Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
856,99 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chương vừa khoa học, vừa nghệ thuật, lĩnh vực để người hóa thân thăng hoa, vô tinh vi phức tạp “ Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người ” tư tưởng văn hóa Nó đem lại cho người hiểu biết, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, giúp người đọc lọc tâm hồn, góp phần hồn thiện nhân cách người, hướng người đến Chân - Thiện - Mĩ 1.2 Việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường có ý nghĩa thời nóng hổi ln thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều giới xã hội Là phận văn học Ngữ văn, phương tiện công cụ để người giáo viên giáo dục học sinh cách toàn diện hay, đẹp, xấu nên tránh đời… Tác phẩm văn học chứng cụ thể, sinh động sống người, thời đại từ giúp học sinh hiểu biết lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ kĩ xảo 1.3 Giáo sư Trần Đình Sử viết “Con đường đổi đường phương pháp dạy - học văn” (Văn nghệ số 10 ngày tháng năm 2009) khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, không hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình u văn học” Thực tiễn dạy học nhiều năm việc dạy học mơn Ngữ văn có tình trạng “thế bản” lấn át thay văn nhà văn Văn mà học sinh phải học văn văn học mà giảng thầy cơ, phân tích định giảng tác phẩm đó…Điều dẫn tới việc học sinh coi nhẹ việc đọc văn tác phẩm từ làm hạn chế khả Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn cảm thụ sáng tạo học sinh Điều dẫn đến việc học sinh biết tiếp thu cách thụ động, dần kĩ đọc- hiểu văn bản, hay nói cách khác thiếu lực đọc sáng tạo, đồng thời làm cho học sinh mệt mỏi chán nản học môn Ngữ văn Bởi vấn đề đặt là: Trở với văn văn học nghệ thuật xem đường đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay: Dạy Ngữ văn theo đường đọc - hiểu 1.4 Hơn nữa, sách giáo khoa Ngữ văn xếp theo trục thể loại Cho nên dạy văn cịn dạy cho học sinh đọc hiểu văn Ngữ văn theo đặc trưng thể loại vừa giúp học sinh có kiến thức cụ thể bài, vừa có kiến thức để đọc - hiểu tác phẩm khác thể loại 1.5 Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam chín tác gia chọn để giảng dạy nhà trường phổ thơng Ơng nhà văn có vị trí vững lịch sử văn học dân tộc, người tìm cho tiếng nói riêng nhờ phong cách văn học đặc sắc Ngịi bút ơng vào nhiều vấn đề, nhiều vẻ hình tượng Và hai thời kì trước sau cách mạng tháng Tám, sáng tác Nguyễn Tuân có khác biệt rõ nét Đi vào văn chương Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám thấy đẹp “Chữ người tử tù” tập truyện ngắn đầu tay “Vang bóng thời” viết người khứ, “vang bóng”: anh hùng hảo hán thất Nguyễn Tuân cố ý níu kéo giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dân tộc cịn ẩn sau lấp ló thú chơi chữ nhân vật tác phẩm Đề cao vẻ đẹp thiên lương người biết trân đẹp; biết ngơng tài Vì vậy, dạy “Chữ người tử tù” trường phổ thông Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn góp phần đưa giá trị vẻ đẹp thời qua đến với học sinh, giúp em tiếp cận với “người chiến sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam” (Hoài Anh) 1.6 Là sinh viên sư phạm, giáo viên tương lai thông qua thực đề tài này, người viết muốn tích lũy kiến thức quí báu, bước đầu tiếp cận phương pháp dạy học đổi phương pháp nghiên cứu khoa học Tất sở thực tiễn lí để em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đọc - hiểu Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thể loại, đọc - hiểu tác phẩm nhà trường vấn đề khơng hồn tồn mẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu, có tác dụng làm tảng mở nhiều đường tiếp nhận giảng dạy 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại: Từ xa xưa người phương Tây chia toàn tác phẩm văn học làm ba loại xuất phát từ phương thức phản ánh chúng Arixtốt (384-322 TCN) người sớm đề xuất phân biệt cơng trình “Nghệ thuật thi ca” Ở nước ta vấn đề nghiên cứu văn học theo loại thể nhiều nhà nghiên cứu quan tâm - GS Nguyễn Thanh Hùng “Hiểu văn, dạy văn” đưa phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - GS Trần Thanh Đạm “Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể” (1970) chia văn học thành ba loại: Tự sự, trữ tình kịch Sau tác giả gợi ý phân tích thể loại nhỏ như: Thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế…), truyện, kí,…và đưa phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại… -“Thi pháp đại” Đỗ Đức Hiểu tập trung vào nội dung thi pháp truyện giảng dạy truyện Tuy nhiên cơng trình thành cơng lĩnh vực nghiên cứu phê bình, chưa đề cập đến nhiều phương pháp giảng dạy - “Mấy vấn đề thi pháp truyện” (Nguyễn Thái Hòa) đề cập đến thể loại tự truyện ngắn, song dừng lại mục đích khái quát - Giáo trình “Lí luận văn học” Hà Minh Đức (chủ biên) tán đồng ý kiến chia văn học thành ba loại: Tự sự, trữ tình kịch Cũng giáo trình này, tác giả chủ trương tìm hiểu kĩ số thể loại nhỏ loại Cụ thể: Loại tác phẩm tự nghiên cứu tiểu thuyết các thể kí văn học; loại tác phẩm trữ tình tìm hiểu thơ trữ tình loại kịch tìm hiểu kịch -Giáo trình “Lí luận văn học” Phương Lựu (chủ biên) đưa phân chia văn học thành năm loại chính: Tự - trữ tình - kịch - luận kí Ở đây, luận kí tách thành loại nhỏ Vì theo tác giả “lĩnh vực văn học đặc thù” Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu văn học theo thể loại nhà nghiên cứu quan tâm đưa kiến giải khác Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn 2.2 Các cơng trình nghiên cứu đọc - hiểu Lịch sử đọc - hiểu xuất từ thời loài người sáng tạo chữ viết để ghi lại tượng tự nhiên, xã hội, tư tưởng, tình cảm…Từ trước đến có khơng cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề đọc - hiểu, có nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi Trước người ta coi “đọc” hoạt động nhằm tiếp nhận xử lí thơng tin, góp phần hồn thiện tri thức người, cịn “hiểu” đích “đọc” Đến năm 2002, đổi phương pháp dạy học, đọc - hiểu thức coi phương pháp Thuật ngữ “đọc - hiểu” việc dạy học Ngữ văn theo hướng dạy đọc hiểu nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm - V.A Nhicônxki “Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông” ý đến hoạt động đọc, vị trí người học sinh trường phổ thông, đặc biệt tác giả ý đến đọc diễn cảm - Z.Ia.Rez “Phương pháp luận dạy học” trình bày cách có hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học đặc biệt ý đến đọc sáng tạo Ở Việt Nam từ năm 80 kỉ XX xuất nhiều sách viết phương diện đọc - hiểu - GS.TS Nguyễn Thanh Hùng (Đại học sư phạm Hà Nội) viết “Đọc-hiểu văn chương” Tạp chí giáo dục số 92, tháng 7-2004 đưa kiến giải khái niệm đọc hiểu Theo ông “Đọc hiểu văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ trang sách”, nghĩa trình đồng sáng tạo Tác giả viết chia “đọc” làm ba dạng: Đọc kĩ, đọc sâu, đọc sáng tạo - GS Phan Trọng Luận “Phương pháp dạy học văn” xem đọc diễn cảm ba phương pháp thường dùng trình thâm Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn nhập tác phẩm Trong chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, tác giả phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc - Trần Thanh Đạm viết “Dạy văn: Dạy đọc viết” (Báo “Văn nghệ”, số 30 ngày 23-7-2005) xác định trung tâm việc dạy văn, học văn dạy đọc văn viết văn “từ đọc thông viết thạo chữ Việt Nam đến đọc thông viết thạo văn Việt Nam” Từ đặt u cầu thầy giáo dạy văn phải nhà sư phạm đọc văn viết văn - Trong viết “Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu” Tạp chí Thơng tin khoa học sư phạm số 5, tháng 4-2004, PGS.TS Nguyễn Thái Hòa nghiên cứu vấn đề đọc hiểu phương diện: Chiến lược đọc - hiểu, Các hình thức đọc - hiểu, Các cấp độ đọc-hiểu, Kĩ đọc - hiểu Theo đây, đọc-hiểu có hai cấp độ: Cấp thấp đọc để ghi nhớ kí tự cấp cao đọc để tiếp nhận thơng tin, phân tích, giải mã, nhận xét bình giá… - TS Nguyễn Trọng Hồn “Đọc - hiểu văn Ngữ văn trung học sở” cho đọc “một phương thức tiếp nhận”; thông qua “ngôn ngữ nghĩ” mà người đọc chuyển hóa kí hiệu thành đơn vị thơng tin thẩm mĩ Ơng nhấn mạnh việc đọc kĩ văn bản, đọc thích để vượt qua rào ngơn ngữ - GS.TS Trần Đình Sử viết “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản” bàn luận vấn đề đọc hiểu văn thông qua cắt nghĩa đọc hiểu Ơng cho đọc - hiểu văn có hai bước: Hiểu thơng báo hiểu ý nghĩa Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung vào nhiều khía cạnh, phương loại, đọc - hiểu… Trên sở kế thừa thành tựu lí thuyết có vận dụng vào tác giả cụ thể - Tác giả Nguyễn Tuân, tác giả có vị trí đặc biệt quan trọng văn xi đương đại Việt Nam, người viết hi vọng tìm hướng tiếp cận tích Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn cực, góp phần nhỏ vào việc hình thành thao tác, bước đọc - hiểu giảng dạy văn chương nói chung cụ thể truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp vấn đề lí luận liên quan tới đề tài - Khảo sát, thống kê công trình nghiên cưu đọc - hiểu cơng trinh nghiên cứu thể loại văn học - Xử lí phát triển vấn đề khảo sát, vận dụng vào văn “Chữ người tử tù” 3.2 Mục địch nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm: - Củng cố nâng cao hiểu biết phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng đổi - Đưa văn “Chữ người tử tù” đến với học sinh theo hướng phương pháp - Bồi dưỡng lực đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm, làm sở cần thiết cho việc giảng dạy Ngữ văn sau trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm thể loại truyện ngắn qua “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) - Đọc hiểu “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - Đặc điểm loại hình tự qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dung phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần nhỏ vào việc hình thành thao tác, bước đọc hiểu giảng dạy văn chương trường THPT Mặt khác khóa luận góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn giai đoạn Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm có: Mở đầu Nội dung: Bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Đọc - hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) trường THPT theo đặc trưng thể loại Chương 3: Thực nghiệm Kết luận Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Cơ sở tâm lí lí luận dạy học đại 1.1.1.1.Cơ sở tâm lí Học để biết; Học để làm; Học để chung sống với người Học tập hoạt động giữ vai trò quan trọng sống phát triển học sinh Cấp “Trung học phổ thông” thuật ngữ dùng để nhóm học sinh đầu tuổi niên (từ 15 đến 18 tuổi) - Theo tâm lí học lứa tuổi, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi lớn Có thể nói lứa tuổi có biến đổi tâm lí phức tạp Ở lứa tuổi này, hoạt động em phong phú nên hứng thú lứa tuổi không mở rộng số lượng phạm vi mà biến đổi chất lượng Với học sinh THPT ngày xuất nhiều vai trò người lớn em thực vai trị ngày có tính độc lập tinh thần trách nhiệm Tất em đứng trước suy nghĩ việc chọn ngành nghề định hướng cho tương lai, sống Nói cách khác giai đoạn người niên trẻ hình thành, tìm kiếm sắc riêng có mục đích xã hội Cũng vậy, thái độ có ý thức em với học tập ngày phát triển Thêm vào đó, tri giác có mục đích đạt tới mức cao Các em biết ghi nhớ lơgic có trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa Các em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo đối tượng quen biết học chưa học nhà trường Học sinh hồn tồn có khả chủ động việc tiếp nhận đối tượng văn học; Các em phát lớp nội Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn dung, “tầng vỉa” tư tưởng ẩn sau lớp ngôn từ Việc áp đặt cách hiểu giáo viên tác phẩm gây chán nản, chí phản ứng chống đối Bởi thế, người giáo viên phải biết thiết kế tổ chức học sinh thực hoạt động học tập Ngữ văn nhằm phát triển tư ngôn ngữ, rèn luyện kĩ nghe-nói-đọc-viết, lực cảm thụ tác phẩm văn chương, Hay nói cách khác giáo viên biết lựa chọn phương pháp phù hợp nhằm phát huy hết tính chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời phải tạo hứng thú học tập cho em Giáo viên phải tinh tế việc nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh để đưa biện pháp, phương pháp nhằm thu hút, tạo say mê với mơn học từ phía học sinh 1.1.1.2 Lí luận dạy học đại Cách 2500 năm, đức Khổng Tử đề cập đến vấn đề dạy học, ơng cho có dạy mà khơng có học dạy có hay khơng thành cơng Chính Khổng Tử lấy dạy học làm điều trọng yếu - “Học để sau biết khơng đủ, dạy để sau biết cịn nhiều khó khăn Biết khơng đủ để sau tự cố gắng Biết khó khăn để sau tự kiên cường lên ” Trong thời đại ngày nay, việc dạy học học trường phổ thơng cần có cách nhìn, hướng phù hợp với thực tế Người Việt Nam có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” gắn bó chặt chẽ với phương pháp dạy học truyền thống vốn tồn từ bao đời Về phương pháp hướng trọng tâm hoạt động người thầy Thầy giáo tất tài năng, tâm huyết tiếp cận với kho tàng tri thức nhân loại, lĩnh hội chúng chuyển tải tới học sinh Quá trình dạy học “Là q trình thơng tin chuyển tải từ thầy sang trò phụ thuộc vào tài sư phạm thầy: Thầy thuyết trình, diễn giải; Trị nghe ghi theo, nghĩ theo” Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 10 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” suốt đời ao ước điều “có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết” Ngục quan sống bi kịch: y tâm phục Huấn Cao người chọc trời khuấy nước lại tự ti “cái thứ kẻ tiểu lại giữ tù” GV: Khi xây dựng hình tượng nhân 3.Nhân vật Huấn Cao vật Huấn Cao, nhà văn để nhân vật bộc lộ tính cách qua hành động, lời nói, cử mà để nhân vật xuất gián tiếp nhìn, cách đánh giá nhân vật khác ? Em cho biết cách xuất 3.1.Nhân vật Huấn Cao xuất nhân vật Huấn Cao có đặc qua lời đồn biệt? HS trả lời: -Huấn cao biết đến huyền thoại (Ơng giới thiệu từ nhiều phía qua lời viên quản ngục) (Dưới mắt nhân dân, Huấn Cao người mà vùng Tỉnh Sơn khen tài viết chữ nhanh đẹp, tài viết chữ tốt cịn có Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 91 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn tài bẻ khóa vượt ngục) Hóa người văn võ toàn tài 3.2 Huấn Cao - Một nho sĩ tài ? Theo em, Huấn Cao có phẩm chất tốt đẹp nào? HS trả lời: hoa - Vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao (Tài hoa, hiên ngang khí phách chủ yếu thể tài viết chữ nghệ anh hùng, thiên lương sáng) ? Những chi tiết chứng thuật thư pháp + Chữ Huấn Cao “đẹp lắm, minh Huấn Cao nho sĩ tài hoa? vng lắm” cịn thể đẹp -HS trả lời: nhân cách + Chữ Huấn cao cịn khát vọng tung hồnh, ngơng tài hoa nghệ sĩ ông Với ý nghĩa thế, chữ Huấn Cao xứng đáng “là vật báu đời” hiểu hết mơ ước suốt đời quản ngục ? Vẻ đẹp hiên ngang khí phách 3.3 Huấn Cao - Vẻ đẹp hiên anh hùng thể chi ngang khí phách anh hùng tiết nào? ( Hành động, lời nói, thái *Huấn Cao xuất với đẹp khí phách ngang tàng… độ) HS trả lời: - Huấn cao xuất trước cửa nhà lao với đối lập khủng khiếp với gông dài tám thước sáu vai gầy đủ thấy gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù * Huấn cao xuất với lời rắn Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 92 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn rỏi… “rệp cắn Đỏ lên Phải rỗ gông đi” Với thái độ khơng biết sợ Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thành xuống thềm đá “mà không để ý đến thái độ tơi lính áp giải” => Hành động rỗ gơng hành động biểu thị tự khí phách sức mạnh => Con người Huấn Cao: “Uy vũ bất khuất Bần tiện bất di Phú quý bất dâm” Và chi tiết Huấn Cao gây ấn tượng khí phách ngang tàng khác hẳn với người - Huấn Cao xuất với ngông khác người Thái độ thản nhiên khinh bạc phù hợp với tính cách ngang tàng trang hào kiệt Huấn Cao ngang tàng tuyệt dối tự tin tuyệt đối dến gay gắt Qua ta thấy khí tiết Huấn Cao tháy độ “bất phục” ông Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 93 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn triều đình lúc đây, quản ngục đại diện triều đình Con đường “tìm thấy lịng thiên hạ cịn phía trước” GV: Thiên lương lịng, 3.4 Huấn Cao- người có tâm nhân hậu, chất cao thiên lương sáng q vốn có người - Nếu Huấn Cao có tài ? Tìm chi tiết nói lên khí phách ơng phần tâm Huấn Cao? HS tìm chi tiết phát biểu: “vô tâm” trước thái độ viên quản ngục Nhưng khơng - ơng cịn có lịng khiết - nằm vẻ kiêu bạc, gan góc Vì mà ơng thắc mắc bận tâm nghĩ đến hành động quản ngục Ơng khơng phải người vơ tình Những lời độc thoại nội tâm Huấn Cao đêm tối đứa ông vào nghi ngờ phán xét … Con người làm ngơ trước viên quản ngục - Quản ngục dành trọn niềm ưu Huấn Cao “Ta sinh khơng vàng ngọc hay châu báu mà phải ép viết câu đối Đời ta viết hai tứ bình Trung Đường cho ba người bạn thân ta mà Ta cảm Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 94 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn lòng biệt nhỡn liên tài người” - Câu nói Huấn Cao đầy khí mực chân tình Con người gan góc, uất lên chống lại triều đình Con người giữ vững trái tim sắt đá, thản nhiên trước đối đãi viên quản ngục mà khơng sợ bị tha hóa Cũng người lại đầy tâm huyết cảm động trước lòng “biệt nhỡn liên tài”, trước sở thích cao quý viên quản ngục Vậy có đẹp, thiện làm cho người ta đồng cảm kính trọng Quản ngục từ người xa lạ chí đối nghịch trở thành người tri kỉ Huấn Cao - Huấn Cao cho chữ Đây gặp gỡ đẹp lẽ sống người có thiên lương: Sống phải xứng đáng với lịng Con đường “Tìm đến lịng Huấn Cao khẳng định nét đẹp thiên lương ông - Nói Huấn Cao nguyên mẫu Cao Bá Quát lừng danh thời Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 95 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn có sở Bởi ơng Cao Bá Quát có nét tương đồng nhân cách tài Tuy vậy, Huấn Cao hình tượng sáng tạo - đứa tinh thần Nguyễn Tuân - “nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân” - Một thành cơng xây dựng hình tượng Huấn cao bút pháp lí tưởng hóa Con người xuất huyền thoại có âm vang tên tuổi lừng danh Huấn Cao xứng đáng “Trang hào kiệt, đấng tài hoa” với vẻ đẹp phi phàm Trong xã hội lúc ơng người phá cách GV: Nhà văn miêu tả cảnh cho Cảnh cho chữ (Cảnh tượng xưa chữ diễn đâu, thời gian chưa có) 4.1 Khung cảnh cho chữ nào? HS trả lời: - Thời gian: đêm hôm - Không gian ngục tù (chật hẹp, ẩm ướt; tường đầy mạng nhện; phân chuột, phân gián) - Khơng khí trang nghiêm, cổ kính, có phần bí ẩn: khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực từ bó đuốc tẩm dầu Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 96 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - Người cho chữ: tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đậm tô nét chữ lụa trắng tinh - Người nhận chữ: viên quản ngục (khúm núm), thầy thơ lại (run GV: run) ? Miêu tả cảnh cho chữ, nhà văn sử dụng nghệ thuật gì? HS trả lời: Đối lập: ánh sáng >< bóng tối màu trắng lụa >< nhà giam bẩn thỉu người cho >< người nhận Không thể cầm tù đẹp, dù đâu, đẹp toả sáng Cái đẹp sáng tạo mảnh đất chết (nhà tù) người chết (Huấn Cao) Giá trị đẹp: Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối; đẹp, cao cả, cao thượng phàm tục, nhơ bẩn; tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu * Huấn Cao: ung dung, đĩnh đạc, đẹp tư người nghệ sĩ; lồng lộng, hiên ngang nghĩa sĩ Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 97 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trật tự thứ đảo lộn vẻ đẹp nhân cách Huấn Cao toả sáng đêm đen xã hội tù ngục vô nhân đạo ? Sau cảnh cho chữ, Huấn Cao khuyên viên quản ngục gì? 4.2 Lời khuyên Huấn Cao với viên quản ngục thầy thơ lại * Huấn Cao đỡ viên quản ngục HS tìm lời khuyên Huấn Cao văn bản: dậy, ba người nhìn “Ta khuyên thầy quản nên thay - Nguyễn Tuân (cái đẹp) tạo đổi chỗ Chỗ đồng cảm tâm hồn nơi để treo lụa trắng với đồng điệu, xố nhịa ranh giới giúp nét chữ vng vắn, tươi người sống gần đẹp tắn…ở khó giữ thiên lương cho lành vững” ? Lời khun có ý nghĩa gì? HS trả lời: * Lời khuyên Huấn Cao: hài hoà thiện - mỹ, tâm - tài - Ý nghĩa: đẹp sản sinh từ nơi độc ác ngự trị sống tội ác, người thưởng thức đẹp giữ thiên lương - “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” : Cảm hoá viên quản ngục Nâng cao nhân cách Huấn Cao, thăng hoa tính cách đẹp đẽ viên quản ngục Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 98 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng III.Tổng kết Nghệ thuật kết ? Nhà văn xử dụng nghệ thuật gì? HS trả lời: - Miêu tả tâm lí nhân vật - Tương phản đối lập - Ngôn ngữ vừa cổ kính vừa đại Nội dung “Chữ người tử tù” ca đầy cảm hứng ca ngợi đẹp người biết trân trọng giữ gìn đẹp Tác phẩm động viên người cố gắng giữ đẹp, thiên lương sáng hồn cảnh nghiệt ngã E CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV giúp HS củng cố lại nội dung chính: - Tác giả, tác phẩm - Tình truyện - Nhân vật Huấn Cao - Nhân vật viên Quản ngục viên Thơ lại - Cảnh cho chữ Nội dung nghệ thuật GV yêu cầu HS học cũ chuẩn bị Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 99 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, chúng tơi triển khai làm rõ đặc trưng thể loại truyện ngắn từ hệ đề tài, chức đến thi pháp áp dụng phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn THPT Từ kết nghiên cứu ban đầu, rút số kết luận Cùng với việc đổi phương pháp dạy học với mơn khác đổi phương pháp dạy Văn vấn đề cấp thiết đặt Trong nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cho đọc - hiểu phương pháp hữu dụng Ở đây, mạnh dạn đưa phương pháp đọc-hiểu áp dụng vào dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), chương trình Ngữ văn THPT với mong muốn giúp HS tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm Với hướng tiếp cận dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng loại thể đem lại hiệu cao, gây nhiều ấn tượng với học sinh trình tiếp nhận tác phẩm Và điều quan trọng học sinh dần thoát khỏi lối học nhớ ý liệt kê kiện cách đơn Bài học hướng dẫn học sinh làm quen với khái niệm lí luận văn học có liên quan, phục vụ cho trình làm sau Học sinh rèn luyện tư lơgíc khái quát cao, học cách tiếp nhận hình tượng văn học chỉnh thể thẩm mĩ trọn vẹn, biết cách thể rung cảm trước chi tiết văn học lớp Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 100 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB VH Báo giáo dục thời đại (26/02/2002) Nguyễn Viết Chữ (1998), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể - NXBĐHQG HN Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB GD Hà Minh Đức (2005), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB GD HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Nguyễn Thái Hòa, Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc-hiểu, Tạp chí Thơng tin khoa học sư phạm số 05, tháng 04-2004 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB KHXH Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB GD HN 10 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc - hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục số 92, tháng 07/2004 11 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn, dạy văn, NXB GD 12 Khrap ChenKơ (1986), Ngun lí Lí luận văn học, NXB GD HN 13 Phương Lựu (2009), Lí luận văn học (tập 1), NXB GD 14 Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Đọc hiểu, NXB Trẻ HN 15 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, NXB GD 16 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB GD 17 Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 11, NXB GD 18 SGK Ngữ văn 11, tập (2008), NXB GD 19 SGV Ngữ văn 11, tập (2008), NXB GD Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 101 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn 20 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Dương tuyển chọn (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt, NXB GD 21 Thông tin khoa học sư phạm (số 05/2001) 22 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXBĐHSP HN Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 102 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khoa Ngữ văn 103 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khoa Ngữ văn 104 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn Khoa Ngữ văn 105 ... tượng nghiên cứu - Đặc điểm thể loại truyện ngắn qua ? ?Chữ người tử tù? ?? (Nguyễn Tuân) - Đọc hiểu ? ?Chữ người tử tù? ?? Nguyễn Tuân trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại Phạm vi nghiên... dạy ? ?Chữ người tử tù? ?? Nguyễn Hải Hà – K33C SP Ngữ văn 34 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Chương ĐỌC – HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI... dung: Bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Đọc - hiểu truyện ngắn ? ?Chữ người tử tù? ?? (Nguyễn Tuân) trường THPT theo đặc trưng thể loại Chương 3: Thực nghiệm Kết luận