Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG THPT THỊ XÃ NGHĨA LỘ BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC) Tên sáng kiến: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ NGHĨA LỘ Tác giả: NGUYỄN THỊ THU TRÀ Trình độ chun mơn: Cử nhân hóa học Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Yên Bái, Ngày tháng 12 năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nghĩa Lộ, Ngày tháng 12 năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2021-2022 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng đồ tư dạy học hóa học trường THPT thị xã Nghĩa Lộ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giáo dục Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh THPT, áp dụng thể nghiệm với lớp 11 trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 10 tháng năm 2021 đến 30 tháng 11 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Trà Năm sinh: 1972 Trình độ: Cử nhân Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: Trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ- Tỉnh Yên Bái Địa liên hệ: Trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ - Tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0838487151 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hố học mơn khoa học tự nhiên nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất, ứng dụng điều chế q trình chuyển hố chất thành chất khác Trong mơn hố học, việc hướng dẫn học sinh nắm bắt tổng quan đầy đủ kiến thức có ý nghĩa quan trọng, việc rèn luyện khả ghi nhớ, kỹ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động cho học sinh cần thiết Thơng qua việc hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo, hứng thú học tập mơn, hình thành hồn thiện hiểu biết giới quan cho học sinh từ có kiến thức vận dụng cao vào thực tiễn Trong trình nghiên cứu giảng dạy mơn hóa học tơi nhận thấy học sinh gặp khó khăn phải ghi nhớ, khái quát hóa kiến thức khái niệm, định nghĩa, tính chất chất… Thực tế cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “đặc điểm bật”, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh cách học, liên hệ kiến thức theo hệ thống điều cần thiết trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi phương pháp dạy học môn học trường phổ thơng nói chung mơn Hố học nói riêng Cơng nghệ thơng tin ứng dụng vào mơn hố học góp phần cải thiện nhàm chán gây hứng thú học tập mơn cho học sinh Ngồi ra, để đa dạng hóa hình thức dạy học, để khắc phục thiếu thốn sở vật chất, để khắc sâu kiến thức não cách logic mà lại phát huy khả tiềm ẩn não học sinh, trình giảng dạy mình, hướng dẫn học sinh ghi nhớ học dạng từ khóa chuyển cách ghi truyền thống sang phương pháp ghi đồ tư Tôi thấy phương pháp thực cần thiết nhằm giúp học sinh rút ngắn thời gian học, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư cho em Một phương pháp dạy học giúp học sinh đáp ứng yêu cầu học ghi nhớ theo phương pháp sử dụng đồ tư Chính chọn đề tài: “Sử dụng đồ tư dạy học hóa học trường THPT thị xã Nghĩa Lộ” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tổng quan lí thuyết đồ tư Xây dựng đồ tư số dạy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí thuyết đồ tư Nghiên cứu chọn lọc, xây dựng đồ tư số dạy Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sách, tài liệu liên quan đến đồ tư Tìm hiểu tài liệu internet, sưu tầm báo, tập hay phù hợp với đề tài Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sở lí thuyết đồ tư xây dựng số đồ tư B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm ưu điểm đồ tư Bản đồ tư ? Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy… hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người thể dạng đồ tư theo cách riêng, việc lập đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Tony Buzan sinh năm 1942 chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não cha đẻ Mind Map (phần mềm đồ tư duy) Phương pháp tư ông dạy sử dụng khoảng 500 tập đồn, cơng ty hàng đầu giới; 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map Tony Buzan; khoảng tỷ người xem nghe chương trình ơng (ơng sang Việt Nam năm 2007 để nói chuyện lĩnh vực nghiên cứu mình) Tại nên dùng Bản đồ tư ? Người ta cho rằng, kỉ XXI kỉ não Con người đứng trước kỉ nguyên trí tuệ, sáng tạo với sức mạnh tiềm tàng não gần vô hạn Hai bán cầu đại não người có chức đặc trưng khác Bán cầu não trái thiên khả lôgic khoa học từ vựng, tư lơgic, xử lí liệu, thứ tự, tuyến tính, khả phân tích, giải Trong đó, bán cầu não phải thiên tiết tấu, tri giác không gian, tư tưởng tượng, mơ mộng, màu sắc, ý thức chỉnh thể, não phải thiên hoạt động nghệ thuật, sáng tạo, tình cảm Mặt khác, chất xám vỏ não phải hoạt động chất xám vỏ não trái trạng thái tĩnh suy tưởng Cũng vậy, chất xám vỏ não trái hoạt động chất xám vỏ não phải lại thư giãn tĩnh lặng Có thể nói, người có khơng gian trí tuệ gần vơ hạn, có kỹ mặt tư sáng tạo đa số họ sử dụng phần nhỏ chưa hiểu quy luật hoạt động não nên chưa biết cách khai thác triệt để tài nguyên thiên phú Hiện phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta phần lớn làm cho não trái học sinh phát triển não phải Não phải thường dùng đến, tiềm tư não phải không thua kém, trí cịn vượt trội so với não trái tìm quy luật làm việc Bản đồ tư xem cơng cụ giúp não tư toàn diện khai thác tiềm não phải Nhờ có liên kết ý tưởng với ý tưởng trung tâm nên đồ tư cho thấy mức độ bao quát, sâu rộng vấn đề cần nghiên cứu Bản đồ tư giúp người dùng xây dựng kế hoạch làm việc, học tập nhanh chóng, xác, rõ ràng, sáng tạo hơn, giúp người dùng đưa cách giải vấn đề, làm sáng tỏ tình huống, tiết kiệm thời gian nhớ lâu hơn, …Trong dạy học, Bản đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học Giáo viên sử dụng đồ tư trình soạn giảng, bố cục nội dung dạy; vẽ sơ đồ hoá kiến thức thơng qua việc liên kết mắt xích kiến thức cho bài, chương, phần kiến thức; hệ thống nội dung ôn tập để học sinh có nhìn tổng qt kiến thức học, từ dễ dàng ơn tập khắc sâu kiến thức hơn; cấu trúc đề kiểm tra cách đưa ma trận nhằm phân bố lượng kiến thức, mức độ kiến thức cần kiểm tra cho hợp lí; phân tích cách giải tập định tính định lượng, đưa kiến thức cần giải tập kiến thức liên quan, từ đưa bước giải trình tự cách trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ Học sinh sử dụng Bản đồ tư để học tập tích cực, chủ động sáng tạo hơn; có thời khố biểu thời gian biểu học tập cụ thể, rõ ràng; từ tìm phương pháp học phù hợp cho thân để việc học trở nên đơn giản, nhớ lâu, ngày yêu thích mơn học kết học tập tốt Tóm lại đồ tư có ưu điểm sau : - Lôgic, mạch lạc - Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ - Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết” - Dễ dạy, dễ học - Kích thích hứng thú học tập sáng tạo học sinh - Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức - Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức - Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức Điểm mạnh đồ tư giúp phát triển ý tưởng khơng bỏ sót ý tưởng, từ phát triển óc tưởng tượng khả sáng tạo Với ưu điểm trên, vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức sau chương giúp lập kế hoạch học tập, công tác cho hiệu mà lại thời gian 1.2 Cách thiết lập đồ tư Trước đến với đồ tư ta cần lưu ý: Những điều cần tránh ghi chép đồ tư - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dịng - Ghi chép q nhiều ý vụn vặt khơng cần thiết - Dành nhiều thời gian để ghi chép Các bước vẽ đồ tư gồm - Bước : Vẽ chủ đề trung tâm Quy tắc vẽ chủ đề : + Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác, sử dụng hình vẽ, màu sắc để làm bật chủ đề dễ nhớ + Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng - Bước : Vẽ thêm tiêu đề phụ Quy tắc vẽ tiêu đề phụ : + Tiêu đề phụ nên viết chữ in hoa nằm nhánh dày để làm bật, vẽ gắn liền với chủ đề trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng - Bước : Trong tiêu đề phụ, vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ Quy tắc vẽ ý chi tiết hỗ trợ : + Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Mọi người có cách viết tắt riêng cho từ thơng dụng Bạn phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng bạn Mỗi từ khóa - hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối từ khúc) Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm Tất nhánh tỏa từ điểm (thuộc ý) nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể - Bước : Ở bước cuối này, để trí tưởng tượng bạn bay bổng Bạn thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ bạn tốt Các bước vẽ đồ tư mơ tả đồ tư 1.3 Một số hoạt động dạy học lớp với đồ tư - Trong q trình dạy học ta áp dụng số hoạt động dạy học lớp với đồ tư sau: Hoạt động 1: Học sinh lập đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức - Có thể tóm lược tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư sau: CHƯƠNG ÁP DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO Q TRÌNH GIẢNG DẠY HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGHĨA LỘ Tùy nội dung kiến thức tiết học, đối tượng học sinh mà giáo viên sử dụng đồ tư vào trình giảng dạy cho phù hợp: 2.1 Học sinh chuẩn bị nhà Giáo viên định hướng cho học sinh chuẩn bị nhà cách lập đồ tư học Vì chuẩn bị nên giáo viên không yêu cầu học sinh vẽ cụ thể chi tiết mà vẽ đề mục có học Điều bắt buộc học sinh phải đọc nghiên cứu trước, giúp học sinh nắm cách khái qt điều có học Ví dụ : Bài 25 “ANKAN” (11 bản) 10 Ví dụ 2: Bài 29 “ANKEN” (11 bản) Hoặc cách vẽ khác đảm bảo nội dung: 12 Sau học sinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số học sinh hoàn thành nội dung đồ tư học lớp Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung phần thiếu vào đồ tư cá nhân Ví dụ : Khi học “ Cấu tạo vỏ nguyên tử “ ( tiết theo phân phối chương trình ) Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết tiết hôm nghiên cứu tiết tới phần II Học sinh sau học sinh vẽ xong nhánh cấp 1, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để triển khai kiến thức hoàn thiện đồ tư học : + Với mẫu hành tinh nguyên tử, nhà khoa học Rơ-dơ-pho, Bo, Zom-mơ-phen xác định electron chuyển động quanh hạt nhân nào? + Ngày nay, ánh sáng khoa học đại chuyển động electron quanh hạt nhân nhìn nhận nào? + Vỏ nguyên tử chia thành đơn vị tổ chức ? … Sơ đồ minh hoạ Ví dụ : Khi học “ Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học Định luật tuần hoàn” sau giáo viên làm rõ số khái niệm tính kim loại - tính phi kim u cầu học sinh chia nhóm vẽ đồ tư cách đặt câu hỏi gợi ý cho em để em vẽ tiếp nhánh bổ sung dần ý nhỏ ( nhánh cấp 2, cấp 3…), sau cho nhóm lên trình bày trước lớp để học sinh khác bổ sung Giáo viên kết luận qua giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh 13 Sơ đồ minh họa Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ đồ tư Mỗi học vẽ trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Giáo viên cung cấp cho học sinh số đồ tư cho học sinh tự thuyết trình Ví dụ: Bài 14 “ PHOTPHO” 11 nâng cao Bài thuyết trình học sinh sau: 14 - P có dạng thu hình quan trọng P trắng P đỏ Tính chất vật lí chúng khác so sánh bảng sau: Đặc điểm P trắng Trạng thái, màu sắc - Rắn trắng vàng P đỏ - Rắn đỏ sáp Cấu tạo phân tử Mạng tinh thể phân tử Mỗi Polime Pn phân tử gồm nguyên tử Độc tính Rất độc Khơng độc Tính bền > 400C(tự bốc cháy kk, - Bốc cháy > 2500C, bền bền) - P vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa + Tính khử tác dụng kim loại Ca, Mg,… + Tính oxi hóa tác dụng O2, Cl2, hợp chất - Trong tự nhiên P tồn chủ yếu quặng apatit, photphorit - Trong công nghiệp P điều chế từ nung quặng photphorit, cát , than cốc 12000C - P có nhiều ứng dụng điều chế H3PO4 sản xuất phân bón, sản xuất diêm… Sau học sinh thuyết trình giáo viên đặt số câu hỏi để giúp học sinh nắm ghi + Dưạ vào cấu tạo dự đoán khả phản ứng P so với N2 + Vì P vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? + P thể tính khử tác dụng hợp chất ? Có phải P thể tính khử tác dụng tất kim loại khơng? + Viết phương trình chứng minh tính khử + P thể tính oxi hóa tác dụng chất nào? Viết phương trình P tác dụng Cl2, O2 (dư thiếu) + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết cân PT: P tác dụng HNO3 + Giáo viên cung cấp số thông tin: Pđỏ (không độc) dùng để sản xuất diêm: + Pđỏ + bột thuỷ tinh + Sb2S3 + keo dính vỏ diêm + Phản ứng quẹt diêm (p/ứ chính) 6P + 5KClO3 →5KCl + 3P2O5 + Q 15 Tương tự: Khi dạy 15- Tiết 22: Cacbon ( Hóa lớp 11) Sử dụng đồ tư việc dạy luyện tập Qua thực tế giảng dạy thấy loại luyện tập quan trọng nhằm củng cố, hệ thống hóa khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ vận dụng giải tập hóa học Cấu trúc luyện tập SGK có phần : - Phần : Kiến thức cần nắm vững - Phần : Bài tập Cách viết SGK phần thường hệ thống lại kiến thức theo kiểu hàng ngang giáo viên vận dụng phương pháp tích cực dạy phần tương đối tẻ nhạt, đơn dễ có tượng liệt kê theo kiểu giáo viên câu hỏi học sinh trả lời, hiệu cách dạy không cao - Tiết luyện tập- ôn tập tiết tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học để học sinh có nhìn tổng quát mối liên hệ với Vì vậy, dạy 16 học nên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm lập đồ tư thích hợp Để dạy phần giáo viên có hai phương pháp để triển khai : + Cho học sinh lập đồ tư nhà nội dung kiến thức cần nhớ, dạy phần giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét vài đồ để chọn đồ hoàn chỉnh sau giáo viên bổ sung ý kiến vào để có đồ chuẩn dùng cho học sinh nắm kiến thức học + Giáo viên đưa từ khoá kiến thức để học sinh triển khai nội dung Đối với luyện tập kiến thức em nắm thông qua tiết trước nên giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà lên lớp thuyết trình Hình thức làm việc nhóm + Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm + Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư Cho vài học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh đồ tư mà nhóm thiết lập Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh nước ta + Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư kiến thức liên quan đến chương Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh đồ tư kiến thức chương Từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học + Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đồ tư Giáo viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức chương ôn tập thông qua đồ tư giáo viên chuẩn bị sẵn (vẽ bảng phụ bìa), đồ tư mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa, hoàn thiện Giáo viên giới thiệu đồ tư sau (vì đồ tư sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu đồ tư duy, giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức góp ý thêm đường nét vẽ hình thức- cần) Sau số đồ tư tiết luyện tập : 17 Bài : “LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ” (10 bản) Bài 34 : “LUYỆN TẬP LƯU HUỲNH” (10 bản) 18 Bài 31: “LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN” (11 bản) 2.4 Sử dụng đồ tư kiểm tra cũ Giáo viên gọi học sinh lên bảng thuyết trình đồ tư học cũ trước lớp Giáo viên bạn khác đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời Bắt buộc 100% học sinh phải có đồ tư học cũ đồ tư học sinh lưu bìa giấy túi hồ sơ để sử dụng ôn tập giáo viên kiểm tra thay cho ghi Học sinh có tập nháp vẽ đồ tư lớp học Học trả theo phương pháp giúp hạn chế cách học vẹt học sinh Thật vậy, có thực tế tơi thấy rõ kiểm tra cũ, ví dụ anken (11 bản) Khi u cầu học sinh nêu tính chất hóa học anken Học sinh trả lời Tính chất hóa học Anken gồm: Phản ứng cộng: Cộng H2, cộng halogen, cộng HX; Phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hóa gồm oxi hóa hồn tồn oxi hóa khơng hồn tồn Cịn giáo viên đặt câu hỏi: Anken có tính chất hóa học, em nêu trình bày cụ thể học sinh khơng nêu học sinh học thuộc Còn học theo đồ tư học sinh dễ trả lời được: Anken có tính chất hóa học : Phản ứng cộng; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hóa + Phản ứng cộng: Cộng H2, cộng halogen, cộng HX + Phản ứng trùng hợp + Phản ứng oxi hóa: hồn tồn khơng hồn tồn 2.5 Một số đồ tư dạy hóa 10,11,12 19 Bài 11 : “Luyện tập bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử tính chất nguyên tố hoá học” (10 bản) Bài 15: Cacbon- Hóa 11 20 Bài 35: “ANKAN” (11 nâng cao) Bài 25: ANKAN – Tiết ( Hóa 11) 21 Bài 22: “CLO” (10 bản) Bài 22: “Axit cacboxylic” (11 bản)- Tiết 22 Bài 21: “ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI” (12 bản) Bài 27: “NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM” (12 bản) 2.6 Hiệu áp dụng 23 Sau thời gian ứng dụng đồ tư đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ bước đầu có kết khả quan Tơi nhận thức vai trị tích cực ứng dụng đồ tư hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Sử dụng đồ tư để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, giúp học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu hơn, đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng đồ tư để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học Một số học sinh trung bình biết dùng đồ tư để củng cố kiến thức học mức đơn giản Qua tiến hành khảo sát thử nghiệm với đối tượng học sinh lớp 11a1, 11a2, 11a3,11a6 qua năm giảng dạy gần đạt kết sau: Kết khảo sát trước áp dụng đề tài ( Đầu học kì 1) Lớp 11a3 11a6(lớp yếu) 11a1 11a2 (42 học sinh) (42 học sinh) Số HS 5,0 31 28 20 14 Tỉ lệ 73,81% 66,67% 50,00% 36,84% (40 học sinh) (38 học sinh) Kết khảo sát sau áp dụng đề tài ( Cuối học kì 1) Lớp 11a1 11a2 11a3 11a6 Số HS 5,0 39 37 31 25 Tỉ lệ 5,0 92,86% 88,09% 77,5% 65,79% + Có 81,48% tương ứng 132 học sinh nắm vận dụng vào dạng cụ thể + Có 9,26 % tương ứng 17 học sinh vận dụng chưa thục lúng túng + Có 8,02 % tương ứng 13 học sinh nắm dạng 24 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với việc áp dụng đồ tư trình dạy học số học Hóa học đạt nhiều hiệu có chất lượng so với phương pháp dạy học truyền thống + Sử dụng đồ tư phương tiện dạy học khác dạy học Hóa học tạo cho học sinh hứng thú, niềm say mê học tập, tập trung ý học sinh tiết học + Sử dụng đồ tư tiết kiệm thời gian cho hoạt động học sinh, học sinh hoạt động nhiều hơn, tính tích cực chủ động học sinh thể rõ nét hơn.Các em hệ thống kiến thức đầy đủ, tìm mối liên hệ nột dung kiến thức áp dụng kiến thức vào việc làm tập để rèn luyện kĩ cách có hiệu nên kết học tập tốt + Mặt khác, sử dụng đồ tư hội cho học sinh trình bày ý kiến trước lớp, bạn, thầy góp ý nên khả trình bày vấn đề, tập tốt + Bản đồ tư thường sử dụng để tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ Do vậy, học sinh yếu, kém: học theo phương pháp này, em trao đổi, bày tỏ vấn đề chưa hiểu bạn khác nhóm giúp đỡ nên kết học tập có nhiều tiến triển Do đặc điểm học sinh đa phần em nhút nhát, ngại giao tiếp, ngại đứng trước đám đơng, ngại nói ý kiến nên em ngày thụ động, giáo viên buộc phải làm việc nhiều Vì trước hết giáo viên phải tạo tâm lý thoải mái cho học sinh, làm cho em bước vào tiết học cảm thấy nhẹ nhàng, em cảm thấy việc tự làm chủ, lĩnh hội kiến thức việc tự nhiên học có hiệu Với đề tài đồng chí, đồng nghiệp áp dụng linh hoạt lớp dạy đối tượng học học sinh có lực học khác nhau, với dạng dạy xây dựng kiến thức mới, luyện tập hay ôn tập học hướng dẫn học sinh học nhà có hướng dẫn tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp giới Để sáng kiế gần với thực tế giảng dạy, mong bảo, đóng góp ý kiến thầy, giáo ngồi mơn để giải pháp hoàn chỉnh hơn, hi vọng phương pháp đồ tư sử dụng rộng rãi khối lớp nhiều môn học khác 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tony Buzan- Bản đồ Tư công việc– NXB Lao động – Xã hội [2] Bài giảng ThS Trương Tinh Hà Mind Mapping Kỹ giải vấn đề [3] Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập , Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009 [4] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư – công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147 ngày 14/9/2010 [5] Cao Thị Phương Chi, Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Và Học Hóa Học, Dự án phát triển giáo dục THCS – Bộ GD ĐT [6] www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) [7] www.google.com.vn 26 MỤC LỤC ================================== Trang A: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm ưu điểm đồ tư .5 1.2 Cách thiết lập đồ tư 1.3 Một số hoạt động dạy học lớp với đồ tư CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY 2.1 Học sinh chuẩn bị nhà 2.2 Sử dụng đồ tư dạy tiết học 2.3 Sử dụng đồ tư việc dạy luyện tập………………….… 13 2.4 Sử dụng đồ tư kiểm tra cũ .16 2.5 Một số đồ tư dạy hóa 10,11,12 17 2.6 Hiệu áp dụng 25 C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 D:TÀI LIỆU THAM KHẢO 27