SKKN dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại

27 682 9
SKKN dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: “Dạy - học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại” SKKN xếp loại B cấp huyện năm học 2015-2016 A ĐẶT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Quá trình dạy – học Văn trình có chương trình, kế hoạch hướng vào mục tiêu, yêu cầu thống nhất, trình gắn liền với hoạt động trí tuệ cảm xúc giáo viên học sinh Quá trình có quan hệ chặt chẽ với quan điểm trị triết học, đạo đức thẩm mỹ khoa học, kĩ thuật, lịch sử xã hội, văn hoá giai đoạn, thời kì đất nước, chí khu vực, địa bàn định Đó trình lao động sáng tạo nặng nhọc, mang tính đặc thù người giáo viên Người giáo viên phải nghiên cứu, tính toán, nghiền ngẫm cách công phu qua công đoạn, khâu, biện pháp, cách thức thủ thuật… để tổ chức học sinh, khơi dậy niềm say mê trí tuệ, tâm hồn, dẫn dắt tư học sinh… giúp em chủ động, đối diện trực tiếp với tác phẩm, tiếp xúc với tác giả qua tác phẩm, thưởng thức khám phá hay, đẹp, giá trị nhiều mặt tác phẩm văn chương Đó trình hoạt động phức tạp đa dạng, mang tính khoa học nghệ thuật sâu sắc Song để có tiết dạy - học tác phẩm văn chương đích thực, chất, nghĩa giai đoạn khó Bởi lẽ nhu cầu khả tiếp cận văn học học sinh có nhiều hạn chế, điều kiện môi trường sống làm thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá, thị hiếu văn học em Các chương trình truyền hình, thông tin mạng trò chơi điện tử hút, chiếm hết thời gian làm cho em trở nên lười nhác với việc đọc sách, đọc truyện hay đọc thơ, Văn học có vị trí quan trọng đời sống tinh thần em nói riêng tất người nói chung Từ thực tế dẫn đến tình trạng trình học Ngữ văn, học sinh thường có thái độ thờ ơ, chán nản, không hứng thú, đồng thời kéo theo tiếp thu, cảm nhận tác phẩm văn học khó khăn, khô khan thiếu chất văn, đặc biệt tác phẩm trữ tình Việc đọc tác phẩm văn học, tác phẩm trữ tình thiếu trôi chảy, lúng túng, chưa ngữ điệu, giọng điệu, nhịp điệu thơ chí sai từ, sai ngữ Quá trình vận dụng kiến thức văn học vào việc nói viết vụng về, lời văn khô khan, cộc cằn, chưa diễn đạt ý trọn vẹn, khả dùng từ đặt câu sai Bên cạnh đối tượng học sinh chưa thật tích cực với việc học Ngữ văn phận giáo viên chưa nhận thức mức vai trò chức Văn học đặc trưng Văn học Việc giảng dạy tác phẩm văn học số giáo viên mang tính chiếu lệ, đối phó, chưa quan tâm đến việc học sinh có cảm thụ hay không, trình chuẩn bị cho tiết dạy thiếu chu đáo, không nghiên cứu kĩ dẫn đến nhầm lẫn kiến thức bản, chưa nói đến việc sử dụng phương pháp dạy học không phù hợp Để có tiết dạy – học Ngữ văn sinh động giàu cảm xúc, gây hứng thú học tập học sinh, đòi hỏi giáo viên dạy Ngữ văn cần có tâm vững vàng kiến thức lẫn cảm xúc văn học khơi dậy học sinh niềm say mê hứng thú học tập Chính giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS xin đóng góp tiếng nói kinh nghiệm trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung việc dạy - học tác phẩm trữ tình nói riêng đến với giáo viên Ngữ văn ngành Mong nhận đồng cảm chia sẻ đồng nghiệp II Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP Xuất phát nhu cầu nảy sinh thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương, muốn đưa vài ý kiến, quan điểm “Dạy - học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại” cho phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học tập, để dạy - học Ngữ văn thực mang lại hiệu cao - Giúp học sinh hiểu thêm đăc trưng thể loại, biện pháp nghệ thuật thơ trữ tình - Biết cách phân tích đưa tác dụng biện pháp nghệ thuật mối liên hệ với nội dung tác phẩm - Biết vận dụng hiểu biết để phân tích tác phẩm thơ trữ tình - Làm tốt nghị luận tác phẩm thơ kiểm tra thi vào phổ thông trung học - Giáo viên áp dụng vào dạy, biết cách khai thác truyền thụ tốt tới học sinh III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: + Các tác phẩm thơ trữ tình + Học sinh trung học sở - Phạm vi nghiên cứu : “Dạy - học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại” Chủ yếu tác phẩm thơ trữ tình chương Ngữ văn trường THCS đặc biệt tác phẩm thơ trữ tình lớp B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận - Nghị hội nghị lần II Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) Đảng khóa VIII nêu rõ: “Đổi phương pháp Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT), khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”; “Phương pháp GD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” - Trong tác phẩm văn học (TPVH) có giá trị hình thức nghệ thuật thống với nội dung Bêlinxki - nhà phê bình lí luận văn học (VH) Nga viết rằng: “Trong tác phẩm nghệ thuật (TPNT), nội dung hình thức nghệ thuật phải hòa hợp với cách hữu tâm hồn thể xác Nếu hủy diệt hình thức nghệ thuật hủy diệt nội dung tư tưởng tác phẩm (TP) ngược lại vậy” - Hê-ghen viết: “Tác phẩm văn học mà thiếu hình thức nghệ thuật thích đáng TPVH thực Và người nghệ sĩ biểu tồi người ta nói nội dung tác phẩm anh tốt, thiếu hình thức nghệ thuật thích đáng Chỉ có TPVH mà nội dung hình thức thống với TPVH đích thực” - Môn Ngữ văn môn học quan trọng trường phổ thông, có ý nghĩa việc hình thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh Học văn học làm người, học phép tắc ứng xử sống Mặt khác, môn học nghệ thuật, kích thích trí tưởng tượng bay bổng, sức sáng tạo người học Nên để dạy học tốt môn học này, người dạy người học phải không ngừng trau dồi vốn kiến thức ngôn ngữ, từ vựng, kiến thức liên quan đặc trưng thể loại, hình thức nghệ thuật, nhà văn, nhà thơ, câu ca dao tục ngữ, lấy làm vốn sống, vốn kinh nghiệm cho thân - Dạy – học môn Ngữ văn trọng vào việc tìm hiểu nội dung mà quên hình thức nghệ thuật TP lúc việc dạy học chắn không đạt hiệu cao, trở nên khô khan, cứng nhắc, sống sượng học sinh không hiểu sâu, hiểu hết điều mà tác giả muốn truyền đạt đến, dẫn tới cách hiểu sai, lệch lạc giá trị tác phẩm - Các hình thức nghệ thuật yếu tố thiếu tác phẩm văn học nói chung thể loại thơ trữ tình nói riêng Người học phải nắm bắt toàn diện tác phẩm, có nhìn bao quát nội dung nghệ thuật - Việc cần thiết phải cho học sinh (HS) nắm biện pháp nghệ thuật văn bản, xâu chuỗi, thực tích hợp phân môn - Tác phẩm văn học biểu tư tưởng, tình cảm, tác phẩm loại trữ tình (tức bộc lộ tình cảm) thể theo cách riêng Ở tác phẩm tự sự, tác giả xây dựng tranh sống, nhân vật có đường số phận chúng Bằng đối thoại độc thoại, tác giả kịch thể tính cách hành động người qua mâu thuẫn, xung đột tác phẩm trữ tình có khác, giới chủ quan người, cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ trình bày trực tiếp nội dung chủ yếu Trữ tình loại hình chiếm vị trí quan trọng chương trình SGK Ngữ văn THCS Cũng tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình chiếm đến gần nửa khối lượng thời gian chương trình SGK chưa kể ký, nghị luận mà yếu tố trữ tình đậm Đó thơ, ca dao trữ tình trào phúng, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ năm chữ, thơ tự … phù hợp với hiểu, cảm học sinh Đó sáng tác nhà thơ lớn dân tộc từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến … Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Phạm Tiến Duật, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh … tiếng nói cao đẹp tình yêu quê hương đất nước, tình yêu người, tiếng đập khẽ khàng tim trước vẻ đẹp thiên nhiên, tình người mà học sinh đặt chân đến trường cần học tập, bồi dưỡng để mở rộng tâm hồn, nâng cao mơ ước bồi dưỡng tình cảm mĩ cảm Nếu tự loại hình tác phẩm dùng lời kể để tái thực khách quan nhằm dựng lại dòng đời qua biến cố, người, qua thể cách hiểu, thái độ định trữ tình loại tác phẩm cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ hàng ngày ngôn ngữ văn xuôi để bộc lộ ý thức, tình cảm người cách trực tiếp Đặc điểm quan trọng tác phẩm trữ tình bộc lộ trực tiếp ý thức người Là tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo Trong tác phẩm trữ tình, người trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc chủ quan Cơ sở thực tiễn Về phía GV: Qua dự thăm lớp đồng nghiệp từ trình giảng dạy thân nhận thấy phân tích tác phẩm trữ tình giáo viên mắc số lỗi sau: + Chỉ phân tích nội dung tư tưởng phản ánh thơ, không ý đến đặc trưng thể loại Đây thực chất diễn xuôi thơ mà + Có ý đến đặc trưng thể loại, tách rời hình thức nghệ thuật khỏi nội dung + Tình hình thực tế nhiều GV trẻ, nên việc làm để truyền đạt hết nội dung kiến thức nội dung nghệ thuật văn (VB) tương đối khó khăn Nhiều GV sâu khai thác nội dung, chưa trọng khai thác nghệ thuật VB Nguyên nhân dẫn đến thực tế do: + GV lúng túng đưa hệ thống câu hỏi khai thác nghệ thuật + Khả tích hợp hạn chế Nhiều VB đưa vào gây không khó khăn tìm hiểu truyền thụ kiến thức … + Kiến thức lí luận văn học chưa vững + Nguyên nhân khách quan số VB dài so với thời lượng từ 45 - 90 phút nghiên cứu lớp, khó khai thác hết toàn giá trị tác phẩm Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có sở khoa học, có sức thuyết phục cần đến nhiều lực, trước hết người phân tích cần nắm đặc trưng thể loại tác phẩm thơ trữ tình Về phía HS: + HS có nhiều hạn chế việc tiếp thu cảm thụ tác phẩm trữ tình Một mặt trình độ nhận thức HS kém, chưa có tư sáng tạo + HS chưa nắm bắt mối liên hệ nội dung hình thức tác phẩm + Hiện HS thường sử dụng sách tham khảo, nhiều tài liệu chất lượng có nhiều ý kiến khác HS bị lúng túng, thiếu tự tin, thiếu tìm tòi, đánh giá Không phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS + Thực tế HS bị hổng kiến thức từ lớp học dưới, học trước quên sau Cho nên HS khó tiếp thu kiến thức văn chưa hiểu nghĩa yếu tố nghệ thuật sử dụng + Phần lớn HS biết diễn xuôi nội dung cách cứng nhắc gượng ép, vụng về, tách nội dung khỏi hình thức, không nắm đặc trưng thể loại II CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH - Khảo sát giáo án dạy tác phẩm thơ trữ tình đồng nghiệp - Dự tiết dạy tác phẩm thơ trữ tình Đối chiếu lí thuyết thực tế giảng dạy - Khảo sát soạn học sinh - Nghiên cứu tài liệu, chuyên đề liên quan đến việc dạy – học tác phẩm thơ trữ tình NỘI DUNG A MỤC TIÊU - Với kinh nghiệm nhỏ phân tích thơ trữ tình hy vọng đồng nghiệp có thêm tài liệu dùng để tham khảo, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm áp dụng rộng rãi, vận dụng cách linh hoạt nâng cao hiệu dạy – học văn nói chung, dạy tác phẩm thơ trữ tình nói riêng - Các em học sinh nắm vững đặc trưng thể loại, yếu tố nghệ thuật thường sử dụng tác phẩm thơ trữ tình cảm thụ phân tích hay đẹp nội dung, nghệ thuật văn Giúp em làm kiểm tra thơ thi tốt Hy vọng kinh nghiệm nhỏ giúp dạy – học tác phẩm thơ trữ tình thực thưởng thức nghệ thuật thú vị, hấp dẫn B GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I Đặc trưng thơ trữ tình Thơ hình thức nghệ thuật đặc biệt Hệ thống cảm xúc, tâm trạng cách thể tình cảm, cảm xúc xem đặc trưng bật thơ trữ tình Trong tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi, tự sự, kịch … có cảm xúc, tâm trạng, cách thể khác so với thơ trữ tình Cảm xúc tác giả có thể loại văn học kể thứ cảm xúc thể cách gián tiếp th«ng qua hệ thống hình tượng nhân vật, kiện XH diễn biến câu chuyện … Trái lại, thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc VD đoạn thơ sau: Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh – Quê Hương) Người đọc cảm nhận rõ lòng tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Tế Hanh quê hương, nơi ông sinh ra, lớn lên gắn bó thời Ở nhà thơ công khai trực tiếp nói lên tình cảm, suy nghĩ Trong nhiều thơ trữ tình nhà thơ xưng “ta” chẳng hạn: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi” (Tố Hữu) Hoặc nhiều không thấy xưng “ta” hay “tôi” mà thấy kể tâm sự, tâm tình, chẳng hạn: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” ( Ông Đồ - Vũ Đình Liên) Trong trường hợp người ta xưng “ta” không xưng nhà thơ Nghĩa sau câu thơ lên rõ lòng tình cảm sâu nặng tác giả Có trường hợp nhà thơ mượn lời nhân vật đó, nhập vai vào mà thổ lộ tâm tình (người ta gọi trữ tình nhập vai) thực chất nhân vật trữ tình tác giả Thế Lữ mượn lời hổ vườn bách thú để dốc bầu tâm ông nỗi chán ghét xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đương thời, để nói lên khát vọng tự do, khát vọng thời không trở lại … ông viết: “Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách ngày xưa” Thì ta hổ nhà thơ Như phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ hình thức nghệ thuật, ngôn từ mà vai trò tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ Tuy nhiên chừng mực cần làm rõ : nhà thơ, tôi, tác giả, nhân vật trữ tình, hình tượng cảm xúc lúc đồng Nắm đặc điểm yếu tố tránh lỗi dễ mắc việc phân tích cảm nhận thơ trữ tình II Dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại Đọc thơ trữ tình Đọc diễn cảm bước đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái có khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa chứng kiến vừa thể nghiệm Vì đọc tái hiện, tri giác hình tượng thơ hoạt động coi nhẹ trình dạy - học thơ trữ tình Tái hình tượng thơ thao tác tư để vào tác phẩm mà bí truyền thụ Nhờ đọc tái hình tượng cảm quan nghe, nhìn khởi động theo âm vang ngôn ngữ tác phẩm Kết nhận thức cảm giác, tri giác tạo điều kiện cho tưởng tượng em bay bổng tái sáng rõ hình ảnh tác giả vẽ nên tác phẩm Ngoài đọc diễn cảm, giáo viên cần mô tả, kích thích trí tưởng tượng học sinh Hình ảnh sáng rõ, sức cảm thụ mạnh, sức đồng cảm cao, giáo viên học sinh có điều kiện giao cảm với với tác giả Để dạy tốt thơ trữ tình, giáo viên cần nghiên cứu kĩ, tìm giọng điệu tìm cách đọc, cách tái hình tượng thích hợp để hướng dẫn học sinh đọc tốt; chổ cần nhấn mạnh, chổ cần đọc chậm, ngắt nghĩ nào… Đọc thơ đọc theo nhịp, dựa vào dòng thơ lệ thuộc vào dòng thơ Ý tưởng nhà thơ không bị câu thơ câu thúc Cho nên đọc thơ trữ tình phải thể tình cảm, ý nghĩ thơ Trong thực tế trình giảng dạy tác phẩm trữ tình nhiều giáo viên không quan tâm đến vấn đề ngắt nhịp nên học sinh tự đọc thơ theo cảm tính Vì phân tích giáo viên học sinh hiểu sai lệch nội dung câu thơ, chưa thấy ý đồ nghệ thuật tác giả Thậm chí có câu thơ đọc không nhịp trở nên tối nghĩa mà giáo viên không nhận giảng, khai thác Ví dụ: Trong thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ ( Ngữ văn ) có giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc câu: “ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” “ Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ” Ở hai câu thơ trên, giáo viên cần cho học sinh nắm cách ngắt nhịp Nếu đọc theo nhịp 3/5 câu thơ dễ đọc, theo vần điệu, sai nghĩa Vì chấp nhận ý thơ: “giấc ngủ tưng bừng” ( Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ) “ta đợi chết” ( Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ) Mà phải hiểu là: tiếng chim ca tưng bừng chết mảnh mặt trời gay gắt Vì cần phải đọc câu thơ theo nhịp / / 2: “Tiếng chim/ ca giấc ngủ ta/ tưng bừng” “Ta đợi/ chết mảnh mặt trời/ gay gắt”.Có câu thơ, đoạn thơ giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc nhịp điệu phần cảm nhận nét đặc sắc, tinh tế câu thơ, đoạn thơ Ví dụ: Nhiều em, tuổi rồi? -Hai mươi! - Ờ nhỉ, tháng năm trôi Sóng bồi thêm bãi thuyền thêm bến Gió lộng đường khơi rộng đất trời! ( Tố Hữu) Điều dễ nhận thấy, ba dòng thơ đầu bị cắt nhiều nhịp phù hợp với việc diễn tả ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước đổi thay người, cảnh vật Dòng bốn năm nhịp thơ dài diễn tả niềm vui trải rộng, lan toả trước thay đổi thật diệu kì đất nước Hoặc hai câu thơ sau Nguyễn Du: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài, ngày ngắn đông đà sang xuân Với dòng thơ cắt nhịp hai đặn nhịp chuyển vần đặn năm tháng, bốn mùa Như vậy, âm nhịp điệu góp phần làm sáng khía cạnh tinh vi tình cảm người Rõ ràng, đọc khâu quan trọng trình tiếp cận văn trữ tình Giảng bình thơ Giảng bình biện pháp có tính đặc thù cảm thụ truyền thụ văn học Thông qua hiểu biết rung cảm giáo viên mà học sinh hiểu biết rung cảm cách đắn Giảng bình biện pháp đắc lực dạy - học Ngữ văn THCS vừa có tác dụng trau dồi ngôn ngữ, vừa có tác dụng giáo dục văn học Giảng bình giúp học sinh từ giai đoạn trực cảm sang giai đoạn cảm thụ có lí tính cuối hoàn chỉnh quy luật tâm lý cảm thụ văn học Về mặt tư duy, khâu học sinh vận dụng phân tích - tổng hợp từ thấp đến cao để đạt hiệu rèn luyện tư tốt Ở THCS, nội dung giảng bình văn sắc thái tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp mà chủ yếu sắc thái tu từ từ vựng Giảng làm cho học sinh hiểu tuý mặt ngôn ngữ chi tiết nghệ thuật phân tích Bình làm cho học sinh hiểu biến đổi nghệ thuật tác phẩm văn cảnh, giá trị nghệ thuật từ ngữ, câu, đoạn…chỉ sức thông báo nhiệm màu chi tiết nghệ thuật Biện pháp giảng bình THCS xây dựng sở đối lập sắc thái trung tính sắc thái tu từ, nhằm làm cho học sinh vừa hiểu biết cảm thụ ngôn ngữ , vừa cảm thụ văn học Trên sơ đồ liên tưởng ngữ đoạn, từ ngữ nghệ thuật xuất kết hợp đó.Tìm đối lập sắc thái trung tính sắc thái biểu cảm sơ đồ kết hợp liên tưởng ngữ đoạn hình thức ta thường thấy nhiều dạy học giáo viên có kinh nghiệm Ví dụ: Dạy “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ Ngữ văn lớp có giáo viên giảng bình từ “dém” ( dém chăn, ém chăn, sửa chăn…) Trong từ “dém” có sức biểu cảm cao Bao nhiêu yêu thương, chăm chút, trìu mến, nâng niu, dồn vào từ “dém” Ta cảm thấy có bóng dáng yêu thương ông, bà, cha, mẹ ta chăm lo giấc ngủ ta…Từ “dém” đặt vị trí câu thơ “Bác dém chăn người, người một” nói lên tình yêu thương Bác Hồ cụ thể, không bỏ sót Làm cho người đọc trân trọng tự hào Bác 4.1 Chất thơ, lời thơ: Nói đến thơ nói đến chất thơ, lời thơ Điều đáng ý từ dấu hiệu hình thức thơ nhịp thơ Thơ văn tổ chức nhịp điệu ngôn từ Nhịp điệu thơ tổ chức đặc biệt để thể nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận giới cách thầm kín Nhịp điệu tạo trùng điệp; trùng điệp âm vần; trùng điệp nhịp, trùng điệp ý thơ, câu thơ phận câu thơ Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải ( Ngữ văn lớp ) thành công bật việc sử dụng nhịp điệu Sự gợi cảm thơ nhờ cách đặt câu ngắn gọn, trùng điệp câu thơ, phận thơ, cách gieo vần linh hoạt Nhịp điệu thơ có cộng hưởng với nhịp điệu bên tâm hồn: “Tiếng hát tiếng hát xa” ( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) Sự rung động vần điệu nằm sức rung động mạnh mẽ cảm hứng sáng tạo Bài thơ “ Lượm ” Tố Hữu biểu thành công sử dụng nhịp điệu Chính nhịp điệu góp phần dựng lại hình ảnh cậu bé Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh yêu đời…Phân tích Lượm phải ý đến việc phân tích nhịp điệu 4.2 Hình ảnh thơ: hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan Hình ảnh thơ thường gợi lên ngâm ngợi liên tưởng Hình ảnh thơ yếu tố sử dụng để thực nhiều chức khác Hình ảnh có nhân tố trực tiếp nội dung, tranh nhỏ sống Hình ảnh có có qua so sánh: Ca lô đội lệch Mồm huýt vang Như chim chích Nhảy đường vàng ( Lượm – Tố Hữu) Hình ảnh thơ có nhờ miêu tả, qua cảm quan tinh tế với cảm xúc dâng trào tài nghệ thuật tác giả: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) 4.3 Ngôn ngữ thơ: Tìm hiểu thơ trữ tình không tìm hiểu ngôn ngữ thơ Thơ tiếng nói hàm súc cô đọng lại có sức vang ngân Ngôn ngữ thơ quan trọng đến mức câu thơ biểu tình cảm lớn Một chi tiết biểu kiện Lưu Hiệp Văn tâm điêu long viết: Tính tình sợi dọc văn từ Văn từ sợi ngang tính tình Sợi dọc có xác định dệt sợi ngang vào Tính tình có xác định , văn từ thông suốt Đó việc làm văn Cho nên vận dụng lời văn để làm sáng tỏ nghĩa lý Lời văn loè loẹt quái dị, tư tưởng tình cảm bị che mờ Cũng câu cá mà lấy lông trả làm dây, sâm nhung làm mồi câu cá Ngôn ngữ có từ sống nhân dân, mượn sống Nhưng phải sàng sẩy gạn đục khơi trong, lọc lại cho xác, tinh vi, mẻ hình tượng thơ giàu, cảm xúc thơ có Ngôn ngữ thơ từ nằm cạnh từ ý nghĩa câu thơ ý nghĩa riêng từ cộng lại mà đặc sắc gây ý nghĩa khác hẳn, bao trùm, có lúc gợi cảm, gợi nghĩ sâu lắng đọng Tài nghệ vân dụng ngôn ngữ nhà thơ Thế Lữ để sáng tác thơ Nhớ rừng (Ngữ văn 8) nhà phê bình Hoài Thanh đánh giá cao: Đọc đôi bài, Nhớ rừng ta tưởng chừng thay chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng III Các bước tiến hành phân tích thơ trữ tình - Học sinh đọc tác phẩm, giáo viên nhận xét uốn nắn cách đọc theo thể thơ, nhịp thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đọc kỹ tác phẩm mắt lần cho thể thơ nhịp thơ - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nghệ thuật ngôn từ (cách dùng từ tác giả) thơ, đoạn thơ - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ biện pháp tu từ Đây bước giáo viên dừng lại để tìm hiểu kỹ thấy nội dung mà tác giả thể thơ đó, đoạn thơ Vì tác giả lại có cách chọn thể thơ cách gieo vần, ngắt nhịp… qua để toát lên nội dung tác phẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ, khổ thơ, thơ nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết đánh giá tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật VD: Dạy thơ “Lượm” Tố Hữu + Đọc (chú ý nhấn mạnh giọng đọc vui tươi, nhẹ nhàng đoạn đầu cuối, đoạn thơ đọc với giọng tự hào, trầm lắng thể tâm trạng hình ảnh nhà thơ nghe tin Lượm hi sinh) + Cho học sinh quan sát phát thể thơ mà tác giả sử dụng Giáo viên hỏi: Vì tác giả lại chọn thể thơ chữ? Nhằm mục đích gì? Đối với câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu thể thơ phù hợp với nội dung biểu đạt Mỗi thể thơ có câu? Và có khổ có câu, khổ câu, khổ câu để làm gì? Tìm hiểu nhịp thơ qua số khổ, đa số nhịp 2/2 khổ có câu nhiều Giáo viên cho học sinh so sánh cách đọc khổ câu với khổ thơ đọc câu câu có chữ khổ thơ có câu từ để thấy cách ngắt nhịp nhà thơ + Giáo viên cho học sinh tìm hiểu cách gieo vần thơ mà tác giả sử dụng chủ yếu từ láy vần lưng gieo liên tiếp cuối câu thơ Đặc biệt khổ thơ có hai câu “Ra Lượm ơi!… Câu thơ gãy nhịp làm đôi tạo lên tiếng kêu đau đớn, đột ngột, khổ thơ vỡ vụn thể nỗi đau tan nát, tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc trước chết bé Lượm không hàn gắn trái tim Tố Hữu + Cuối giáo viên cho học sinh tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật thơ, khổ thơ cụ thể IV Giáo án minh họa PHẦN III THỰC NGHIỆM Để minh hoạ cho phần trình bày lý thuyết trên, sau xin dẫn giáo án soạn theo hướng vận dụng đặc trưng thể loại Tuần : 24 Ngày soạn: Tiết : 112,113 Ngày dạy : VB: MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - HS cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ để cống hiến cho đời -Thấy lẽ sống cao đẹp người chân Kĩ - Rèn kĩ đọc, hiểu văn thơ trữ tình đại - Trình bầy suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu sống, biết cống hiến cho đời Định hướng phát triển lực - Sử dụng ngôn ngữ ngữ; sáng tạo, cảm thụ, hợp tác; giao tiếp B Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, nghiên cứu soạn bài, tài liệu tích hợp liên quan HS: SGK, ghi, soạn bài, hát Mùa xuân nho nhỏ C Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức - KT sĩ số:9B: Hoạt động 2: KT chuẩn bị HS: ? Đọc thuộc diễn cảm thơ: “Con cò” Bài thơ có nội dung ? ? Từ hình ảnh cò, nhà thơ khái quát nên quy luật mang tính triết lí tình mẹ? Hoạt động 3:Tổ chức dạy học mới: *GV giới thiệu *ND dạy học cụ thể: Yêu cầu cần đạt Tích hợp : Cho HS nghe hát Mùa xuân nho nhỏ nhạc sĩ Trần Hoàn GV giới thiệu: Bài hát phổ nhạc từ thơ nhà thơ Thanh Hải Bài hát đời đám tang nhà thơ gây xúc động cho tất người ? Em trình bày hiểu biết nhà thơ Thanh I Đọc tìm hiểu chung Tác giả -Thanh Hải tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn (1930-1980) quê Phong Điền- Thừa Thiên Huế - Là nhà thơ cách mạng Tìm hiểu chung văn a.Đọc, tìm hiểu thích Hải? GV: Thanh Hải nhà thơ cách mạng, tham gia kháng chiến chống Pháp- Mĩ, bám trụ quê hương ông năm tháng khó khăn cách mạng Miền Nam Cũng thời gian thơ Thanh Hải như: Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ với tiếng thơ khác văn học cách mạng vượt lên khủng bố tàn bạo kẻ thù để khẳng định niềm tin thắng lợi cách mạng Sau ngày giải phóng, Thanh Hải gắn bó với quê hương xứ Huế, sống sáng tác lúc qua đời Gv sử dụng đồ VN cho HS xác định vị trí quê hương Phong Điền- Thừa Thiên Huế quê hương Thanh Hải GV: Yêu cầu đọc: - Đọc giọng vui tươi suy ngẫm, lúc nhanh phấn khởi khẩn trương, lúc chậm khoan thai, cuối lắng đọng chậm nhỏ dần - Đọc với nhịp 3/2, 2/3 GVđọc câu thơ đầu ? Gọi học sinh đọc diễn cảm toàn thơ ? Giải nghĩa từ “chiền chiện”( Đây loài chim nào?) ? Bài thơ sáng tác thời gian hoàn cảnh nào? Tác phẩm: GV: Tháng 11- 1980 ông viết thơ nằm *Xuất xứ : giường bệnh đến tháng 12/1980 ông qua đời “Mùa xuân nho nhỏ” viết vào ? Em nêu n/ dung thơ? - Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước ước nguyện tác giả ? Theo em văn chia bố cục làm phần? Em nêu giới hạn phần? ? Xác định thể thơ thơ này? - Viết theo thể thơ chữ ? Nêu mạch cảm xúc thơ? - Từ cảm xúc thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện nhà thơ ? HS đọc khổ thơ Mùa xuân TN, mùa xuân xứ Huế tác giả miêu tả qua hình ảnh 11-1980 trước thời gian nhà thơ qua đời không lâu *ND : Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước ước nguyện tác giả *Bố cục: - Phần 1: Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Phần 2: hai khổ thơ tiếp theo: Cảm xúc mùa xuân đất nước - Phần 3: khổ tiếp theo: Suy nghĩ tâm nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Phần 4: khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế * Thể thơ: chữ nhịp 3/2 2/3 * Mạch cảm xúc thơ - Từ cảm xúc thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện nhà thơ II Phân tích Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước a Mùa xuân thiên nhiên + Với dòng sông xanh, hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời =>NT đảo trật tự cú pháp tạo ấn tượng tranh xuân tươi đẹp có nào? không gian cao rộng: dòng sông, mặt - Mùa xuân: -Dòng sông xanh đất, bầu trời; có sắc màu tươi thắm - Bông hoa tím mx: màu xanh nước sông - Con chim chiền chiện hót Hương hoà hợp với màu tím hoa ? Em có nhận xét hình ảnh mà tác giả chọn miêu tả tạo nên tranh xuân xứ Huế thật -Tác giả chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả cảnh mùa xuân đẹp Và có âm tiếng ? Ngoài em có nhận xét trật tự cú pháp hai câu thơ đầu tiên? chim chiền chiện ngân vang rung - Đảo vị ngữ “mọc” lên trước động đất trời GV: Trật tự thông thường “Một …mọc dòng sông xanh” Việc đảo trật tự cú pháp có tác dụng ? - Làm cho hoa tím biếc tưởng từ từ, lồ lồ mọc - Mùa xuân với vẻ đẹp thơ mộng, lên, vươn lên xoè nở mặt nước xanh đầy sức sống GV: Động từ “mọc” đặt đầu khổ thơ dụng ý nghệ thuật + Cảm xúc tác giả trước MX: tác giả Nó không tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột bất ngờ, -Từng giọt long lanh rơi lạ mà làm cho hình ảnh, vật trở lên sống động diễn Tôi đưa tay hứng trước mắt ->Một chuyển đổi cảm giác: Tiếng ? Từ việc chọn hình ảnh tiêu biểu đảo trật tự cú pháp, từ cảm thán chim cảm nhận thính giác mà chuyển thành “giọt” nhìn “ơi” giúp em cảm nhận cảnh mùa xuân? ? Với vẻ đẹp mùa xuân tác giả bày tỏ cảm nhận thấy cảm nhận xúc giác (đưa tay hứng) nào? - Từng giọt … hứng ? Em hiểu giọt long lanh rơi mà tác giả đưa tay hứng giọt gì? TL: Bằng bút pháp lãng mạn, nhà thơ - Giọt sương, giọt mưa xuân thể niềm say sưa, ngây ngất Giọt âm tiếng chim trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời ? Nếu hiểu theo cách thứ tác giả sử dụng biện pháp lúc vào xuân nghệ thuật gì? Chuyển đổi cảm giác: Tiếng chim cảm nhận thính giác mà chuyển thành giọt nhìn thấy cảm nhận xúc giác (đưa tay hứng) ? Từ việc sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác em hiểu b Mùa xuân đất nước, cách cảm xúc nhà thơ trước cảnh mùa xuân? mạng Vận dụng kiến thức môn mĩ thuật em vẽ phác họa tranh mùa xuân xứ Huế? (Có thể cho HS nhà làm) GV chiếu tranh - Mùa xuân người cầm súng xuân xứ Huế Lộc giắt đầy quanh lưng ? Gọi học sinh đọc tiếp khổ thơ 2, Mùa xuân người đồng Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời, nhà thơ cảm nhận mùa xuân Lộc trải dài nương mạ đất nước qua hình ảnh tiêu biểu nào? =>NT điệp từ, điệp cấu trúc, hình ? NX nghệ thuật ? ảnh độc đáo (Lộc xuân) “Lộc” - Điệp từ, điệp cấu trúc, hình ảnh độc đáo (Lộc xuân) ? Em hiểu từ “lộc” ý thơ có ý nghĩa ? -Lộc: + Chồi non: Chỉ sức sống vươn dậy-> Vẻ đẹp MX + Lộc may mắn, tốt lành, hạnh phúc ? Từ “lộc” gắn với hình ảnh người cầm súng người đồng có ý nghiã nào? - Người cầm súng dắt nguỵ trang lưng mang lộc mùa xuân trận - Người đồng gieo mạ xuân gieo mùa xuân sản xuất GV (MX đến với người) Mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh lộc non theo người cầm súng người đồng biểu trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng chiến đấu lao động xây dựng đất nước Chính họ góp phần đem mùa xuân đến nơi đất chồi non tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân theo người cầm súng người đồng biểu trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng chiến đấu lao động xây dựng đất nước Hay họ góp phần đem mùa xuân đến nơi đất nước (Họ đem lộc xuân về, họ gieo lộc xuân, góp vào mùa xuân đất nước.) nước ? Lộc theo người cầm súng trận, người đồng với khí thế nào? - Khí thế: Hối hả, xôn xao ? Qua em cảm nhận cảnh đất nước vào xuân? - Tất hối ? Từ khí tác giả hồi tưởng lại chặng đường qua dân tộc Tất xôn xao nào? - Đất nước trước ? Trong khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - So sánh: đất nước ? So sánh có tác dụng gì? - Cảm nhận vẻ đẹp kì vĩ đất nước vững bước lên =>Điệp ngữ, từ láy, so sánh-> Nhịp điệu khẩn trương, náo nức Đó nhịp điệu lịch sử, thời đại, đất nước lên phía trước không ngừng, không nghỉ - Đất nước vào xuân khí hối hả, khẩn trương tự tin ? Thông qua hình ảnh tác giả muốn nói dân tộc ta? - Dù trải qua khó khăn thử thách lần gian khổ qua đi, đất nước lại vững vàng tiến nhanh phía trước GV tích hợp với môn Công dân: Thế hệ trẻ phải biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Qua phân tích giúp em hiểu khí đất nước vào xuân? -> Đất nước vào xuân thật khẩn trương sôi nổi, đầy khí tự tin lạc quan Chuyển: Từ mùa xuân thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm ý niệm tác giả trước mùa xuân đất nước ? Đọc khổ thơ Từ niềm say sưa ngây ngất trước mùa xuân, tác giả ước nguyện điều - - Ta làm chim hót - Ta làm cành hoa Một nốt trầm xao xuyến -> Với khí tự tin lạc quan ? Em phân tích ý nghĩa hình ảnh mà tác giả lựa chọn để bày tỏ ước nguyện mình? + Con chim nhỏ cống hiến tiếng hót vui + Bông hoa hiến cho đời hương thơm, sắc đẹp + Nốt nhạc trầm góp phần hoàn thiện nhạc Lời tâm niệm chân thành ? Qua hình ảnh ấy, em hiểu ước nguyện nhà thơ? nhà thơ - Niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự -Ta làm: nhiên chim mang đến tiếng hót, hoa toả hương sắc Con chim hót cho đời - Đó mùa xuân nho nhỏ mà tha thiết khiêm tốn Một cành hoa ? Trong thơ có thay đổi xưng hô: mở đầu nhà thơ xưng Một nốt trầm xao xuyến “tôi” kết thúc lại xưng “ta” Sự chuyển đổi cách xưng hô có tác dụng gì? - Ta cá nhân chung chung cho người Em có nhận xét cách sử dụng hình ảnh khổ thơ này? - Lựa chọn hình ảnh hay, hợp lí mang ý nghĩa liên tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến mùa xuân nho nhỏ người (mùa xuân thiên nhiên, với mùa xuân tư tưởng.) GV: Hình ảnh lặp lại phần đầu thơ tạo đối ứng chặt chẽ mang ý nghĩa Tác giả lấy đẹp thiên nhiên để bày tỏ đẹp lòng người + Hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên, cấu tứ lặp, tạo đối xứng chặt chẽ thể lòng mong muốn, ao ước góp phần vào làm tươi đẹp mùa xuân đất nước, sống có ích, cống hiến cho đời ? Cảm nhận em câu thơ“Một mùa xuân nho nhỏ - lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi -Dù tóc bạc”? -ý nghĩ tác giả thật cao đẹp, đáng trân trọng: Hình ảnh ẩn dụ “Một mùa xuân nho nhỏ – lặng lẽ dâng cho đời thái độ khiêm tốn đáng trân trọng người tha thiết muốn cống hiến tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời, cho đất nước không kể trẻ trung hay tuổi cao, bệnh tật GV: Bài thơ lời tự nhủ, lời thúc giục người biết sống, lẽ sống có ích, sống đẹp mùa xuân GV tích hợp với môn Công dân: Thế hệ trẻ phải biết sống có lí - Đại từ “Ta” cá nhân chung cho người -“Ta” vừa nói niềm riêng, vừa diễn đạt chung Đó tâm sự, ước vọng đời tưởng biết cống hiến sức trẻ trí tuệ cho công xây dựng bảo nhiều đời, muốn gắn bó, cống vệ Tổ quốc hiến cho đất nước Tích hợp với văn “Đoàn thuyền đánh cá” “Lặng lẽ SaPa” + Hình ảnh thơ mang ý nghĩa liên Hình ảnh ngư dân miền biển lao động hăng say hình ảnh tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến trí thức trẻ sẵn sàng đâu, làm việc cho để mùa xuân nho nhỏ người góp phần xây dựng đất nước =>Tất làm cho thơ có sức ? Đọc khổ thơ cuối Việc tác giả nhắc đến sống riêng câu Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền… có tác dụng gì? -“Một mùa xuân nho nhỏ - Dụng ý: Những Nam ai… hồn âm nhạc dân gian xứ Huế Tác giả muốn sống với đời, với Huế quê Lặng lẽ dâng cho đời” hương tiếng phách tiền âm vang -> Hình ảnh ẩn dụ thể niềm ước Gv liên hệ với Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh ( Ngữ nguyện dâng hiến tốt đẹp văn 7) dù nhỏ bé cho đời, cho GV: Đó âm mùa xuân đất nước muôn đời trẻ trung, vấn đất nước vít xao xuyến lòng người Bài thơ khép lại nhạc tha thiết Đặt thơ vào hoàn cảnh nhà thơ nằm giường bệnh TL: Bài thơ lời tự nhủ, với chết đến gần ta xúc động, thấu hiểu tâm lời thúc giục người biết tha thiết muốn sống cống hiến nhà thơ Thanh Hải Lẽ sống sống, lẽ sống có ích, sống đẹp thật đáng khâm phục mùa xuân ? Bài thơ có thành công tiêu biểu nghệ thuật? - Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên, chân thành, cách lựa chọn hình ảnh tiêu biểu giàu ý nghĩa biểu tượng, chứa đựng nhiều cảm xúc, có - Những Nam ai… hồn âm nhạc dân gian xứ sức thu hút người đọc ? Với thành công nghệ thuật làm bật nội dung gì? - Bài thơ thể tâm niệm chân thành, tha thiết mà khiêm tốn nhà thơ muốn cống hiến trọn đời cho đất nước - Bài thơ lời kêu gọi, thúc giục hệ sống đẹp, có ích cho đời, cho đất nước Gv: Cho HS nghe lại hát Mùa xuân nho nhỏ cho HS hát Huế Tác giả muốn sống với đời, với Huế quê hương tiếng phách tiền âm vang * Mỗi độ xuân về, nhà thơ cất lên âm điệu xứ Huế để ngợi ca QH, đất nước trải dài ngàn dặm, chứa chan tình yêu thương III Tổng kết 1-Nghệ thuật -Thể thơ năm chữ, nhẹ nhàng tha thiết mang âm hưởng gần gũi với dân ca -Hình ảnh tự nhiên, giản dị mang ý nghĩa biểu trưng khái quát.Kết hợp với biện pháp tu từ, ngôn ngữ thơ sáng giàu hình ảnh Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn Nội dung - Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước cho đời IV Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố ? Đọc diễn cảm thơ? Nêu cảm nhận em khổ thơ mà em thích nhất? Hoạt động 5: HDVN - Học thuộc thơ; học nội dung phân tích - Soạn tiếp - Viết văn nghị luận ngắn: Đề bài: Từ ước nguyện chân thành tha thiết nhà thơ Thanh Hải thơ: “Mùa xuân nhonhỏ” (Ngữ văn tập 2), viết đoạn văn nêu suy nghĩ trách nhiệm sống hệ niên Trong năm học 2015- 2016, ý đến việc dạy văn trữ tình theo đặc trưng thể loại nhận thấy học sinh hứng thú tiết học Chất lượng làm kiểm tra Văn tiết 131 tăng lên rõ rệt so với năm học trước Cụ thể sau: chất lượng khảo sát lớp 9B tăng lên rõ rệt so với lớp 9A (không áp dụng) Cụ thể sau: Điểm Sĩ số - 3,4 SL % 3,5 - 4,9 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 - 10 SL % SL % SL % SL % 4,5 31,8 10 45,5 18,2 Đối chứng 22 9,1 12 54,6 31,8 Từ bảng thống kê cho thấy tỉ lệ học sinh giỏi lớp 9B có tăng lên rõ rệt Điều 4,5 9B Thực nghiệm 9A 22 khẳng định việc phân tích tác phẩm trữ tình bám sát vào Đặc trưng thể loại hướng đúng, đem lại hiệu trình giảng dạy Bởi lẽ không giúp hoạt động dạy học nhịp nhàng, hiệu học nâng cao rõ rệt mà giúp học sinh có khả cảm thụ sâu sắc tác phẩm thơ trữ tình nội dung nghệ thuật Hơn giúp học sinh nâng cao lực cảm thụ, có kĩ phân tích tác phẩm thơ nói riêng, tác phẩm văn học nói chung KẾT LUẬN Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tâm đắc với ý kiến nhà thơ Tố Hữu nói với giáo viên giảng dạy văn học :“ Dạy văn học, học văn học thật niềm vui sướng lớn Qua văn học, thầy giáo làm rung động em, làm cho em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút” Nhưng để làm điều mà Tố Hữu nói để em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút thách thức tất giáo viên dạy Ngữ văn Hơn 20 năm nghề, trăn trở để có tiết dạy Ngữ văn thực hút học sinh Trong trình giảng dạy, nhận thấy dạy thơ trữ tình cần cần ý đến đặc trưng thể loại mà từ dẫn dắt học sinh có cách tiếp cận hướng khám phá hay đẹp thơ quan trọng Các đặc trưng thơ trữ tình đa dạng phong phú Việc làm để giúp cho người GV khai thác tốt giá trị văn bản, làm để HS hiểu rõ mà tác giả thể truyền đạt điều khó khăn Tóm lại, chuyên đề nghiên cứu thực với lí giúp dạy học tốt tác phẩm trữ tình - môn ngữ văn THCS tình trạng HS có biểu ngại học Văn, yếu kiến thức môn Ngữ văn Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp Qua thực nghiệm giảng dạy qua trình nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức chuyên môn thực trạng dạy - học Ngữ văn trường THCS nay, thân nhận thấy: - Đối với học sinh lớp 6, 7, 8, em sinh lớn lên môi trường tốt đẹp Vì mà chưa có trải nghiệm, học tác phẩm thơ trữ tình em cảm nhận hời hợt, thiếu sâu sắc Đây điều khó thành công cho giáo viên dạy tác phẩm thơ Chính giáo viên phải dẫn dắt cho phù hợp để học sinh có cảm nhận tốt Đặc biệt với phương pháp dạy học - Phân tích thơ trữ tình tiếng lòng sâu thẳm nhà thơ, điều khó đối tượng học sinh lớp 6, em nhỏ tiếp xúc với điều Vì giáo viên cần linh hoạt cách khai thác thơ trữ tình - Muốn tiết dạy văn thật hay thật hút khai thác tốt biện pháp nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình, giáo viên cần phải có điều kiện sau: + Nắm vững kiến thức tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm + Nắm vững kiến thức loại thể văn + Nắm vững nội dung cần khai thác + Nắm vững biện pháp nghệ thuật tác phẩm + Chuẩn bị phương tiện dạy học chu đáo + Kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học + Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, sau tiết dạy, sau thể loại + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo cụ thể tỉ mỉ Những triển vọng việc vận dụng, sử dụng giải pháp - Tôi nghĩ kinh nghiệm áp dụng cho giảng dạy tất văn trữ tình bậc THCS - Giáo viên vận dụng để hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm thơ trữ tình để giúp học sinh làm tốt phần nghị luận tác phẩm thơ thi vào trung học phổ thông - Giáo viên vận dụng kinh nghiệm để dạy phần Tập làm văn lớp nội dung: Nghị luận thơ, đoạn thơ Những đề xuất, kiến nghị - Mỗi đ/c giáo viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy học phần tác phẩm thơ trữ tình nhà trường THCS Thường xuyên trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tích cực tìm hiểu nghiên cứu tài liệu chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao hiệu dạy – học văn - Nhà trường đầu tư việc mua thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên… Thời gian nghiên cứu không dài, kinh nghiệm hạn chế, trình bày vấn đề với đồng chí dạy môn Ngữ văn mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng chân thành bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tổ Khoa học xã hội Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Tôi cam đoan SKKN không chép tài liệu Xin chân thành cảm ơn! Minh Tân ngày 20/3/2016 Người viết: Vũ Thị Thu Hương ... tới học sinh III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: + Các tác phẩm thơ trữ tình + Học sinh trung học sở - Phạm vi nghiên cứu : Dạy - học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại Chủ yếu tác phẩm. .. trữ tình II Dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại Đọc thơ trữ tình Đọc diễn cảm bước đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái có khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình, ... xem đặc trưng bật thơ trữ tình Trong tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi, tự sự, kịch … có cảm xúc, tâm trạng, cách thể khác so với thơ trữ tình Cảm xúc tác giả có thể loại văn học kể thứ cảm xúc thể

Ngày đăng: 16/09/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKKN: “Dạy - học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại” SKKN được xếp loại B cấp huyện năm học 2015-2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan