Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
668,44 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại trường THPT”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn PGS.TS Đỗ Huy Quang - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2010 Tác giả khoá lun Nguyn Vn Hựng Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khoá luận trung thực Khoá luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Vn Hựng Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TPVC Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học VBVH Văn văn học QTDH Q trình dạy học CNTT Cơng ngh thụng tin Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học văn theo đặc trưng thi pháp thể loại 14 1.1 Lí luận dạy học nói chung 14 1.1.1 Quan niệm dạy học 14 1.1.2 Quan niệm trình dạy học 15 1.1.3 Quan niệm phương pháp dạy học 16 1.2 Dạy học văn theo hướng công nghệ 18 1.2.1 Quan niệm dạy học theo hướng công nghệ 18 1.2.2 Những sở dạy học theo hướng công nghệ 19 1.2.3 Dạy học văn theo hướng công nghệ Trung tâm Công nghệ Giảng Võ 20 1.3 Đổi dạy học Ngữ văn 25 Chương 2: Xây dựng quy trình dạy học ca dao theo đặc trưng thể loại trường THPT 27 2.1 Đặc điểm thể loại kiểu văn 27 2.1.1 Khái niệm chung 27 2.1.2 Đặc trưng thể loại kiểu văn ca dao 29 Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 2.2 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn ca dao theo thể loại 40 2.2.1 Chương trình SGK Ngữ văn 40 2.2.2 Cấu trúc đơn vị học SGK Ngữ văn 41 2.2.3 Đọc - hiểu văn nghệ thuật 41 2.2.4 Đọc - hiểu văn ca dao theo thể loại 47 2.2.5 Đọc tái hình tượng nghệ thuật ca dao 48 2.2.6 Phần học sinh làm việc nhà với văn 55 2.2.7 Phần làm việc lớp 56 Chương 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm 60 Bài 1: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 60 Bài 2: Ca dao hài hước 79 KT LUN TI LIU THAM KHO Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài * Về mặt khoa học Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người Nó đem lại cho người hiểu biết, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, góp phần hồn thiện nhân cách người, giúp người vươn tới chân - thiện - mĩ Vì vậy, việc dạy học văn nhà trường phổ thông điều vô quan trọng cần thiết Dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông thực chất tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, tích cực sáng tạo, phát huy lực cảm thụ văn chương học sinh Do đó, vấn đề tiếp nhận cần phải quan tâm, nghiên cứu Trong trình tổ chức HS tiếp nhận tác phẩm, người dạy phải vận dụng sáng tạo lí thuyết tiếp nhận vào việc hướng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, tích cực sáng tạo, bước khắc phục tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức HS tồn từ lâu dạy học văn trường THPT Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học tác phẩm văn chương Trong dạy học Ngữ văn nay, chương trình SGK tổ chức theo trục thể loại Những tác phẩm đưa vào giảng dạy thuộc nhiều thể loại khác xếp theo trình tự hợp lí Việc chọn thể loại làm nguyên tắc để tổ chức SGK với mục đích rèn luyện cho người học lực đọc văn, cảm thụ văn biết ứng dụng kiến thức văn học vào sống Mặt khác, thể loại văn học có hệ thống thi pháp riêng Nghiên cứu thi pháp giúp nhìn nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn chương phong phú đa dạng Tìm hiểu tác phẩm văn chương thơng qua thi phỏp th Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội loại cung cấp cho phương pháp tiếp nhận mới, giúp có cách nhìn đa chiều, sâu sắc tác phẩm Trên thực tế, đợt thay sách giáo khoa năm 2005 vừa qua đem đến đổi nội dung kiến thức cho mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Do vậy, đổi phương pháp dạy học văn nhu cầu tất yếu Dạy học dạy học tích cực mà trọng tâm học tìm hướng hoạt động học tập cho học sinh Học sinh phải tự tìm tri thức chuyển tri thức thành kĩ kĩ xảo cho Đó q trình tự học học sinh Vấn đề đặt làm để xây dựng quy trình dạy học văn nhiệm vụ cấp thiết nhà trường THPT Trong lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian giữ vị trí vai trò vơ quan trọng Đó kho tàng lưu giữ kinh nghiệm, sáng tác, tinh tuý mà cha ông ta để lại Mỗi thể loại văn học dân gian có cách nói riêng nhằm biểu đạt nội dung riêng, thi pháp thể loại cách nói riêng Vì thế, có nắm thi pháp thể loại có khả “giải mã” tác phẩm thuộc thể loại Trong hệ thống phân loại văn học dân gian, ca dao xác định thể loại trữ tình dân gian Từ lâu, ca dao đưa vào giảng dạy chương trình cấp học Nó chiếm số lượng lớn so với thể loại văn học dân gian khác thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích… Ở bậc Tiểu học, giảng dạy dạng đồng dao, lên Trung học sở ca dao tình yêu quê hương đất nước Đến THPT ca dao yêu thương, tình nghĩa, ca dao than thân ca dao hài hước, châm biếm Điều khẳng định vị trí, vai trò ca dao việc bồi dưỡng, xây đắp tình cảm thẩm mĩ cho HS Đến với ca dao, người tìm thấy sống người dân lao động xưa với tất phong phú, đa dạng vốn có Vì thế, dạy học ca dao công việc cn thit trng THPT Nguyễn Văn Hùng K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi * Về mặt thực tiễn Trên thực tế nay, với SGK, SGV Ngữ văn nhiều thiết kế giáo án Ngữ văn khác “Thiết kế học Ngữ văn” tác giả Phan Trọng Luận, “Thiết kế giảng Ngữ văn” tác giả Nguyễn Văn Đường, “Giới thiệu giáo án Ngữ văn” tác giả Nguyễn Trọng Hoàn… Nhưng sách lại khơng có thống thiết kế cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Vì cần phải nghiên cứu xem thiết kế phải có mẫu chung để đảm bảo định hướng cho thực tiễn dạy học trường THPT Là sinh viên sư phạm khoa Ngữ văn chuẩn bị trường, thân chưa có kinh nghiệm xây dựng quy trình dạy học Ngữ văn theo đặc trưng thể loại Song hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Đỗ Huy Quang, nhận thấy phương pháp dạy học áp dụng hiệu cho công tác giảng dạy Ngữ văn nên chọn đề tài khố luận tốt nghiệp “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại trường THPT”, phạm vi nghiên cứu đề tài, vào thực nghiệm thiết kế giảng với chùm “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” “Ca dao hài hước” (SGK Ngữ văn lớp 10, tập 1) Chúng hi vọng mang đến cho người học cách nhìn cụ thể phong phú thể loại ca dao nói chung chùm ca dao hài hước nói riêng Lịch sử vấn đề Những tài liệu nghiên cứu: Trong chục năm qua, dạy học theo đặc trưng thể loại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, tập1, 2, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Phạm Tồn (1994), Cơng nghệ giáo dục công nghệ dạy học tiểu học, B GDT, V Giỏo viờn Nguyễn Văn Hùng 10 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập1, 2, Nxb Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP Z.IA-REX (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn10, 11 (2006), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2001), Văn hố dân gian (Những cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Hồng Tiến Tựu (2003), Bình Giảng ca dao, Nxb Giáo dục Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Để triển khai theo hướng dạy học tích cực có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến, nhiều thiết kế giảng Ngữ văn lưu hành Nhưng bố cục hình thức thiết kế, đặc biệt thể loại lại chưa có thống mà theo hướng chủ quan Vấn đề đặt phải xây dựng quy trình dạy học, khơng phù hợp với thể loại văn bản, đối tượng học sinh mà thực mục tiêu giáo dục thời đại Với đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tơi kết hợp quy trình dạy học với phương pháp dạy học khác tổng hợp cách đánh giá nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động dạy học Ngữ trng THPT Nguyễn Văn Hùng 11 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng hiệu dạy học văn thể chất nghệ thuật đặc thù môn Ngữ văn Góp phần xây dựng quy trình dạy học văn văn học theo thể loại kiểu văn Góp phần nâng cao chất lượng dạy học thể loại ca dao trường trung học phổ thông theo hướng dạy văn dạy đọc hiểu văn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh * Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn cách thức để xây dựng lên quy trình dạy học Xác định đặc trưng thể loại kiểu văn để xây dựng quy trình dạy học theo thể loại kiểu văn Nghiên cứu đặc trưng thể loại ca dao nhiệm vụ dạy học Ngữ văn theo hướng đổi để xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu ca dao theo thể loại cho HS trường THPT Thiết kế thử nghiệm: Trên sở lí luận việc xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu thể loại ca dao, thiết kế thử nghiệm hai sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ca dao hài hước Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu quy trình dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, đặc trưng thể loại ca dao để đến định hình khung chung cho thiết kế soạn Ngun Văn Hùng 12 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội BI CA DAO HÀI HƯỚC (SGK Ngữ văn lớp 10, tập 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Về kiến thức: Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh người bình dân cho dù sống họ nhiều vất vả, lo toan - Về kĩ năng: tiếp tục rèn luyện kĩ tiếp cận phân tích ca dao qua tiếng cười ca dao hài hước - Về giáo dục: trân trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời người lao động yêu quý tiếng cười họ ca dao hài hước B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: - Phương pháp: Sử dụng linh hoạt phương pháp biết áp dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp phát vấn, đọc sáng tạo, giảng bình, gợi mở - Phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế học, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa, tìm thêm ca dao hài hước - Soạn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức - Sĩ s, v sinh, trang phc Nguyễn Văn Hùng 79 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 2 Kiểm tra cũ - Câu hỏi: Hãy phân tích lời than thân ca dao sau: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Tìm số ca dao than thân mở đầu bằng: “Thân em như…” - Định hướng trả lời: Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị (như lụa đào), số phận họ thật chông chênh, khơng có đảm bảo, khơng biết vào tay (Phất phơ chợ biết vào tay ai?) Người phụ nữ thấy khơng khác hàng để mua Người gái bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc đời lúc nỗi lo thân phận ập đến Nỗi đau xót nhân vật trữ tình lời than thân chỗ Sự đối lập hai dòng thơ cho thấy người gái ca dao thấm thía nỗi lo nỗi đau Một số ca dao than thân bắt đầu “Thân em như…”: Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày Thân em cá rơ thia Ra sơng mắc lưới vào thìa mắc câu Giới thiệu Trong sống chúng ta, tiếng cười yếu tố thiếu Có tiếng cười nước mắt, ẩn đằng sau tận đắng cay, có tiếng cười lạc quan cất lên từ trái tim thiết tha yêu sống Trong văn học, tiếng cười nâng lên thành phạm trù hài đối tượng thẩm mĩ để văn học hướng tới tìm tòi, khám phá Bài giảng hơm tìm hiểu chùm ca dao hi hc xem Nguyễn Văn Hùng 80 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi hài biểu đâu nét hay, nét hấp dẫn chùm ca dao hài hước Hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc thông tin I Khái quát ca dao hài hước: tiểu dẫn tìm hiểu yếu tố ngồi văn vản GV: Các em làm quen với ca - Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, dao từ sớm “Ca dao than thường kết hợp với âm nhạc diễn thân yêu thương tình nghĩa”, em xướng, sáng tác nhằm diễn tả cho biết khái niệm ca dao? Phân biệt giới nội tâm người ca dao - dân ca - đồng giao? - Phân biệt: HS: Suy nghĩ trả lời + Ca dao: thể loại văn vần, thường làm theo thể lục bát, thiên yếu tố trữ tình + Dân ca: Là hát lưu truyền dân gian (có nhạc điệu) Ca dao dân ca gắn bó chặt chẽ với + Đồng dao: Là câu hát dân gian có nội dung hình thức phù hợp với trẻ em CH: Em hiểu hài hước nghĩa gì? - Hài hước gây cười, tạo tiếng Tiếng cười bật nào? cười Tiếng cười xuất có HS: Trả lời mâu thuẫn, chệch khớp, vênh lệch, thiếu hài hòa GV diễn giảng: Căn vào đối tượng Nguyễn Văn Hùng 81 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội v tớnh cht đối tượng mang tính hài mà người ta chia ca dao hài hước thành số loại bản: + Tiếng cười giải trí, tự trào + Tiếng cười phê phán + Tiếng cười châm biếm, đả kích… GV dẫn dắt: Chủ điểm chùm - Phân loại: ca dao hài hước Trong bốn + Tiếng cười giải trí, tự trào: Bài ca dao đọc, theo em + Tiếng cười phê phán: Bài 2,3 tiếng cười đùa vui, tự trào, + Tiếng cười đả kích, châm biếm: tiếng cười đả kích, châm biếm? Bài HS: Trả lời Hoạt động 2: Đọc văn bản, tìm hiểu II Đọc - hiểu văn bản: Đọc: cấu trúc văn - Gọi HS: nam, nữ đọc đối đáp - Gọi HS nữ đọc 2, - Gọi HS nam đọc HS: Đọc theo hướng dẫn giáo viên, ý đọc giọng điệu xác định Hoạt động 3: Đọc - hiểu nội dung, ý Phân tích: nghĩa văn a Bài 1: Tiếng cười giải trí, tự trào: - Bài ca dao thứ lời dẫn cưới - Cái khác thường việc dẫn cưới chàng trai lời thách cưới thách cưới lễ vật + Lễ vật dẫn cưới: chuột cô gỏi Theo em: Nguyễn Văn Hùng 82 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Lời dẫn cưới thách cưới béo + Lễ vật thách cưới: nhà khoai có đặc biệt? (Chú ý đến lễ vật dẫn cưới thách cưới)? Tại lại nói lang lễ vật đặc biệt? => Lễ vật đặc biệt thứ HS: Thảo luận trả lời mà chàng trai cô gái dẫn chưa xem lễ vật dẫn cưới hay thách cưới - Từ đầu đến cuối, lời dẫn cưới + Cách nói chàng trai gái thách cưới chàng trai gái có đặc biệt (Giọng điệu)? lời đùa vui thể họ người định tất cả, khơng cần bày vẽ, có + Chàng trai: khoa trương, phóng đại, dí dỏm + Cơ gái: vô tư, hồn nhiên, thản - Cưới việc hệ trọng đời người gái mà thách cưới có “một nhà khoai lang”, chẳng cần phải củ to, củ tốt mà chấp nhận củ mẻ, củ rím, củ hà + Lời thách cưới cô gái đặc biệt * Nguyên nhân: lễ vật thách cưới mà + Cô gái thấu thiểu cảnh ngộ giọng điệu vui tươi, thản hai gia đình: nhà em nhà anh đến kì lạ Tại gái có tâm trạng nghèo khó, khơng nên bày ấy? đặt, vẽ vời để làm khó cho đơi bên GV chốt lại: lễ vật thách cưới, => Cụ gỏi bng lũng vi cnh nghốo Nguyễn Văn Hùng 83 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi dẫn cưới đưa xưa chưa Qua thể quan niệm sống coi lễ vật dành cho triết lí nhân sinh nhân dân ta: đám cưới Vậy mà gái, chàng trọng tình nghĩa cải trai vui tươi, cười đùa hóm hỉnh Nhưng tuyệt đối thái độ cợt nhả, vô trách nhiệm hay thái độ dễ dãi lòng với đám cưới tầm thường mà tất xuất phát từ đồng cảm yêu thương, thấu hiểu lẫn cao từ triết lí nhân sinh cao đẹp nhân dân ta: trọng tình nghĩa cải GV: Qua lời đối đáp chàng trai - Cuộc sống nghèo khổ vui vẻ, cô gái, em thấy sống người lạc quan dân lao động xưa nào? GV: Trong ca dao này, người lao - Người lao động xưa tự cười động cười ai? Cười điều cười cảnh nghèo Họ chọn thời hoàn cảnh nào? điểm đám cưới lúc dễ bộc lộ nghèo đói, khó khăn cười cợt, đùa vui Nó thể lòng yêu đời, tinh thần lạc quan người lao động GV: Đằng sau tiếng cười ta thấy - Từ tiếng cười sảng khối cất điều lĩnh, vẻ đẹp tâm hồn lên cảnh nghèo ta thấy triết lí sống người dân lao động lĩnh người dân lao ng xa: xa? Nguyễn Văn Hùng vt lờn cnh nghốo sng mt 84 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội => GV chốt lại: Tiếng cười tự trào cách lạc quan chí thi vị hóa tiếng cười khơng thể thiếu nghèo (tưởng tượng đám đời sống nhiều vất vả, lam lũ cưới sang trọng, linh đình: dẫn voi, người dân lao động, từ ta thấy dẫn trâu, dẫn bò), hài hước hóa lĩnh, vẻ đẹp tâm hồn người dân nghèo (Dẫn chuột béo mời dân mời làng; Nhà em thách cưới nhà lao động xưa (GV mở rộng liên hệ: tiếng cười tự khoai lang) trào ca dao tác giả - Vẻ đẹp tâm hồn: lòng ham sống, đời sau kế thừa phát huy Tiếng lòng yêu đời tinh thần sống vui cười cảnh nghèo xuất tươi, chân thành, hồn nhiên, thơ Tú Xương: “Anh em đừng sáng nghĩ tết nghèo Tiền bạc kho - Quan niệm sống, triết lí sống nhân chửa lĩnh tiêu…” (Cảm tết) sinh cao đẹp: lạc quan, yêu đời, trọng tình nghĩa cải - GV gợi mở: Có người cho - Bài ca dao phép tiếng cười ca dao cất lên thắng lợi tinh thần theo kiểu AQ Bởi chẳng qua biểu phép thắng lẽ người dân lao động dám nhìn lợi tinh thần theo kiểu AQ (tức tìm thẳng vào thực sống niềm vui, tìm thỏa mãn, hạnh phúc đùa vui, hóm hỉnh Tức điều không tưởng) Em họ ý thức sâu sắc khó khăn có đồng ý với nhận xét khơng? Ý thân có ý thức vượt lên nó, kiến em? chiến thắng tiếng cười lạc HS: Suy nghĩ trả lời đưa ý kiến quan * GV hướng dẫn HS phân tích thủ * Các thủ pháp nghệ thuật sử pháp nghệ thuật: dụng: - Tác giả dân gian sử dụng - Lối nói khoa trng, phúng i: Nguyễn Văn Hùng 85 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thủ pháp nghệ thuật để thể dẫn voi => dẫn trâu => dẫn bò tiếng cười giọng điệu hài hước đùa - Lối nói giảm dần: vui? + Voi => trâu => bò => chuột HS: Suy nghĩ trả lời béo => GV chốt lại: Tác giả dân gian + Củ to => củ nhỏ => củ mẻ => củ sử dụng loạt thủ pháp nghệ rím => củ hà thuật để dựng lên tranh sinh động - Lối nói đối lập: cảnh dẫn cưới thách cưới + Dẫn voi / sợ quốc cấm chàng trai, cô gái Lễ vật kì lạ + Dẫn bò / sợ họ nhà nàng co gân hai bên vui vẻ, hóm + Thách lợn, thách gà / nhà hỉnh Chàng trai đưa loạt khoai lang có phủ định chúng với lí - Chi tiết hài hước: đáng cuối dẫn + Dẫn chuột béo mời dân mời lễ vật có khơng hai: “con làng chuột béo” Cô gái + Nhà em thách cưới nhà khoai khơng tức giận mà vui vẻ chấp lang nhận chí cho lễ vật sang trọng để khiêm tốn thách cưới “một nhà khoai lang” Ngôn ngữ giản dị, biến đổi linh hoạt góp phần thể trọn vẹn nội dung tư tưởng mà tác giả dân gian muốn gửi gắm *GV hỏi: Qua ca dao em rút - Bài học cho thân: Bài ca dao học cho thân? dạy cho học lớn: HS: Trả lời + Hãy sống vui vẻ, lạc quan dù hồn cảnh có khắc nghit, bit nhỡn Nguyễn Văn Hùng 86 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thẳng vào tại, đối diện với để vượt lên + Biết sống có tình nghĩa, biết cảm thơng, chia sẻ, đặt tình nghĩa lên cải GV: Gọi HS đọc lại ba ca dao b Tiếng cười châm biếm, phê phán: CH: Theo em, tiếng cười ba - Bài tiếng cười hài hước, tự trào ca dao có khác so với tiếng - Bài 2, 3, tiếng cười châm biếm, cười 1? chế giễu HS: Trả lời CH: Ba ca dao chế giễu loại - Bài 2, chế giễu loại đàn ông yếu người xã hội? Mức độ chế đuối, lười nhác, khơng có chí lớn giễu thái độ tác giả dân xã hội gian loại người - Bài chế giễu loại phụ nữ đỏng nào? đảnh, vô duyên GV: Nêu vấn đề HS thảo luận: Bài b.1 Bài 2: hai tranh vừa cụ thể, - Nội dung: Phê phán loại đàn ơng vừa sinh động lại mang tính khái qt yếu đuối, èo uột, khơng có sức trai, cao, điển hình cho loại đàn ơng đáng khơng đáng làm trai phê phán Hãy điều đáng - Nghệ thuật: Phóng đại kết hợp với phê phán, chế giễu học đối lập + Phóng đại: thực tế có đặc sắc nghệ thuật việc thể thói hư, tật nhiều chàng trai yếu đuối có lẽ xấu ấy? không lại yếu đuối đến mức khơng HS: Thảo luận theo nhóm từ - gánh hai hạt vừng + Đối lập: khom lưng un gi / gỏnh phỳt Nguyễn Văn Hùng 87 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi GV: Ca dao nhiều phê phán, hai hạt vừng => Đối lập sức trai chế giễu đấng nam nhi theo dời non lấp bể với công việc tầm mô thức giống hai ca dao Em thường tìm số ca dao thế? HS: Tìm trả lời: “Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu” b.2 Bài 3: - Nội dung: Chế giễu loại đàn ơng lười nhác, khơng có chí nam nhi “Làm trai cho đáng nên trai - Nghệ thuật: + Mượn lời người vợ Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con” than vãn đức ông chồng => Chân “Chồng người bể Sở sông Ngô dung hài hước người đàn ông Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy trở nên thảm hại, đáng cười quần” + Đối lập: chồng người / chồng em; ngược xuôi / ngồi bếp sờ đuôi mèo GV: Như nói trên, phê b.3 Bà 4: phán chế giễu người phụ nữ thô kệch, - Nội dung: Chế giễu người phụ nữ vô duyên Tác giả dân gian sử thô kệch, vô duyên dụng thủ pháp nghệt thuật - Nghệ thuật: Tiếng cười cất lên để tạo nên tiếng cười hài hước mang nhờ nghệ thuật phóng đại kết hợp với hàm nghĩa phê phán? Tại nói trí tưởng tượng phong phú người phê phán, chế giễu nhẹ bình dân Phóng đại: Trên đời khơng thể nhàng? có người phụ nữ lại kì dị, vơ duyên đến vậy: “Lỗ mũi mười tám gánh lông; Trên u nhng rỏc cựng rm Nguyễn Văn Hùng 88 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Nhưng đằng sau ngầm chứa ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng người phụ nữ thơ kệch, vơ dun khơng phải khơng có xã hội: “Đêm nằm gáy o o”, “Đi chợ hay ăn q” - Thái độ: Cảm thơng nhắc nhở nhẹ nhàng qua tranh hư cấu hài hước với cấu trúc: “Chồng yêu chồng bảo” Lặp lại bốn lần cặp câu thơ với ý nghĩa “đã yêu đẹp, tốt” III Tổng kết: Hoạt động 4: Tổng kết, đọc - hiểu Giá trị nội dung: phần Ghi nhớ - Triết lí nhân sinh: GV: Những ca dao hài hước + Phải biết sống yêu đời, lạc quan không đem lại cho tiếng + Trọng tình nghĩa cải cười sảng khối mà ngầm chứa - Bài học: Cần tránh thói xấu triết lí nhân sinh đẹp đẽ mà người thường hay mắc phải: học sống sâu sắc người lao động + Người đàn ơng khơng cần có xưa Em triết lí nhân sinh sức trai mà cần có chí lớn đẹp đẽ học sống sâu sắc mà em + Người phụ nữ phải ý nhị, duyên cảm nhận qua việc tìm hiểu dáng chùm ca dao hài hước vừa hc? HS: ỏnh giỏ, tng kt Nguyễn Văn Hùng 89 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi 2 Giá trị nghệ thuật: GV: Biện pháp nghệ thuật thường - Phóng đại, tương phản, đối lập - Hư cấu, dựng cảnh tài tình sử dụng ca dao hài hước? - Khắc họa nhân vật với nét điiển hình - Dùng ngơn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc *Ghi nhớ: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 5: Luyện tập IV Luyện tập: HS: Thực hành luyện tập - Sưu tầm ca dao hài hước khác nói thói hư, tật xấu - Vận dụng kiến thức biết ca dao để phân tích ca dao Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Dự kiến trả lời: Một số ca dao hài hước phê phán tệ nạn như: “Con cò cò Kỳ Ăn cơm nhà dì uống nước nhà Đêm nằm gáy o o Chưa đến chợ lo ăn quà Hàng bánh hàng bún bày Nào xôi nước lẫn cháo kê Ăn cắp đít Thấy hàng chả chó lại lờ chụn vo Nguyễn Văn Hùng 90 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Bồng bồng cõng chồng chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi chồng Chị em cho mượn gầu sòng Để tơi tát nước múc chồng tơi lên.” “Số khơng giàu nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo nhà Số có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông Số có vợ có chồng Sinh đầu lòng chẳng gái trai” Hoạt động 7: Hướng dẫn học mới: - Soạn trước bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự” - Yêu cầu: Đọc kĩ phần lí thuyết Sách giáo khoa, đặc biệt ý phần ví dụ trả lời câu hỏi phân tích ví d sỏch giỏo khoa Nguyễn Văn Hùng 91 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi KẾT LUẬN Trong dạy học khơng có phương pháp vạn năng, điều quan trọng người dạy phải tìm phương pháp dạy phù hợp Với đề tài “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại trường THPT” chúng tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp dạy học theo hướng quy trình Được tiến hành cụ thể qua hai phần việc: phần học sinh làm việc nhà với văn phần làm việc lớp Trong khn khổ thời gian trình độ có hạn, chúng tơi thực nghiệm thiết kế giảng chùm “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” “Ca dao hài hước” SGK Ngữ văn lớp 10, tập 1, với mong muốn đem lại hiểu biết phong phú cho người học chùm ca dao nói riêng thể loại ca dao nói chung Chắc chắn người làm khố luận bộc lộ nhiều hạn chế không tránh khỏi từ nhiều ngun nhân Do vậy, chúng tơi mong có cảm thơng đóng góp ý kiến chân thành từ phớa thy cụ v bn c Nguyễn Văn Hùng 92 K32A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại (1991), Công nghệ giáo dục, tập 1, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, tập 2, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên) (2007), Đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2005), Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHQG Hà Nội Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 10, 11 THPT môn Ngữ văn), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP 10 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2001), Văn hố dân gian (Những cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục 11 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2007), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 13 Hồng Tiến Tựu (2003), Bình Giảng ca dao, Nxb Giáo dục 14 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hùng 93 K32A - Ngữ văn ... quy trình dạy học Xác định đặc trưng thể loại kiểu văn để xây dựng quy trình dạy học theo thể loại kiểu văn Nghiên cứu đặc trưng thể loại ca dao nhiệm vụ dạy học Ngữ văn theo hướng đổi để xây dựng. .. đổi để xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu ca dao theo thể loại cho HS trường THPT Thiết kế thử nghiệm: Trên sở lí luận việc xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu thể loại ca dao, thiết kế thử... CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU CA DAO THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Đặc điểm thể loại kiểu văn 2.1.1 Khái niệm chung 2.1.1.1 Thể loại tác phẩm văn học * Khái niệm: Theo