1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học đọc hiểu văn bản tự sự văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

130 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ THÚY NGA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Tạ Thị Thúy Nga ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành gửi lời tri ân lòng biết ơn sâu sắc đến Hồng Thảo Ngun tận tình dạy, hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường, khoa Ngữ văn - Đại Học Sư Phạm Đại học Huế tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Xin cảm ơn tất Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp học sinh - người động viên, giúp đỡ trình thực luận văn An Giang, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả: Tạ Thị Thúy Nga iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc đề tài 18 NỘI DUNG 19 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Bản đồ tư ứng dụng đồ tư vào dạy học ngữ văn 19 1.1.2 Khái niệm văn vấn đề đọc hiểu văn 25 1.1.3 Vấn đề đọc hiểu văn theo loại thể 27 1.1.4 Tiềm dạy học văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông - phần văn học nước 33 1.2.2 Thực trạng việc vận dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước ngồi trường trung học phổ thơng 35 Tiểu kết Chương 41 Chƣơng VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC NƢỚC NGỒI CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………………………………………………….42 2.1 Định hướng chung 42 2.1.1 Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư cần đảm bảo tích hợp 42 2.1.2 Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập 43 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư cần ý vào đặc trưng loại thể 44 2.1.4 Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư phải đảm bảo quy trình mục tiêu đề 45_Toc490632103 2.2 Một số biện pháp phát huy ưu điểm đồ tư dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước ngồi chương trình ngữ văn THPT 47 2.2.1 Phát huy ưu điểm ép nén thông tin đồ tư giúp học sinh nắm bắt bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội tác phẩm thông tin tác giả47 2.2.2 Phát huy ưu điểm tính tầng bậc, hệ thống đồ tư giúp học sinh nắm bắt nội dung văn tự 51 2.2.3 Phát huy ưu điểm màu sắc, hình ảnh, đường nét đồ tư giúp học sinh ghi nhớ nội dung văn tự 62 2.2.4 Phát huy ưu điểm ngôn ngữ hàm súc đồ tư giúp học sinh rèn luyện khả sử dụng từ ngữ 68 2.2.5 Phát huy ưu điểm kiểu sơ đồ mở đồ tư giúp học sinh rèn luyện khả học hợp tác nhóm học tập 72 Tiểu kết Chương 75 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Thực nghiệm sư phạm 77 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 78 3.1.4 Tổ chức dạy học thực nghiệm 78 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 86 3.2.1 Nhận xét tiến trình dạy học 86 3.2.2 Đánh giá định tính qua kiểm tra 87 3.2.3 Đánh giá định lượng 88 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BĐTD Bản đồ tư ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VHNN Văn học nước DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 1.1 Các văn VHNN chương trình .33 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp kết điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 36 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp kết điều tra thăm dò ý kiến học sinh 38 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra nhóm lớp TN lớp ĐC 88 Bảng 3.2 So sánh kết tổng hợp lớp ĐC lớp TN 88 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đồ thị so sánh kết mức độ chênh lệch lớp TN ĐC 89 HÌNH VẼ Hình 1.1.“Bản đồ tư ơn lại yếu tố cần có để tạo đồ tư duy” .20 Hình 1.2 Kĩ thuật 5W - 1H .23 Hình 1.3 BĐTD nhan đề Thuốc - Lỗ Tấn 29 Hình 1.4 BĐTD tóm tắt Số phận người - Sô - lô - khôp 30 Hình 1.5 BĐTD phân tích nhân vật tác phẩm tự 31 Hình 1.6 BĐTD hình ảnh tượng trưng Thuốc - Lỗ Tấn 32 Hình 1.7 BĐTD khái quát giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Những người khốn khổ V.Huy-gô 32 Hình 2.1 BĐTD tác giả bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Người bao - Sê-khơp HS xây dựng 48 Hình 2.2 BĐTD tác giả bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung HS xây dựng 49 Hình 2.3 BĐTD tác giả bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Thuốc - Lỗ Tấn HS xây dựng 50 Hình 2.4 BĐTD thiếu nội dung hình tượng Bê - li- côp (Người bao -Sê - khôp) 52 Hình 2.5 BĐTD thiếu nội dung nhân vật Quan Cơng (Hồi trống cổ thành trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) 52 Hình 2.6 BĐTD khuyết nhân vật Gia -ve (Người cầm quyền khôi phục uy quyền trích Những người khốn khổ - V.Huy-gơ) 53 Hình 2.7 BĐTD hệ thống hóa nội dung văn “Hồi trống Cổ thành” (Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) 58 Hình 2.8 BĐTD hướng dẫn HS cách ghi chép dùng BĐTD chuẩn bị học nhà 60 Hình 2.9 Hình minh họa BĐTD Số phận người - Sơ-lơ-khốp 64 Hình 2.10- 2.12 Hình minh họa BĐTD Thuốc - Lỗ Tấn HS xây dựng 66 Hình 2.13 Hình minh họa BĐTD Giave Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ - V.Huy-gơ) HS xây dựng 67 Hình 2.14 BĐTD Hình ảnh mang tính biểu tượng Ơng già biển (trích) - Hê-minh-uê HS xây dựng .70 Hình 2.15 BĐTD nhân vật Tào Tháo Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, ngành Giáo dục Đào tạo có nhiệm vụ vô quan trọng mang ý nghĩa sống phải đổi phương pháp dạy học Do vậy, Luật Giáo dục 2005 Khoản 2, Điều yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục khẳng định: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên… Cụ thể hóa yêu cầu phương pháp giáo dục này, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) nêu rõ quan điểm đạo: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện…; hướng đến mục tiêu cụ thể là: Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Với nhiệm vụ giải pháp: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, việc dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng khơng nằm ngồi u cầu đổi Trên thực tế dạy học nay, có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học, song tình trạng đọc chép, chiếu chép học phổ biến Nhiều GV dạy truyền thụ chiều, chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Bản thân HS thụ động, cịn “nói theo thầy”, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư GV chưa mang đến cho HS phương pháp học tập hiệu quả, đặc biệt chưa giúp HS phát triển khả tự học Văn học nước phận khơng thể thiếu chương trình Ngữ văn trường phổ thông, không tinh hoa văn học giới ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm - Hoàn cảnh đời: ? Tác phẩm đời bối cảnh lịch sử Trung Quốc nào? + Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ + Đây thời kì đất nước Trung Hoa bị Ra đời bối cảnh đó, tác đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật phẩm “Thuốc” hướng tới mục xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành nửa đích nào? phong kiến, nửa thuộc địa, nhân ? ( HS tìm hiểu thêm tư liệu (đã dân lại an phận chịu nhục Đó bệnh chuẩn bị giao nhiệm vụ từ đớn hèn, tự thoả mãn, mà người tiết trước) quan sát phần tiếu dẫn cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân để trả lời) - Mục đích sáng tác : Thuốc đời ●GV yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm bối cảnh với thơng điệp: ●HS tóm tắt Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm Một đêm mùa thu gần sáng , túc phương thuốc để cứu dân tộc Lão Hoa dậy sớm đến pháp trường mua thuốc- bánh tẩm máu người - chữa bệnh lao cho thằng Thuyên (con trai lão) Người bị chết chém hôm Hạ Du, người cách mạng Tại quán trà nhà lão Hoa, người cho Hạ Du “điên” , “khốn nạn” khen Cụ Ba khơn tố cáo cháu để lấy tiền thưởng Họ cho vợ chồng lão - Tóm tắt: Hoa may tìm máu để tẩm bánh bao làm thuốc Mặc dù “ cam đoan khỏi” “uống thuốc” rồi, thằng Thuyên chết P17 Tiết minh năm sau, hai bà mẹ viếng mộ Mẹ Thuyên bước qua ranh giới phân chia khu nghĩa địa dành cho dành cho người nghèo sang khu dành cho ngưòi chết chém để an ủi mẹ Hạ Du Cả hai bà mẹ kinh ngạc thấy mộ Hạ Du có vòng hoa - Bố cục: + Đoạn 1: Một đêm mùa thu gần ●GV nhận xét, sau tóm lược lại sáng , Lão Hoa đến số chi tiết quan trọng sơ thuốc chữa bệnh lao cho thằng Thuyên đồ tóm tắt (bánh tẩm máu người) pháp trường mua + Đoạn : Vợ chồng lão Hoa cho Thuyên ? Theo em, phân chia bố ăn bánh bao với niềm tin khỏi cục tác phẩm nào? bệnh ●Hs suy nghĩ, trả lời + Đoạn 3: Tại quán trà nhà lão Hoa, ●GV gọi HS khác nhận xét, sau người bàn Hạ Du bàn “thuốc” đánh giá kết hai HS ho rũ rượi thằng Thuyên ? + Đoạn 4: Buổi sớm minh nghĩa Hãy kể tên nhân vật tác phẩm địa, mẹ Thuyên mẹ Hạ Du bối rối có vịng hoa xuất mộ Hạ Du ●Hs suy nghĩ, trả lời: Hạ Du, mẹ Hạ Du, vợ chồng lão Hoa, bác Khang, thằng Thuyên, người râu hoa râm, anh chàng trạc hai mươi tuổi,… ? Em có nhận xét nhân vật tác phẩm? P18 ●Hs suy nghĩ, trả lời - Hệ thống nhân vật: Tác giả không chủ tâm sâu khắc họa cá tính riêng biệt Nhưng vào điểm nhìn nhân vật, phân thành hai tuyến: + Người cách mạng Hạ Du + Đám đông quần chúng ●GV dẫn dắt nêu vấn đề: Lỗ Tấn nhà văn un thâm, ơng chuyển tải tư tưởng khơng qua nhân vật mà qua yếu tố khác tác phẩm, có kết cấu II Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản: ●GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết tác phẩm Câu chuyện xây dựng theo kết cấu nào?( gợi ý: thời Câu chuyện mùa thu gian , không gian thay đổi thời gian khơng gian đó) ●HS phát biểu Câu chuyện diễn theo không gian khác Không gian thời gian có dịch chuyển, từ mùa thu đến mùa xuân, từ pháp trường đến quán trà, đến nghĩa trang… thông qua thể chủ đề tư tưởng P19 HS seminar vấn đề: “Câu chuyện mùa thu” Thuốc GV hướng dẫn HS chuẩn bị seminar - Bước : Giao nhiệm vụ, hướng dẫn lập kế hoạch cách thức thực (thực từ tiết trước) đồ tư +GV đặt vấn đề: “Về câu chuyện mùa thu “Thuốc” ( Lỗ Tấn); gợi ý yêu cầu cụ thể: *Trong mùa thu có chuyện xảy ra?( nhánh cấp 1) Tâm trạng nhận vật trước lúc đi? Trên đường ? về? ( nhánh cấp 2), Vị thuốc gì?( nhánh cấp 2) miêu tả sao?(nhánh cấp 3)… *Hình ảnh đám đông xuất (nhánh cấp 1).Họ bàn chuyện ( nhánh cấp 2)… +Giao nhiệm vụ cho nhóm thực thuyết trình, lớp tìm hiểu để trao đổi Thảo luận + Yêu cầu mốc thời gian hoàn thành: trước thời điểm học lớp ngày - Bước : Học sinh tự làm việc nhà + Cá nhân tìm kiếm tài liệu, giải yêu cầu độc lập + Nhóm làm việc, trao đổi (trao đổi với giáo viên - cần) + Lập đồ tư chuẩn bị thuyết trình - Bước 3: HS thuyết trình, thảo luận (ở lớp) Nhóm thuyết trình, nêu vấn đề thảo luận chuẩn bị trước lớp, tổ chức trao đổi ý kiến HS - HS, HS- GV qua thuyết trình -Bước 4: nhận xét, đánh giá rút kết luận cần thiết cho học GV Hướng dẫn đánh giá, nhận xét rút kết luận GV hƣớng dẫn HS tổng kết lại nội dung thuyết trình, thảo luận II.Đọc hiểu văn II Đọc hiểu văn Câu chuyện mùa thu: Câu chuyện mùa thu: Thao tác 1: a Lão Hoa pháp trường mua thuốc để Trong mùa thu chuyện chữa bệnh lao cho trai: P20 xảy - Thời gian: “đêm gần sáng mùa thu” - Thời gian cụ thể? - Tâm trạng: - Tâm trạng lão Hoa: + Trước lúc mua: không ngủ được, hồi + Trước lúc mua thuốc? hộp, xúc động mạnh +Trên đường đến pháp trường? +Trên đường đến pháp trường: “sảng + Khi lấy thuốc? khoái”, thấy trẻ lại mơ hồ nhận thấy + Lúc mang thuốc về? vẻ ma quái ghê rợn + Khi lấy thuốc : “run run” sợ sệt không dám cầm +Mang thuốc về: Phấn khởi, tin tưởng, Vậy vị thuốc gì? Được ngập tràn niềm vui, niềm hy vọng miêu tả pháp trường - Thuốc : Chiếc bánh bao tẩm máu người vào lúc đem thuốc nhà? tử tù Hạ Du + “chiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu nhỏ giọt, giọt” + Được ông bà Hoa “ lấy sen bọc lại”, dúi vào bếp + Mùi thơm quái lạ tràn ngập quán trà Một hai vị thuốc máu - Thuốc : pha chế từ máu đồng Hạ Du ( người Trung Hoa, bào mình, người hi sinh cách mạng lại người làm cách người lại thờ vô cảm,… mạng) vừa bị chết chém Nhưng thái độ người nào? Kết vị thuốc ấy? - Kết : Thằng Thuyên “ chết”, “phải chết” Từ chi tiết này, tác giả đặt vấn đề gì? Từ Lỗ Tấn đặt vấn đề quan trọng cần tìm phương thuốc để chữa : - Bệnh lạc hậu, thiếu hiểu biết, phản khoa học người dân Trung Hoa P21 - Bệnh ấu trĩ mặt trị quần chúng - Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng Trung Quốc thời Qua đây, em nhận xét ngịi bút Lỗ tấn? Tiểu kết : Dưới ngòi bút đậm chất thực, ta thấy Lỗ Tấn đau nỗi đau dân tộc Trung Hoa thời cận đại : nhân dân “ngủ say nhà hộp sắt” cịn người cách mạng “bơn ba chốn quạnh hiu” GV gợi dẫn: Rõ ràng, “Thuốc” gợi lên vấn đề có tính chất thời đại đất nước Trung Hoa Và “Thuốc” có tác dụng kết nối nhân vật tác phẩm b Câu chuyện đám đông quần chúng Thao tác 2:Hệ thống câu hỏi gợi Hạ Du dẫn dành cho đám đông Những đám đơng xuất - Hình ảnh đám đông quần chúng tác phẩm? Họ + Một đám đông pháp trường: xuất đâu ? đám đông hỗn độn, vơ tổ chức, vơ ý thức có phần vụ lợi ? Đám đơng bàn luận điều quán trà? + Một đám người quán trà nhà lão Hoa (Cậu năm Gù, bác Cả Khang, người râu hoa râm, anh chàng trạc hai mươi tuổi,…): vô công nghề họ bàn luận: ● Công hiệu đặc biệt thuốc- bánh bao tẩm máu Hạ Du- với niềm tin mù quáng “nhất định khỏi”, “lao mà chẳng khỏi” “Cam đoan khỏi”… P22 ●Về Hạ Du (người chiến sĩ cách mạng): ? Lời bàn luận ấy, ta thấy tác giả Họ muốn phê phán điều họ? cho anh “thằng điên”,”thằng quỷ sứ”, “thằng nhãi con”, vào nhà lao rủ người khác làm giặc… ● Hạ Du chết, có nhiều người gặp may: Lão Nghĩa mắt cá chép áo, cụ Ba tố giác cháu thưởng tiền, nhà lão Hoa mua thuốc chữa bệnh… Tiểu kết: Qua hình ảnh đám đơng quần chúng, nhà văn muốn phê phán GV gợi dẫn : Đó thực nỗi - Đối với nhân dân: Đó lạc hậu, ấu trĩ, đau, dân tộc bị nơ lệ thiếu hiểu biết khoa học, vơ cảm lực lượng quan trọng giải trước nỗi đau đồng loại mê muội , phóng ách áp nhân dân đớn hèn trị - Đối với cách mạng: Họ xa rời quần chúng, khiến cho quần chúng không hiểu họ, coi họ “giặc” như”kẻ điên” Thao tác 3:Hệ thống câu hỏi gợi dẫn dành cho Hạ Du ? Hạ Du xuất - Nhân vật Hạ Du tác phẩm? + Xuất cách gián tiếp : thông qua câu chuyện đám đông quần chúng… ? Qua mẩu đối thoại quán trà, ta thấy Hạ Du người + Con trai bà cụ Tứ, nhà nghèo + Là người sớm giác ngộ cách mạng (cách ? Sự cảm anh có ghi mạng Tân Hợi), cảm, hiên ngang nhận không? + Bị đánh anh nói “thật đáng thương” anh xót lịng trước u mê ? P23 Vì đâu Hạ Du gặp số phận bi quần chúng thảm vậy? + Anh bị xử chém tố giác người GV cung cấp thông tin nguyên mẫu thân, bị người ta biến thành hàng Hạ Du nữ chiến sĩ cách mạng Thu để trục lợi…Một số phận bi thảm Cận… + Nguyên Nhân : Anh đồng đội anh làm cách mạng cô đơn không giác ? Ấn tượng em sau đọc câu ngộ quần chúng, xa rời nhân dân chuyện mùa thu =>Hạ Du chiến sĩ cách mạng kiên trung, có lòng yêu nước sâu sắc đáng khâm phục anh lại độc hành trình tìm chân lý ●GV dẫn dắt: Nếu câu chuyện Câu chuyện mùa thu diễn dừng lại Lỗ Tấn khơng thể khơng gian tăm tối, ngột ngạt, lạnh lẽo, u trở thành nhà văn đưa đường cho ám Tất gieo vào lòng người đọc dân tộc trung Hoa Vì lẽ đó, ơng tiếp chán chường, bi quan tuyệt vọng tục đưa người đọc đến câu chuyện xảy vào mùa xuân ? Câu chuyện mùa xuân bắt đầu chi tiết nào? ? Con đường mịn có đặc biệt? ? Câu chuyện mùa xuân a Chuyện đƣờng mòn - Con đường mòn : nhỏ hẹp, cong queo, người hay tắt dẫm thành Ý nghĩa hình ảnh đường đường P24 - Phân chia ranh giới : nghĩa địa người chết mòn? chém chết tù nghĩa địa người nghèo chết Cả hai bên mộ dày khít , lớp lớp khác ? - Ý nghĩa : + Khơng có phân biệt người làm ●GV dẫn dắt: Tiết minh năm cách mạng với kẻ tội đồ ấy, mẹ Hạ Du mẹ thằng + Con đường mòn ranh giới Thuyên nghĩa trang thắp vơ hình, định kiến xã hội hương cho Hai bà mẹ có Đây đƣờng mịn lạc chung tâm trạng đau xót bên hậu, cổ hủ cạnh mẹ Hạ Du mang xấu hổ Cả hai bà mẹ thật b Câu chuyện vòng hoa mộ bất ngờ trước hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du ? Vòng hoa miêu tả - Vòng hoa : “hoa trắng, hoa hồng nằm xen nào? lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum ? Bà mẹ Hạ Du nghĩ: “Hoa khơng khum” có gốc, khơng phải đất mọc lên! Ai đến đây?” Vậy dặt vòng hoa ấy? ●HS suy nghĩ trả lời : đồng đội Hạ Du, người dân thấu hiểu đường - Ý nghĩa : anh Có thể Lỗ Tấn + Thể trân trọng, tiếc thương Vịng hoa mang ý nghĩa gì? cảm phục người chiến sĩ cách mạng ? tiên phong +Như muốn khẳng định : có người nhớ đến tâm theo đường Hạ P25 Du Niềm tin tiền đồ tươi lai tươi sáng cách mạng + Vòng hoa mộ Hạ Du chi tiết nghệ thuật độc đáo, đối lập với bánh bao tẩm máu người, thể lòng nhân ái, nỗi niềm trăn trở niềm tin son sắt Lỗ Tấn vào tiền đồ cách mạng, vào thay đổi, thức tỉnh quốc dân - Bà mẹ Hạ Du nhìn kỹ, khóc “oan ? Khi thấy vịng hoa tâm trạng Du ”, tự hỏi “thế ?” cho mẹ Hạ Du sao? thấy : + Vừa bàng hồng sửng sốt, vừa giấu kín niềm an ủi có người nhớ đến + Câu hỏi lặp lại day dứt nội tâm, đòi hỏi phải trả lời + Qua câu hỏi, tác giả muốn người suy nghĩ chết Hạ Du, mối quan hệ cách mạng quần chúng ? Như vậy, câu chuyện từ Tiểu kết:Thời gian nghệ thuật vận động từ mùa thu đến mùa xuân, Sự dịch đêm mùa thu rụng, lạnh lẽo đến buổi chuyển thời gian cộng với chi tiết bà sáng mùa xuân đâm chồi nảy lộc, sinh sôi mẹ Hoa Thuyên bước qua cộng với hình ảnh hai bà mẹ an ủi đường mòn để sang an ủi mẹ Hạ Du thể niềm hy vọng, lạc quan tác giả có ý nghĩa gì? vào tương lai tươi sáng cách mạng III Tổng kết Trung Hoa lúc bất GV hệ thống hóa nội dung tác III Tổng kết phẩm đồ tư để chuẩn 1.Về nội dung tƣ tƣởng : bị cho phần tổng kết - Người Trung Quốc cần có thứ thuốc P26 ( Hình minh họa 3) để trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần - Nhân dân “ không nên ngủ say nhà hộp sắt “ người cách mạng khơng nên “ bơn ba chốn quạnh hiu „ mà phải bám sát quần chúng để vận động giác ngộ họ Nghệ thuật: -Cốt truyện giản dị sâu sắc - Kết cấu độc đáo - Ngơn từ, hình ảnh có tính đa nghĩa 2.3 Củng cố, dặn dị - Hình tượng bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa gì? -Câu hỏi bà mẹ trước vịng hoa nấm mộ người tử tù “thế nào?” có ý nghĩa gì? -Lập đồ tư Những hình ảnh tượng trưng tác phẩm “Thuốc” Lỗ Tấn - Chuẩn bị Số phận người Sơ-lơ-khơp P27 Hình minh họa : Bản đồ tư khuyết tác giả Hình minh họa : Bản đồ tư tác giả P28 Hình minh họa : Bản đồ tư hệ thống hóa kiến thức Thuốc – Lỗ Tấn P29 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC BÀI THUỐC - LỖ TẤN Thời gian làm : 15 phút Câu Qua tác phẩm Thuốc em thấy ngòi bút Lỗ Tấn thiên bút pháp nào? a/ Bút pháp thực b/ Bút pháp lãng mạn c/ Bút pháp thực lãng mạn d/ Bút pháp trào phúng Câu Hình ảnh Hạ Du lên truyện Thuốc nào? a/ Là người điên b/ Là giặc c/ Là người khó hiểu, xa rời quần chúng d/ Là niên sớm giác ngộ cách mạng, dũng cảm dám tuyên truyền cách mạng tù ngục Câu Hình ảnh “ đường mịn” xun qua khu nghĩa địa người nghèo người bị chết chém cuối tác phẩm ẩn dụ cho điều gì? a/ Con đường thắng lợi cách mạng b/ Sự khơng hịa hợp người nghèo người làm cách mạng c/ Định kiến thiếu hiểu biết người dân Trung Quốc thời d/ Nỗi cô độc hai bà mẹ Câu Trong Thuốc, người hiểu ý nghĩa hành động cách mạng Hạ Du ? a/ Mẹ Hạ Du b/ Vợ chồng lão Hoa Thuyên c/ Cả Khang d/ Chẳng có Câu 5/ Nhan đề Thuốc gợi lên cho anh /chị suy nghĩ gì? Cho biết ý nghĩa vịng hoa mộ Hạ Du ĐÁP ÁN Câu (0.5 điểm) Câu 2(0.5 điểm) Câu 3(0.5 điểm) Câu 4(0.5 điểm) a d c d P30 Câu (8.0 điểm) HS trình bày theo nhiều cách khác song phải đảm bảo nội dung sau: - Thuốc: bánh bao tẩm máu người tử tù Hạ Du Đây thứ thuốc pha chế từ máu đồng bào mình, người hi sinh cách mạng Thằng Thuyên ăn xong“ chết”, “phải chết” -> Từ Lỗ Tấn đặt vấn đề quan trọng cần tìm phương thuốc để chữa : + Bệnh lạc hậu, thiếu hiểu biết, phản khoa học người dân Trung Hoa + Bệnh ấu trĩ mặt trị quần chúng + Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng Trung Quốc thời - Vòng hoa mộ Hạ Du: + Vòng hoa : “hoa trắng, hoa hồng nằm xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum” - Ý nghĩa : + Thể trân trọng, tiếc thương cảm phục người chiến sĩ cách mạng tiên phong + Như muốn khẳng định: có người nhớ đến tâm theo đường Hạ Du Niềm tin tiền đồ tươi lai tươi sáng cách mạng P31 ... dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước trường trung học phổ thông 35 Tiểu kết Chương 41 Chƣơng VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC... 42 2.1.2 Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập 43 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước với hỗ trợ đồ tư cần ý vào... Trong dạy học đọc hiểu VHNN, BĐTD vận dụng phát huy tác dụng Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Dạy học đọc hiểu văn tự văn học nước chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng với hỗ trợ đồ tư duy? ?? với mong

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w