1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học đọc hiểu thơ đường ở trường thpt theo đặc trưng thể loại

109 68 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ HIỀN DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG THPT THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỮU PHONG Huế, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Hiền Lời cảm ơn! Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo sau Đại học, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn- Trường Đại học sư phạm Huế, Ban giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Quảng Bình, Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Chí Thanh trường THPT Lệ Thủy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giảng dạy, giúp đỡ, dìu dắt tơi suốt khóa học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính phục biết ơn sâu sắc đấn Thầy giáo, Tiến sĩ Trần Hữu Phong - người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Chí Thanh trường THPT Lệ Thủy, anh chị học viên Cao học khóa 24 tất bạn bẻ người thân sát cánh động viên, nâng đỡ mặt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh GS : Giáo sư GS.TS : Giáo sư, tiến sĩ TS : Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ PPDH : Phương pháp dạy học TPVH : Tác phẩm văn học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ Đường đỉnh cao thi ca nhân loại nói chung văn học Trung Hoa nói riêng Thơ Đường khơng phong phú đề tài, số lượng mà cịn đạt đến trình độ cao nghệ thuật với hình tượng thơ hàm súc, ngơn ngữ thơ tinh tế hình thức biến hóa linh hoạt Trải qua nghìn năm tồn tại, thơ Đường giữ nguyên sức lay động sâu xa, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người quan tâm yêu nghệ thuật thơ ca Will Durant Lịch sử văn minh Trung Hoa nhận xét thể loại sau: "Nó khơng ưa tỉ dụ, so sánh, nói bóng bẩy mà gợi cho ta đề tài thơi Nó tránh phóng đại, cảm xúc nồng nàn; người có óc già dặn thích giọng kín đáo nó, thích ý ngơn ngoại " [11, tr.12] Những vần thơ Đường gợi chân trời kì diệu đầy lơi suối nguồn không vơi cạn mời gọi thích thú bạn đọc Do đó, cảm nhận đẹp, hay thơ Đường khó việc chuyển tải, truyền thụ đẹp, hay đến người khác lại cịn khó Vì lại có tình trạng " khó" truyền thụ, "khó" tiếp thu vậy? Phải chưa tìm phương pháp phù hợp hiệu quả? 1.2 Với đà phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn nước ta, vấn đề chất lượng nguồn lực người đưa lên vị trí hàng đầu Bởi người nhân tố định đến phát triển lịch sử, xã hội Nói đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không kể đến giáo dục chìa khóa, tảng làm cho xã hội ngày văn minh phát triển Do đó, đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết toàn xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu thiết yếu thời đại Hòa chung xu đổi giáo dục giới, Việt Nam có chiến lược cải cách đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Từ năm 2000, Đảng nhà nước ta quan tâm đạo: tập trung nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo, thực đổi dạy học theo hướng tích cực hóa vai trị người học, tạo điều kiện để học sinh, sinh viên phát huy tích cực, tự giác, sáng tạo học tập, chủ động tiếp cận tri thức, hình thành kĩ thực hành Cuộc đổi phương pháp dạy học chủ yếu theo quan điểm "lấy học sinh làm trung tâm", phát huy vai trò chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo người học nhằm đào tạo người có tri thức, đạo đức, lĩnh khả thực hành tri thức Chiến lược cải cách giáo dục trường Trung học phổ thông (THTP) áp dụng tất mơn học có mơn Ngữ văn - mơn học có vị trí quan trọng hàng đầu việc thực mục tiêu chung giáo dục Việt Nam: bồi dưỡng cho em phẩm chất, tình cảm, thái độ ứng xử tốt đẹp xã hội, hình thành lực cảm thụ giá trị thẩm mĩ nhân loại Đổi dạy học nhà trường phổ thông coi chiến lược phát triển giáo dục nước ta nay, có mơn Ngữ văn Bởi theo lời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng thì: “Chúng ta phải xem lại cách giảng văn nhà trường chúng ta, không nên dạy cũ dạy cũ khơng việc dạy văn không hay mà vấn đề đào tạo người khơng có kết Vì vậy, phải dứt khốt có cách dạy khác, dạy cho học sinh phải suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ cho tốt" Do đó, đổi dạy học Ngữ văn cần phải lưu tâm đến việc thiết kế chương trình mơn Ngữ văn Chương trình giáo dục nhấn mạnh đến ba phương diện tri thức khoa học xã hội nhân văn, kĩ giáo dục tình cảm thẩm mĩ; tiếp tục thực nguyên tắc tích hợp gắn kết Đọc văn với Tiếng Việt Làm văn Điều đặc biệt cấu trúc chương trình Ngữ văn phần văn học coi trọng phát triển thể loại đưa vào chương trình dạy học cách đa dạng nhiều hình thức thể loại Trên tinh thần coi trọng phát triển thể loại lịch sử văn học, văn văn học xếp theo cụm thể loại Vậy nên, dạy học tác phẩm văn chương không quan tâm đến đặc trưng thể loại 1.3 Thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT nhiều vấn đề chưa theo kịp với yêu cầu giáo dục đại đòi hỏi sống Và việc dạy học đọc - hiểu thơ Đường trường THPT khơng nằm ngồi quỹ đạo Một thực trạng phổ biến học sinh (HS) "chán học" mơn văn, học đối phó, khơng vận dụng hiểu biết, suy nghĩ để làm văn mà phụ thuộc vào tài liệu tham khảo, vào văn mẫu Những điều làm giảm chức giáo dục, nhận thức văn học, đặc biệt giáo dục tình cảm, đạo đức, nhân cách cho hệ trẻ Mặt khác, phát triển, bùng nổ cơng nghệ thơng tin với nhiều hình thức giải trí hấp dẫn tác động khơng nhỏ đến việc nhận thức giá trị thẩm mỹ sách HS Các em thờ ơ, bỏ qua tác phẩm văn học nước ngồi, thể thơ cổ cách xa hệ em hàng nghìn năm khi: ''Các cụ xưa sống đời giản dị, êm đềm, sinh hoạt dễ dàng, tiếp xúc ỏi, nên tâm hồn cụ đơn sơ, nghèo nàn, phẳng lặng, khô khan đời cụ, văn hóa tàu tràn sang đưa đến cho ta kỉ luật nghiêm khắc, hẹp hòi Khổng giáo Các cụ ta thích bóng trăng vàng rọi mặt nước, ta lại thích ánh mặt trời buổi sáng lấp lánh, vui vẻ đầu tre'' [44, tr.20] Không HS mà phận giáo viên (GV) trình dạy học vướng mắc, lúng túng việc lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học cho có hiệu Đa số giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm học; dạy văn theo hướng tích hợp, vận dụng đặc trưng thể loại vào giảng dạy Thế tượng GV dạy trọng vào việc giảng giải nội dung; phân tích cắt nghĩa từ khó, từ "đắt" diễn phổ biến Thậm chí tác phẩm thơ ca, thể thơ Đường coi quy cũ, nghiêm ngặt, GV dùng phương pháp truyền thống bình giảng, "diễn nơm" Trong thể loại có hệ thống thi pháp bật, đặc sắc, phải nắm vận dụng đẹp, hay thể loại vào học truyền tải hết giá trị thơ Đường đến HS Để góp phần khắc phục hạn chế đóng góp vào cơng đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học nói riêng, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu ''Dạy học đọc - hiểu thơ Đƣờng theo đặc trƣng thể loại" Dẫu biết khơng có phương pháp vạn hi vọng hướng nghiên cứu dạy học thơ Đường theo đặc trưng thể loại với ưu điểm hướng chiến lược mới, mang lại hiệu công đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THPT Lịch sử vấn đề Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn Ngữ văn nhà nghiên cứu hàng đầu quan tâm khơng nước mà cịn ngồi nước, có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) theo đặc trưng thể loại Để thực đề tài ''Dạy học đọc - hiểu thơ Đƣờng theo đặc trƣng thể loại", tập trung khai thác, tiếp thu thành tựu nghiên cứu sau: * Ở nƣớc ngồi Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH văn nhà trường phổ thông với đóng góp to lớn việc tháo gỡ vướng mắc thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn Việt Nam Tuy nhiên việc dịch thuật công trình nước ta cịn nhiều hạn chế Tài liệu nhắc đến Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng (1978) tác giả V.A.Nhikơnxki Trong cơng trình này, tác giả trọng vào vấn đề chung quan niệm dạy học đề xuất phương pháp dạy học văn, với biện pháp, thủ thuật trình giảng dạy văn học Tác giả cho rằng, sáng tác người ta thường dùng phụ đề như: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, thơ, bi kịch… cách gọi tên không đơn giản nói đến thể loại tác phẩm mà cịn có ý định hướng người đọc họ tiếp xúc với tác phẩm Bên cạnh đó, V.A.Nhikơnxki nhấn mạnh vai trò người đọc phương pháp hình thành cảm xúc thể loại văn cho HS, phát huy vai trò chủ thể HS Ở Liên Xơ năm 70, cơng trình Phương pháp luận dạy Văn trường phổ thông GS.TS Z.Ia.Rez chủ biên Phan Thiều dịch vào năm 1983 góp phần khơng nhỏ cho ngành lí luận PPDH văn nước ta đề xuất hướng nghiên cứu, phương pháp giảng dạy văn học cách sáng tạo có hệ thống phương pháp luận mơn có triển vọng Năm 1983, hai tác giả E.A.Maimin Ê.V.Xlinnhia trình bày kết nghiên cứu vấn đề thể loại cơng trình Lý thuyết thực tiễn phân tích văn học Cùng với việc đặc trưng thể loại tự sự, trữ tình, kịch sau nêu lên đường nguyên tắc phân tích tác phẩm, tác giả chọn thể loại tác phẩm tiêu biểu để phân tích *Ở nƣớc: Người coi tiên phong, đầu lĩnh vực nghiên cứu PPDH văn từ năm 60 kỉ trước GS Phan Trọng Luận với nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận có giá trị to lớn Con đường nâng cao hiệu dạy văn (1978), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học (1983), gần Phương pháp dạy văn học (2001) viết chung với PGS Trương Dĩnh) Văn học nhà trường – nhận diện, tiếp cận, đổi (2007) Trong cơng trình nghiên cứu trên, đáng ý cơng trình Phương pháp dạy học văn Cơng trình từ khái qt lí luận thực tiễn đến phương pháp cụ thể, thiết thực đổi phương pháp dạy học văn Giáo sư cho tác phẩm văn chương có mối liên hệ với bạn đọc mối liên hệ khơng phù hợp với ý định sáng tác tác giả mà thể nhận thức đắn đường vận động khách quan tác phẩm đến sống Cũng cơng trình này, tác giả dù không trực tiếp nêu phương pháp dạy học tác phẩm theo thể loại, phần đề cập đến đặc trưng thi pháp với PPDH cụ thể Đối với Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu yếu tố, quy luật tác động đến trình giảng dạy văn học tiếp nhận văn học Ở đây, vai trò người học quan tâm, trọng, coi học sinh chủ thể tiếp nhận, từ đề hướng phát huy lực người học Các cơng trình GS.TS Nguyễn Thanh Hùng như: Hiểu văn dạy văn (2005), Phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông – Những vấn đề cập nhật (2006) Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường (2008), Kĩ đọc hiểu văn (2011) đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình đổi PPDH Trong Hiểu văn dạy văn, tác giả đề cập trực tiếp đến việc tiếpnhận cách lí giải, phân tích tác phẩm văn chương HS nêu vấn đề cụ thể Phần II – Một số vấn đề phương pháp dạy học văn, đề cao vai trò phương pháp đọc văn dạy học: “Đọc văn phận lực đọc nói chung, qua học sinh giáo dục để có thái độ sáng tạo tác phẩm văn học” [22, tr.61] Và với việc bàn đến trình tiếp nhận văn học bối cảnh lí luận dạy học đại - sở để có thái độ tiếp nhận TPVC đắn Cuốn Phương pháp dạy văn nhà trường phổ thông – Những vấn đề cập nhật khẳng định "Định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường THPT phải đảm bảo nguyên vẹn đặc trưng mơn mơn học mang tính khoa học nhân văn" [35, tr.19], vậy, tác giả rõ, đề xuất phương pháp giải pháp dạy học Ngữ văn THPT Đến với Kĩ đọc hiểu văn, tác giả nhấn mạnh đọc – hiểu vấn đề đổi nội dung PPDH Ngữ văn: "Đọc hiểu thực lực tố chất người muốn đạt tới hiểu biết thỏa đáng cần phải học hỏi thể nghiệm lâu dài; Ngày cần phải xem đọc hiểu phận có ý nghĩa tác đụng đào tạo văn hóa đọc cho học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn" [27, tr.50] Cũng sách này, tác giả đề cập đến việc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể đưa sở lí luận, sở thực tiễn mơ hình hướng dẫn dạy học đọc hiểu văn theo thể loại, đồng thời mối quan hệ mật thiết đọc hiểu, loại thể dạy học đọc hiểu theo loại thể Cơng trình tâm huyết tác giả vấn đề làm ngơ bỏ ngỏ với thời gian đọc hiểu Theo tác giả khơng phải vấn đề xưa cũ mà vấn đề cũ chưa nghiên cứu kĩ với kết luận rõ ràng nhà trường cần phương diện lí thuyết kĩ để đổi việc dạy học Ngữ văn Cùng với cơng trình nghiên cứu đổi PPDH nói trên, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành xuất tài liệu liên quan đến trình đổi chương trình - SGK Ngữ văn lớp 10, 11, 12 nhằm cung cấp, trang bị cho GV kiến thức liên quan đến việc đổi PPDH, thiết kế giáo án, đặc biệt trọng vào hoạt động dạy học hiểu lấy HS làm trung tâm, hình thành phương pháp tự học cho HS Riêng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 môn Ngữ văn đề nguyên tắc đổi chương trình giáo dục, SGK phổ thơng; qn triệt cụ thể mục tiêu dạy học bảo đảm tính khoa học sư phạm, thể tinh thần đổi PPDH, đảm bảo tính thống nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển đối tượng HS Điểm đáng ý cấu trúc chương trình Ngữ văn - phần văn học coi trọng phát triển thể loại: "Loại thể văn học trọng có nhiều hình thức thể loại văn học đưa vào chương trình phổ thơng cách phong phú Trên tinh thần coi trọng phát triển loại thể lịch sử phát triển văn học, văn văn học xếp theo cụm loại thể" [3, tr.39] Những cơng trình vừa đề cập cơng trình đặc sắc, tiêu biểu cơng đổi PPDH văn nói chung dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nói riêng Tiếp cận với cơng trình trên, ta thấy điều cơng trình có đề cập nhiều đến vấn đề thể loại việc vận dụng, khai thác thể loại tác phẩm trình dạy học Ngữ văn Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, thực đề tài liên quan trực tiếp đến phương pháp dạy học đọc hiểu theo thể loại, sâu vào nghiên cứu cơng trình sau: TS Hồng Ngọc Hiến với cơng trình Tập giảng nghiên cứu văn học (1987); Nhập môn văn học phân tích thể loại (2003) đưa số vấn đề có tính chất lí luận sâu vào việc phân tích thể loại văn học Trong Tập giảng nghiên cứu văn học gồm phần: Năm thể loại Năm giảng phương pháp nghiên cứu văn học, tác giả trình bày đặc trưng năm thể loại: kí, bi kịch, trường ca, anh hùng ca tiểu thuyết, dựa Sự chuyển biến thông qua điểm số mà thể tinh thần hứng thú, say mê phát biểu, xây dựng em HS đồng tình, ủng hộ GV tổ chun mơn Chính tác động tích cực phản ánh phần “sai” cách dạy học truyền thống Tuy nhiên, để cách thức, biện pháp đạt hiệu mong muốn cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: môi trường học tập, tài liệu tham khảo cho GV HS, ý thức học tập HS kết hợp với linh hoạt xử lí tình sư phạm GV… Tất phải hướng tới yêu cầu, nguyện vọng người học Chú trọng đến việc hướng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm thơ Đường theo đặc trưng thể loại hướng đắn, thiết thực dựa tảng, tiền đề khoa học đáng tin cậy Để có tiết dạy học đọc hiểu thơ Đường thành công, việc vận dụng giải pháp nêu cách hợp lí hiệu điều kiện cần chưa đủ GV nhiệt tình, tâm huyết tình u nghề giảng dạy Vì đường để truyền thụ văn chương tốt từ tâm hồn đến tâm hồn Chúng hi vọng rằng: kết mang lại đề tài công cụ để giúp GV có lượng “hành trang” đường dạy học KẾT LUẬN Dạy học Văn mang nét đặc trưng khác với dạy môn học khác Nó mơn học cảm xúc nên người dạy lẫn người học cần có thăng hoa tiếp nhận Xuất phát từ đặc trưng thể loại, nét độc đáo nghệ thuật văn chương mà dạy học văn cần hướng chủ thể tiếp nhận, tức HS Vậy, phải làm sao, biện pháp giúp HS thực thích thú, có thăng hoa q trình học văn, đặc biệt thể loại vốn coi “khó” học, “khó” hiểu, trừu tượng thơ Đường Từ băn khoăn, thắc mắc việc tìm lời giải đáp q trình khơng ngừng nghỉ Và câu trả lời cuối cùng, hợp lí nhất,thiết thực hướng dẫn HS đọc hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại nhà trường phổ thông Điểm xuất phát cho hướng đề tài cơng trình khoa học bàn thể loại văn học, báo, viết liên quan đến thơ Đường từ nội dung thi pháp nhà nghiên cứu ngồi nước Đồng thời chúng tơi trọng tìm hiểu quan niệm đọc hiểu đặc biệt đọc hiểu văn chương theo đặc trưng thể loại theo tinh thần đổi PPDH bậc phổ thông nhằm phát huy sáng tạo, chủ động tìm hiểu tác phẩm văn học cho dù đứng trước tác phẩm thuộc thể loại Trên số định hướng, cách thức nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu thơ Đường trường THPT Việc đề xuất biện pháp, giải pháp xuất phát từ thực trạng dạy học thơ Đường trường THPT, từ tâm lí nhận thức HS đặc trưng thể loại thơ Đường với mục đích tạo nên hướng thống đường chinh phục tác phẩm phù hợp với khả tiếp nhận HS Những kết mà đưa kiểm chứng khẳng định kết thực nghiệm Tuy nhiên cần phải nói thêm rằng, việc khắc phục tình trạng “chán” học Văn, “ngại” học Văn với thể thơ Đường trình lâu dài cần có đầu tư thực mang lại kết khơng thể nóng vội sớm chiều Yêu cầu dạy học đọc hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại cho HS THPT thực cụ thể hoạt động trình dạy học, từ việc chuẩn bị nhà HS, kiểm tra cũ lạ hóa dẫn nhập, bước hướng dẫn HS tìm hiểu cách thức kiểm tra, đánh giá Sau học tổ chức theo hướng trên, HS lĩnh hộ cách đầy đủ, sâu sắc tác phẩm củng cố thêm niềm tin vào lực tự học thân Trong q trình giảng dạy, GV có hội phát huy hết lực, vận dụng linh hoạt phương pháp phù hợp với môi trường dạy học đối tượng HS Các dạng câu hỏi, hình thức kiểm tra nhằm hướng HS cắt nghĩa lý giải tác phẩm theo cảm nhận riêng mình, tự khám phá Dạy học theo mơ hình đọc hiểu TPVC theo loại thể hướng tiêp cận mơ hình hóa dạy học TPVC mà cịn chuyển hóa cấu trúc nội dung dạy học theo hướng cách hướng dẫn học sinh vận dụng nhiều hành động đọc khác nhau… Để học sinh đọc văn, biết đọc TPVC theo đặc trưng loại thể cách sáng tạo hiểu điều đọc Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu dạy học đọc hiểu giáo dục đại hướng đến Sau thời gian tìm hiểu thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng, học đọc hiểu thơ Đường thực đạt hiệu cao không tác động sư phạm mang lại mà phải cần đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học; hình thành cho HS động học tập bên để em tự giác chiếm lĩnh tri thức cách tốt Dạy học đọc hiểu thơ Đường trường THPT theo đặc trưng thể loại bước tiến đổi phương pháp dạy học rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ bạn đọc HS thể thơ cổ, mang lại cảm giác thích thú, chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình - SGK lớp 10 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực chương trình - SGK 12 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Dĩnh (1997), Giáo trình Phương pháp dạy học văn trường THPT, ĐHSP Huế 10.Trương Dĩnh (1997), Đổi phương pháp dạy học văn trường THPT, Tài liệu BDTX chu kì 1997 - 2000, ĐHSP Huế 11 W Durant (chủ biên), (Nguyễn Hiến Lê dịch năm 2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa 15 Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Bình giảng thơ Đường, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, NXB Bộ văn hóa - thơng tin thể thao, Hà Nội 18 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 19 Hồ Sĩ Hiệp (1995), Thơ Đường trường phổ thơng, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Ái Học (2009), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2002) , Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tham gia giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT thí điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB ĐHSP, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Minh Khuê (2005), "Thực trạng dạy học thơ chữ Hán trường THPT", Tạp chí Dạy học ngày 29 I.S.Lixêvích (1998), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (1985), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG, Hà Nội 34 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn dạy học văn, NXB Văn hóa, Hà Nội 36 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học, Hà Nội 37 V.A.Nhikơnxki (1976), (Ngọc Tồn, Bùi Lê dịch), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục, 40 Nguyễn Khắc Phi (1999), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Phi (2006), Về thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa 42 Trần Hữu Phong (chủ biên) (2006), Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn THPT, TLBDTX giáo viên THPT chu kì III, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Z.Ia.Rez (chủ biên) (Phan Thiều dịch năm 2003), Phương pháp luận dạy văn trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Xuân Soạn (2002), Dạy - học tác phẩm thơ Đường, NXB ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh 45 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ Mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 47 Trần Đình Sử (1999), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2004), Đọc - hiểu văn bản, khâu đột phá dạy học nay, Tạp chí Giáo dục 49 Trần Đình Sử (2007), Lí luận văn học, tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội 50 Đỗ Ngọc Thống (2001), Đổi chương trình, SGK, phương pháp dạy học đánh giá môn Ngữ văn trường THPT, NXB Đà Nẵng 51 Đỗ Ngọc Thống (2003), "Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực đọc văn cho học sinh", Tạp chí Giáo dục 52 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Thống (2012) Tài liệu chuyên văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (chủ biên) (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Đƣờng trƣờng THPT) (Dành cho giáo viên) ính th qu th c ) Chúng nghiên đề tài “Dạy học đọc hiểu thơ Đ ờng tr ờng trung học phổ th ng theo đặc tr ng thể loại” Vì vậy, mong biết ý kiến quý thầy (cô) số vấn đề * Cách thức trả lời câu h i: Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, đồng ý với phương án xin quý thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô ( ) tương ứng, không đồng ý để trống Đối với câu hỏi chưa nêu phương án trả lời, xin quý thầy (cô) ghi ý kiến vào vị trí hướng dẫn phiếu So với tác phẩm văn học chương trình, thầy (cơ) có nhận xét dạy thơ Đường? a Rất khó c Dễ b Bình thường d Khơng có ý kiến Thầy (cơ) cảm thấy giảng dạy thơ Đường chương trình Ngữ văn THPT nay? a Hứng thú c Hứng thú số b Bình thường d Khơng hứng thú Khó khăn mà thầy (cô) gặp phải dạy thơ Đường là? a Học sinh không hứng thú b Sự cách biệt thời đại, tư tưởng thẩm mĩ c Các điển cố, điển tích d Thi pháp thơ Ý kiến khác: Về phương pháp giảng dạy, thầy vận dụng phương pháp q trình dạy học tác phẩm thơ Đường? a Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm b Lí giải điển tích, điển cố c Thơng qua đặc trưng thể loại để cắt nghĩa nội dung d Dạy theo hướng tích hợp Khi dạy thơ Đường, mức độ quan tâm thầy (cô) với vấn đề đặc trưng thể loại? a Rất quan tâm b Quan tâm c Không quan tâm Các yếu tố mặt thể loại thầy (cô) khai thác dạy thơ Đường? a Kết cấu, niêm luật b Hình tượng nghệ thuật c Ngôn ngữ d Tất yếu tố Trong trình định hướng học sinh tìm hiểu tác phẩm, thầy(cơ) có hướng dẫn học sinh đối chiều dịch thơ với nguyên tác không? a Có c Một số b Khơng Thầy có thường xuyên hướng dẫn học sinh so sánh, đối chiếu đặc trưng TL thơ Đường với thể loại thơ khác chương trình Ngữ văn THPT không ? a Rất thường xuyên c Không thường xuyên b Thường xuyên d Không trọng Trân trọng cảm ơn giúp đỡ củ qu th c PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng học tập thơ Đƣờng trƣờng THPT) (Dành cho học sinh) ác em thân m n Chúng nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu thơ Đ ờng tr ờng trung học phổ th ng theo đặc tr ng thể loại” Vì vậy, mong biết ý kiến em số vấn đề *Cách thức trả lời câu h i : Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, đồng ý với phương án em đánh dấu (x) vào ô ( ) tương ứng, không đồng ý để trống Đối với câu hỏi chưa nêu phương án trả lời, em ghi ý kiến vào vị trí hướng dẫn phiếu Khi học tác phẩm thơ Đường, em có hứng thú khơng? a Có b Khơng Trong thể loại thơ học trường THPT, em thích học thể loại nhất? a Thơ c Thơ Đường luật (VN) b Thơ đại (Sau 1945) d Thơ Đường TQ Khi dạy thơ Đường, thầy(cô) có cung cấp kiến thức thể loại cho em không ? a Thường xuyên c Không cung cấp b Tùy d Có khơng đầy đủ Khi học tác phẩm thơ Đường, yếu tố tác phẩm làm em ý? a Các điển tích , điển cố b Ngơn ngữ hàm súc, động c Bút pháp tả cảnh ngụ tình d Hình tượng nghệ thuật Ý kiến khác: Khó khăn lớn em tiếp cận thơ Đường gì? a Phần nguyên tác chữ Hán b Điển cố, điển tích c Thi pháp, thể loại d Sự khác biệt thời đại Ý kiến khác Khi học thơ Đường, em có cần thiết phải so sánh dịch thơ với nguyên tác không ? a Rất cần thiết c Chỉ học phần dịch thơ b Đối chiếu số d Cần thiết Theo em, tiếp cận thơ Đường có cần thiết phải bám vào phần đặc trưng thể loại không? a Rất cần thiết c Cần thiết b Cần thiết Vì sao? Mục tiêu việc học thơ Đường theo đặc trưng thể loại theo em là? a Nắm đặc trưng thi pháp thơ Đường b Thông qua nghệ thuật để cắt nghĩa nội dung c Biết vận dụng vào tìm hiểu, phân tích tác phẩm thuộc thể loại khác chương trình d Tất yếu tố Trân trọng cảm ơn giúp đỡ củ em ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM A Trắc nghiệm kiến thức 2đ : khoanh tròn câu trả lời Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng người đời sau xem thơ hay viết đề tài ? A Tình yêu B Chiến tranh C Tiễn biệt D Thiên nhiên Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ “Cơ phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”: A Phép đối B Lấy “có” để nói “khơng” C Tả cảnh ngụ tình D Tất đáp án Cảm hứng chủ đạo thơ: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng gì? A Tình yêu thiên nhiên, yêu sống B Sự nuối tiếc khứ nỗi suy tư C Tình bạn thắm thiết tác giả cố nhân gặp lại D Tình bạn chân thành thắm thiết tâm trạng lưu luyến cảnh chia tay tác giả cố nhân B Tự luận 8đ Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Đáp án A Trắc nghiệm: B Tự luận:  Yêu cầu kĩ năng: 1: A ;2:C ;3: D; 4:D - Học sinh trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng lan man, xa đề - Biết cách viết văn (đoạn văn) ngắn gọn, đầy đủ - Lập luận chặt chẽ, ý văn có chọn lọc  Yêu cầu nội dung: - Về nghệ thuật: Bài thơ hịa quyện tình cảnh (tự trữ tình), lời thơ đọng, hàm súc, hình ảnh thơ kì vĩ mang đậm hồn thơ Lí Bạch Các biện pháp nghệ thuật sử dụng để làm bật tư tương tác giả: Phép đối, “ý ngôn ngoại”, tả cảnh ngụ tình, … đặc biệt cần làm rõ biện pháp: + Lấy “có” để nói “khơng”: Cái “có” giới hữu hình, cảnh, vật hữu, “không” giới vô hình (tình cảm, ước nguyện) qua khứ hay tương lai  sông nước Dương Châu mùa hoa khói với cánh buồm độc tình hưu sắc son người tri âm - Về nội dung: Bài thơ ghi lại kỉ niệm sâu sắc lầu Hồng Hạc, Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng, qua nói lên tình lưu luyến, thương nhớ bạn người lại  Bài học tình bạn rút cá nhân HS ... Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn cuả việc dạy học đọc hiểu thơ Đường trường THPT theo đặc trưng thể loại Chƣơng 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu theo thơ Đường theo đặc trưng thể loại Chƣơng... HS theo đặc trưng thể loại Văn học tồn đời sống dạng thể loại cụ thể, thế, dạy học theo đặc trưng thể loại nguyên tắc hàng đầu mà GV phải tuân theo Dạy học thơ Đường cần phải đặc điểm thể loại. .. chức dạy học thơ Đường trường THPT theo đặc trưng thể loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát hoạt động giảng dạy giáo viên, lực tiếp cận HS dạy đọc hiểu thơ Đường trường THPT Nghiên cứu thể loại thơ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w