Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
376 KB
Nội dung
BÀN LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Định h ớng đổi mới ph ơng pháp dạy học 2. Đặc tr ng của các ph ơng pháp dạy học tích cực 3. Những ph ơng pháp dạy học tích cực cần đ ợc phát triển ở tr ờng THPT Rút kinh nghiệm từ những lần thay sách tr ớc đây, việc đổi mới ch ơng trình, sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới ph ơng pháp dạy học. Chỉ có đổi mới ăn bản ph ơng pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo đ ợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp ng ời năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều n ớc trên thế giới đang h ớng tới nền kinh tế tri thức. 1. Định h ớng đổi mới ph ơng pháp dạy học: Định h ớng đổi mới ph ơng pháp dạy và học đã đ ợc xác định trong Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII (1/1993), Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII (12/1996), đ ợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), đ ợc cụ thể hoá trong các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999). Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi "Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d ỡng ph ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúh học tậo cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là h ớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Yêu cầu đổi mới ph ơng pháp dạy học đã đ ợc các tác giả sách quán triệt vào quá trình lựa chọn nội dung sách giáo khoa, vào việc trình bày sách giáo khoa và sách giáo viên. Giáo viên và cán bộ quản lý tr ờng Trung học phổ thông cần nắm đ ợc những yêu cầu và quy trình đổi mới các ph ơng pháp dạy học. Đặc biệt cán bộ quản lý chịu trách nhiệm trực tiếp việc này cần quan tâm và đặt vấn đề đổi mới ph ơng pháp dạy học ở đúng tầm của nó trong sự phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà tr ờng. Ban Giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên và cũng cần biết h ớng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các ph ơng pháp dạy học thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học ở địa ph ơng làm cho hoạt động đổi mới ph ơng pháp dạy học ngày càng đ ợc mở rộng và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên đổi mới ph ơng pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các ph ơng pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách hiệu quả các ph ơng pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các ph ơng pháp hiện đại. 2. Đặc tr ng của các ph ơng pháp dạy 2. Đặc tr ng của các ph ơng pháp dạy học tích cực: học tích cực: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong ph ơng pháp tổ chức, ng ời học - đối t ợng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - đ ợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình ch a rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đ ợc giáo viên sắp đặt. Đ ợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, ng ời học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm đ ợc kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm đ ợc ph ơng pháp "làm ra" kiến thức, kỹ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, đ ợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách này, giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn h ớng dẫn hành động. Nội dung và ph ơng pháp dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các ch ơng trình hành động của cộng đồng. - Dạy và học chú trọng rèn luyện ph ơng pháp tự học: Ph ơng pháp tích cực xem việc rèn luyện ph ơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối l ợng kiến thức nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ ph ơng pháp học ngay từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải đ ợc chú trọng. Trong các ph ơng pháp học thì cốt lõi là ph ơng pháp tự học. Nếu rèn luyện cho ng ời học có đ ợc ph ơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ng ời, kết quả học tập sẽ đ ợc nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay ng ời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tậo thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong tr ờng phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự h ớng dẫn của giáo viên. - Tăng c ờng học tập cá thể, phối hợp - Tăng c ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: với học tập hợp tác: Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, t duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng ph ơng pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về c ờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đ ợc thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. áp dụng ph ơng pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hoá này càng lớn. Việc sử dụng các ph ơng tiện công nghệ thông tin trong nhà tr ờng sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh. Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi trí thức, kỹ năng, thái độ đều đ ợc hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi tr ờng giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đ ờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân đ ợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ng ời học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đ ợc vón hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo. [...]... hiệnhọc tích học tích cựcvề mặt hoạt Thựcsách dạyluậndạy vàcực không rõ, nghĩa là gạt Các mới phơng pháp dạy họcchỉ có thì cần Đổi hiện lý và dạy học đã cần kế thừa, phát bỏ cácnhậncác phơngcác phơng thống thực hành phơng pháp dạy pháp thực hệ phát triển thức, tích học truyền pháp Trongph động những mặt thì cực của hệhành, cácơng triển thống ph thống các phơngquan dạy học quen thuộc từngđào tạo pháp. .. phơng pháp dạy học, nó đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan hệ thống nhất với phơng pháp dạy học - Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ: Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo viên ở những trờng từng tham gia các dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trờng, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, giáo viên đã đợc làm quen với phơng pháp. .. nhiều môn học ở trờng phổ thông Tuỳ từng môn học có thể vận dụng một số phơng pháp đặc thù khác đổi mới việc sử dụng thiết bị dạy học Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu đợc cho việc triển khai chơng trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phơng pháp dạy học hớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phơng tiện thiết bị dạy học phải... theo kiểu tìm tòi ơng pháp họchơn quenphơng pháp trựcđquan ,học trực đã các thuộc, đồng thờiợc phần là "tích cực" pháp các trờng s phạm nớc ta từ mấy thập kỷcần đây dạy trong nghiên cứu phát hiện, nhất là khi dạy các gần hoặcvận dụng một sốquan th pháp dạy học mới, các phơngnhiều phơng pháp tích "tích cực" hơn hỏi, đã có pháp trực phơng cực cũng mônphơng học thực nghiệm kiện dạy và học ở các hợp với hoàn... tạo, mới năng, kỹ thức ,Học hợp tác,động nhận thức xảo truyền thụ ) dạy phơng và chứng pháp cho thuật lao để đối phó với thi minh và kỹ học sinh Quan Học là quá trình giáo là quá trình Học Dạy học sinh chân cử Sau khi thi lí củađộng khoa học, dạykiến niệm tiếp thuviên và lĩnh cách học sinh tìmchân cách tìm ra tòi, xong những điều hội, tạo, họcHọc để đáp qua đó ờng thành khám phá, phát hiện, lí đã học. .. quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguêyn nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của giáo viên và nhà trờng, cho bản thân học sinh để học sinh tập ngày một tiến bộ hơn Phơng tiện và hình thức quan trọng của đánh giá là kiểm tra đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh Đổi mới. .. mới cần tổ chứ, hớng đạt trong động là nặng lực rấtcó thểcho sự thànhdẫn các hoạtcuộc lành nghề sốnghọc sinh màờng phải trang bị cho học sinh của mà nhà tr nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên Có thể so sánh đặc trng của dạy học cổ truyền và dạy học mới nh sau: Mục Chú trọng cung Chú trọng hình thành Dạy thức, truyền các mô hình dạy học Các Tổ chức hoạt Bản Truyền tiêu chất cấp trihọc... pháp diễn Các phơng pháp giảng, truyền thụ kiến tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề, thức một chiều dạy học tơng tác Hình thức tổ Cố định: Giới hạn chức trong 4 bức tờng của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trờng, trong thực tế, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên 3 Những phơng pháp dạy học tích cực cần... Phơng pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên Phơng pháp dạy học. .. có ý nghĩa ở tầm phơng pháp dạy học mà phải đợc đặt nh một mục tiêu giáo dục và đào tạo Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t duy tích cực sáng tạo, đợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội; phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh Dạy và học phát hiện, giải quyết