình lịch sử văn học với hệ thống loại thể Mỗi loại thể có đặc điểm riêng yêu cầu phân tích theo phương pháp riêng Vận dụng đặc trưng thể loại vào giảng dạy phương pháp bản, phù hợp với đặc trưng chất văn học quy luật tiếp nhận; giúp học sinh cảm thụ, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm cấu trúc hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật; phát triển, nâng cao lực đọc - hiểu tác phẩm có tri thức văn hố, văn học cho học sinh Bên cạnh đó, học sinh biết khám phá ý nghĩa sống người qua tác phẩm, nhằm “dẫn ta đến hoàn thiện sứ mạng làm ngƣời” 1.4 Là thể loại văn học tiêu biểu cho phương thức phản ánh - phương thức kịch - văn kịch chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với văn văn học khác chương trình Ngữ văn THPT Cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 11 học sinh học trích đoạn hai kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét (Sếch-xpia) Vũ Nhƣ Tô (Nguyễn Huy Tưởng), chương trình Ngữ văn 12 học sinh học trích đoạn kịch Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Thực tế là, kịch văn học chưa có quan tâm mức nhà trường THPT Kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, tài liệu viết kịch không nhiều, kịch văn học loại văn có nét đặc thù riêng Kịch giảng dạy nhà trường khơng phải với tính chất loại hình nghệ thuật Chúng ta giảng dạy kịch phương diện văn học cịn thân mơn nghệ thuật tổng hợp, có mối quan hệ chặt chẽ với sân khấu Việc thưởng thức tác phẩm thuộc thể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Do vậy, việc dạy học kịch văn học việc làm không dễ GV HS Từ lý định chọn đề tài “Phương pháp dạy học kịch văn học trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể” hướng tìm tịi nhằm nâng cao hiệu dạy học văn kịch nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Xa rời chất loại thể tác phẩm, thực chất xa rời tác phẩm linh hồn thể xác Đặc biệt, người thầy dạy văn không người chiếm lĩnh mà định hướng giúp người học chiếm lĩnh tác phẩm Do đó, việc xác định đặc trưng loại thể tác phẩm quan trọng Từ đây, việc giảng dạy Ngữ văn quỹ đạo đích thực nó, áp dụng có hiệu phương pháp, biện pháp, cách thức giáo dục Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể nói chung dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể nói riêng nghiên cứu từ lâu, kể tới cơng trình như: Cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hồng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971 Cuốn sách góp phần làm rõ nhiều vấn đề mối quan hệ loại thể PPDH Văn Các tác giả sâu vào ba thể loại: tự sự, trữ tình kịch, sau gợi ý phân tích nhiều thể nhỏ cụ thể như: thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế, ), truyện, kí, kịch, Tác giả Trần Thanh Đạm khẳng định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể ngƣời đọc tiếp nhận theo loại thể ngƣời dạy giảng dạy theo loại thể [8, tr 30] Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phƣơng diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, SGK Văn học 11 (chỉnh lí hợp nhất) SGK Ngữ văn 11 Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao + Tiếng sáo Thiên Thai Thế Lữ - Kịch: Vũ Như Tô - - Kịch: Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng Trích Nguyễn Huy Tưởng Trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Đài - Nghị luận: - Nghị luận: + Đạo đức ln lí Đơng + Đạo đức ln lí Đơng Tây - Phan Châu Trinh Tây - Phan Châu Trinh Trích Về luân lí xã hội Trích Về luân lí xã hội nước ta + Một thời đại thi ca - Hoài Thanh, Hoài Chân + Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải nước ta + Một thời đại thi ca - Hoài Thanh, Hồi Chân + Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp phóng dân tộc bị áp - Nguyễn An Ninh (Đọc - Nguyễn An Ninh (Đọc thêm) thêm) - Truyện: - Truyện: * Văn học nƣớc ngồi: - Truyện: + Con đầm Pích- A.Pus- + Người bao- A.Sê- + Người bao- A.Sê- kin (Đọc thêm) khốp khốp - Tiểu thuyết: - Tiểu thuyết: - Tiểu thuyết: + Những người khốn khổ + Những người khốn khổ + Những người khốn khổ - V Huy-gơ Trích đoạn - V Huy-gơ Trích đoạn - V Huy-gơ Trích đoạn Người cầm quyền khơi phục Người cầm quyền khôi phục Người cầm quyền khôi phục uy quyền + Lão Gô-ri-ô - Ban-dắc uy quyền uy quyền + Lão Gô-ri-ô - Ban-dắc SGK Văn học 11 (chỉnh lí hợp nhất) SGK Ngữ văn 11 Chương trình chuẩn Trích đoạn: Chương trình nâng cao Trích đoạn Đám tang lão • Đám tang lão Gơ-ri-ơ Gơ-ri-ơ • Tình cha (Đọc thêm) • Chân dung Vơn-tơranh (Đọc thêm) + Tơm Xoy-ơ – MácTn Trích đoạn: • Mải mê chinh chiến yêu đương • Vị anh hùng bí sặc nước (Đọc thêm) • Lương tâm cắn rứt (Đọc thêm) + Chiến tranh hịa bình- L.Tơn-xtơi Trích đoạn: • Hai tâm trạng • Khúc nhạc thần kì (Đọc thêm) + Gơ-đan - P.Chan-đơ Trích chương X (Đọc thêm) - Thơ: - Thơ: - Thơ: + Biển đêm- V Huy-gô + Tôi yêu em – A.Pu-skin + Tôi yêu em – A.Pu-skin + Sau trận đánh- V.Huy- + Bài thơ số 28 – R.Ta-go + Bài thơ số 28 – R.Ta-go gô (Đọc thêm) + Con đường mùa đông- (Đọc thêm) (Đọc thêm) SGK Văn học 11 SGK Ngữ văn 11 (chỉnh lí hợp nhất) Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao A.Pu-skin + Tơi u em - A.Pu-skin + Bài thơ số 28 - R.Ta-go + Thuyền giấy - R.Ta-go (Đọc thêm) + Thượng đế lao động R.Ta-go (Đọc thêm) - Kịch: Âm mưu tình - Kịch: Rô-mê-ô Giu-li- - Kịch: Rô-mê-ô Giu-liyêu- Si-le Trích đoạn: ét - W.Sếch-xpia Trích ét - W.Sếch-xpia Trích + Cha cương đoạn Tình u thù hận đoạn Tình u thù hận khơng chuyển chăng? + Khơng cịn khốn khổ anh (Đọc thêm) - Nghị luận: Ba cống hiến vĩ - Nghị luận: Ba cống hiến vĩ đại Các-Mác - Ăng- đại Các-Mác - Ăngghen ghen - Tổng số văn văn học: - Tổng số văn văn học: - Tổng số văn văn học: 68 43 52 - Tổng số văn kịch: - Tổng số văn kịch: - Tổng số văn kịch: Phụ lục 3: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN TRONG SGK VĂN HỌC 12 (CHƢƠNG TRÌNH CHỈNH LÝ HỢP NHẤT, NXB GIÁO DỤC, 2000) VÀ SGK NGỮ VĂN 12 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO), NXB GIÁO DỤC, 2007 SGK Ngữ văn 12 SGK Văn học 12 (chỉnh lí hợp nhất) Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao *VH Việt Nam từ đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945 (tiếp theo chƣơng trình lớp 11) - Truyện: + Vi hành - Nguyễn Ái Quốc + Những trò lố Varen Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (Đọc thêm) - Thơ: + Nhật kí tù - Hồ Chí Minh: • Chiều tối • Giải sớm • Cảnh chiều hơm • Mới tù, tập leo núi + Tâm tư tù - Tố Hữu + Lên núi - Hồ Chí Minh (Đọc thêm) + Trên đường - Hồ Chí Minh (Đọc thêm) + Tiếng hát đày - Tố SGK Ngữ văn 12 SGK Văn học 12 (chỉnh lí hợp nhất) Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao Hữu (Đọc thêm) * VHVN từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết TK XX: - Truyện: - Truyện: - Truyện: + Đôi mắt - Nam Cao + Vợ nhặt - Kim Lân + Vợ nhặt - Kim Lân + Vợ nhặt – Kim Lân + Vợ chồng APhủ - Tô + Vợ chồng APhủ - Tô + Vợ chồng APhủ - Tơ Hồi Hồi Hồi + Mùa lạc - Nguyễn Khải + Rừng xà nu - Nuyễn Trung Thành + Những đứa gia đình - Nguyễn Thi + Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu + Quán rượu người câm Nguyễn Quang Sáng + Hương rừng Cà Mau - + Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành + Những đứa gia đình - Nguyễn Thi + Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu + Một người Hà Nội Nguyễn Khải (Đọc thêm) + Mùa rụng vườn + Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành + Những đứa gia đình - Nguyễn Thi + Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu + Một người Hà Nội Nguyễn Khải (Đọc thêm) + Mùa rụng vườn Sơn Nam Trích đoạn Bắt – Ma Văn Kháng Trích – Ma Văn Kháng Trích sấu rừng U Minh hạ (Đọc đoạn Tết sum họp (Đọc đoạn Tết sum họp (Đọc thêm) thêm) + Hương rừng Cà Mau - thêm) + Hương rừng Cà Mau - Sơn Nam Trích đoạn Bắt Sơn Nam Trích đoạn Bắt sấu rừng U Minh hạ (Đọc sấu rừng U Minh hạ (Đọc - Kí: + Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn thêm) thêm) - Kí: - Kí: + Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn + Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn SGK Ngữ văn 12 SGK Văn học 12 (chỉnh lí hợp nhất) + Tờ Hoa - Nguyễn Tuân Chương trình chuẩn + Ai đặt tên cho dịng Chương trình nâng cao + Ai đặt tên cho dòng + Bức thư Cà Mau- Anh sơng- Hồng Phủ Ngọc sơng- Hồng Phủ Ngọc Đức Tường + Những Tường năm tháng + Những năm tháng không quên – Võ thể quên – Võ Nguyên Nguyên Giáp (Đọc thêm) Giáp (Đọc thêm) Trích Trích đoạn: Những ngày đoạn: Những ngày đầu đầu nước Việt Nam nước Việt Nam - Tiểu thuyết: Huệ Chi trước lễ cưới - Nguyên Hồng - Thơ: - Thơ: - Thơ: + Tây Tiến - Quang Dũng + Tây Tiến - Quang Dũng + Tây Tiến - Quang Dũng + Bên sông Đuống- + Việt Bắc - Tố Hữu + Việt Bắc - Tố Hữu + Mặt đường khát vọng - + Tiếng hát tàu- Chế Hoàng Cầm + Đất nước - Nguyễn Nguyễn Khoa Điềm Trích Lan Viên Đình Thi + Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên đoạn Đất nước + Sóng - Xuân Quỳnh + Việt Bắc - Tố Hữu + Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu + Mặt đường khát vọng - + Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Đọc thêm) + Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên (Đọc thêm) + Bác - Tố Hữu (Đọc Nguyễn Khoa Điềm Trích thêm) đoạn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Trích + Đàn ghita Lor-ca - đoạn Đất nước + Các vị La Hán chùa Tây Thanh Thảo Phương - Huy Cận + Mặt đường khát vọng - + Dọn làng - Nơng + Sóng - Xn Quỳnh + Đàn ghita Lor-ca Thanh Thảo + Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Đọc thêm) + Bác ơi- Tố Hữu (Đọc thêm) + Dọn làng- Nông Quốc SGK Ngữ văn 12 SGK Văn học 12 (chỉnh lí hợp nhất) + Sóng - Xuân Quỳnh + Tin thắng trận - Hồ Chí Minh (Đọc thêm) Chương trình chuẩn Quốc Chấn (Đọc thêm) + Đò Lèn - Nguyễn Duy (Đọc thêm) + Tặng cụ Bùi - Hồ Chí Chương trình nâng cao Chấn (Đọc thêm) + Đò Lèn - Nguyễn Duy (Đọc thêm) + Tự - (Đọc thêm) Minh (Đọc thêm) + Đồng chí - Chính Hữu (Đọc thêm) + Người tìm hình nước - Chế Lan Viên (Đọc thêm) + Quê mẹ - Tố Hữu (Đọc thêm) + Mẹ Tơm - Tố Hữu (Đọc thêm) + Mũi Cà Mau - Xuân Diệu (Đọc thêm) + Trở quê nội - Lê Anh Xuân (Đọc thêm) - Kịch: Hồn Trương Ba, da - Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ hàng thịt - Lưu Quang Vũ Trích đoạn Hồn Trương Ba, Trích đoạn Hồn Trương Ba, - Nghị luận: + Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh + Thời thơ Tú Xương Nguyễn Tuân da hàng thịt da hàng thịt - Nghị luận: - Nghị luận: + Tun ngơn độc lập- Hồ Chí Minh + Nguyễn Đình Chiểu, + Tun ngơn độc lập- Hồ Chí Minh + Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng bầu trời sáng bầu trời SGK Ngữ văn 12 SGK Văn học 12 (chỉnh lí hợp nhất) Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao văn nghệ dân tộc- Phạm văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng + Mấy ý nghĩ thơ- Văn Đồng + Mấy ý nghĩ thơ- Nguyễn Đình Thi (Đọc Nguyễn Đình Thi (Đọc thêm) thêm) + Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng - Nguyễn Đăng Mạnh (Đọc thêm) + Bàn đạo Nho- Nguyễn Khắc Viện Trích đoạn Con đường trở thành “kẻ sĩ đại” + Đến đại từ truyền thống - Trần Đình Hượu Trích đoạn Nhìn vốn văn hóa dân tộc + Một góc nhìn trí thức – Phan Đình Diệu Trích đoạn Tư hệ thống- nguồn sức sống đổi tư * Văn học nƣớc ngoài: - Truyện: + Số phận người M.Sô-lô-khốp + Một người đời M Gorki - Truyện: + Số phận người M.Sô-lô-khốp - Truyện: + Số phận người M.Sô-lô-khốp + Thuốc- Lỗ Tấn + Thuốc- Lỗ Tấn + Ông già biển - E + Ông già biển - E SGK Ngữ văn 12 SGK Văn học 12 (chỉnh lí hợp nhất) + Thuốc- Lỗ Tấn Chương trình chuẩn Hê-ming-uê Chương trình nâng cao Hê-ming- + Ơng già biển cả- E Hê-ming-uê + Thủy nguyệt - Kaoabata (Đọc thêm) Tiểu - thuyết: Têrêda- Âmđơ Trích đoạn: + Tình u nơi biển (Đọc thêm) + Têrêda - điệu nhảy Xamba (Đọc thêm) - Thơ: + Thư gửi mẹ - Êxênin - Thơ: Tự - P Ê-luy-a - Thơ: Tự - P Ê-luy-a (Đọc thêm) (Đọc thêm) - Nghị luận: - Nghị luận: + Enxa ngồi trước gương - L Aragông + Đốt-xtôi- ép- xki – + Đốt-xtơi- ép- xki – Trích - S Xvai-gơ (Đọc Trích - S Xvai-gơ (Đọc thêm) thêm) + Thơng điệp nhân Ngày Thế giới phịng + Thơng điệp nhân Ngày chống Thế giới phịng chống AIDS, 1-12-2003 - Cơ-phi- AIDS, 1-12-2003 - Cô-phiAn-nan An-nan - Tổng số văn văn học: - Tổng số văn văn học: - Tổng số văn văn học: 53 31 36 - Tổng số văn kịch: - Tổng số văn kịch: - Tổng số văn kịch: Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY - HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Em có thường dành thời gian để xem kịch hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Mức độ hứng thú em đọc- hiểu kịch văn học trường THPT? Bình thường Hứng thú Khơng hứng thú Trong trình chuẩn bị học kịch văn học, em có đọc trước văn khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Em tự đánh giá mức độ chuẩn bị nhà nào? Tốt Chưa tốt Bình thường Khơng chuẩn bị Em có đọc thêm sách tham khảo để học tốt kịch văn học nói riêng Ngữ văn nói chung? Thường xuyên Xin chân thành cảm ơn em! Thỉnh thoảng Chưa Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY - HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT ( Dành cho giáo viên) Họ tên: Lớp dạy : Trường: Xin thầy (cô) vui lịng đánh dấu vào câu trả lời cho Mức độ hứng thú thầy (cô) dạy học kịch văn học? Hứng thú Bình thường Không hứng thú Khi dạy học kịch văn học, thầy (cô) dạy phương pháp nào? - Phương pháp đọc - hiểu - Phương pháp đặt câu hỏi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giá - Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Ý kiến khác: Khi dạy kịch văn học, thầy (cô) thường hướng dẫn học sinh tập trung khai thác theo ? - Xung đột kịch - Tâm lý nhân vật - Hành động kịch - Ngơn ngữ đối thoại - hành động - Hình tượng nhân vật Thầy (cơ) có vận dụng cơng nghệ thông tin dạy học kịch văn học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Xin cho biết rõ lý do: Thầy (cơ) có kết hợp dạy học kịch văn học với loại hình nghệ thuật khác? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA 5’ (CUỐI GIỜ) (Với Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ) Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Câu 1: Nhận định kịch gia Lưu Quang Vũ? A Nhà viết kịch xuất sắc thời kì đại B Một đạo diễn tài hoa mang nhiều kịch sang diễn nước ngồi C Một ngịi bút kịch đậm chất sử thi D Một kịch gia xuất sắc đề tài lịch sử Câu 2: Đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc phần kịch? A Thắt nút B Phát triển C Cao trào D Mở nút Câu 3: Lời thoại chủ yếu kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là: A.Bàng thoại B Đối thoại C Độc thoại D.Lời người kể chuyện Câu 4: Tình tiết đoạn trích cảnh VII xếp hợp lý Trong câu sau đây, câu thể trình tự diễn biến câu chuyện: A Hồn Trương Ba đối thoại với xác hàng thịt - gặp gỡ người thân- đối thoại với Đế Thích - chết cu Tị - định cuối B Hồn Trương Ba đối thoại với xác hàng thịt - chết cu Tị - gặp gỡ người thân - đối thoại với Đế Thích - định cuối C Hồn Trương Ba gặp gỡ người thân - đối thoại với xác hàng thịt- đối thoại với Đế Thích - chết cu Tị - định cuối D Hồn Trương Ba gặp gỡ người thân - đối thoại với xác hàng thịt- chết cu Tị - đối thoại với Đế Thích - định cuối Câu 5: Triết lí tốt lên từ trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt? A Hạnh phúc chân người sống thật với với người B Trong sống, gặp phải hoàn cảnh trớ trêu, cần biết cố gắng thích nghi vượt lên C Hạnh phúc chân người sống tình yêu thương sẻ chia người D Cuộc sống tiếp nối số phận, người Câu 1: A Câu 2: Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: A Đáp án: Phụ lục 7: BÀI KIỂM TRA 5’ (CUỐI GIỜ) (Với Tình u thù hận (trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét) - Sếch-xpia) Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Câu 1: Biểu bật chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục Hưng gì? A Ca ngợi nhan sắc người phụ nữ B Thể cảm thông khát vọng giải phóng cho người phụ nữ C Ca ngợi tình yêu tự do, trắng, bất chấp hận thù D Phê phán thù hận dòng họ thời trung cổ Câu 2: Vở kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét viết theo hình thức nào? A Hồn tồn thơ B Thơ xen lẫn văn xi C Hồn tồn văn xi D Hồn tồn văn biền ngẫu Câu 3: Nhận định sáu lời thoại đoạn trích? A Là lời đối thoại hai nhân vật Rô-mê-ô Giu-li-ét B Là lời độc thoại nội tâm Rô-mê-ô C Là lời độc thoại nội tâm Giu-li-ét D Là lời độc thoại nội tâm Rô-mê-ô Giu-li-ét Câu 4: Qua lời thoại mình, Giu-li-ét có cảm nhận mối tình nàng với Rơ-mê-ơ? A Chỉ cần Rơ-mê-ơ đáp lại tình cảm nàng, họ trở thành vợ chồng B Nàng đốn Rơ-mê-ơ khơng u nàng thật lịng C Nàng Rơ-mê-ơ vượt qua thù hận hai dịng họ D Nàng Rơ-mê-ơ vấp phải trở ngại thù hận hai dòng họ Câu 5: Mối quan hệ tình u thù hận đoạn trích thể nào? A Tình yêu thù hận hai mạch riêng rẽ, thể song song, khơng có mối liên quan với B Tình yêu đôi trai gái thù hận hai dịng họ có xung đột gay gắt C Tình u trắng đơi trai gái diễn thù hận D Sự thù hận khơi sâu từ mối tình đơi trai gái Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Đáp án: Phụ lục 8: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên : Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Người dự giờ: Xin thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau: Nội dung tri thức dạy Tốt Khá Trung bình Phương pháp phương tiện dạy học Tốt Khá Trung bình Cấu trúc học Tốt Khá Trung bình Phong cách dạy giáo viên Tốt Khá Trung bình Khả tổ chức bao quát lớp Tốt Khá Trung bình Thái độ tích cực học tập học sinh Tốt Khá Trung bình Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Phụ lục 9: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên : Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Họ tên học sinh: Em đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau: Giáo viên giảng bài: Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Em có hội phát biểu xây dựng bài: Nhiều lần Ít Khơng lần Những câu hỏi giáo viên đưa em là: Dễ trả lời Khó trả lời Ý kiến khác Học kịch văn học theo đặc trưng loại thể cần ý: - Ngôn ngữ kịch (đối thoại, độc thoại, lời dẫn sân khấu) - Hành động xung đột kịch - Nhân vật kịch cốt truyện - Tâm lý nhân vật Mức độ hứng thú em sau học kịch văn học theo đặc trưng loại thể Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Xin chân thành cảm ơn em! ... cụ thể hơn, Phƣơng pháp dạy học kịch văn học trƣờng trung học phổ thơng theo đặc trƣng loại thể Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu đặc trưng thể loại kịch, khảo sát việc dạy - học kịch văn học. .. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 49 3.1 Những tiền đề định hướng tổ chức dạy học kịch văn học trường THPT 49 3.1.1 Dạy. .. thuộc thể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Do vậy, việc dạy học kịch văn học việc làm không dễ GV HS Từ lý định chọn đề tài ? ?Phương pháp dạy học kịch văn học trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quan niệm về loại thể và sự phân chia loại thể

  • 1.1.1. Quan niệm về loại thể

  • 1.1.2. Sự phân chia loại thể

  • 1.2. Kịch và kịch bản văn học

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Những đặc trưng thể loại của kịch

  • 1.3. Dạy học Ngữ văn theo đặc trưng loại thể

  • CHƯƠNG 2 DẠY - HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Vị trí của kịch bản văn học trong trường THPT

  • 2.2.1. Khảo sát tư liệu dạy - học

  • 2.2.2. Khảo sát văn bản kịch được giảng dạy

  • 2.2.3. Khảo sát về đối tượng dạy và học

  • CHƯƠNG 3 NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 3.1.1. Dạy học kịch bản văn học theo quan điểm tích hợp

  • 3.1.3. Dạy kịch bản văn học theo đặc trưng loại thể

  • 3.2. Những phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường THPT

  • 3.2.1. Phương pháp đọc - hiểu văn bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan