Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Sinh học) “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG” Tác giả: Đồn Hải Yến Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Sinh học trường THCS Quang Trung” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh trường THCS Quang Trung Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 06 tháng 09 năm 2021 đến ngày 09 tháng 01 năm 2022 Tác giả: Họ tên: Đồn Hải Yến Năm sinh: 1983 Trình độ chun môn: Đại học, Cử nhân Sinh học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung Địa liên hệ: Tổ 16, phường Đồng Tâm – TP Yên Bái Điện thoại: 0979138983 Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Mơn Sinh học mơn học địi hỏi nhiều tư để suy luận vận dụng thực tiễn, kiến thức môn học đa dạng phong phú Để học tốt môn sinh học học sinh cần hiểu nắm vững kiến thức lí thuyết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức lí thuyết vào giải tập sinh học, giải thích tượng thực tế vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn Trong trình nghiên cứu giảng dạy môn Sinh học trường THCS Quang Trung, nhận thấy thực trạng học sinh lâu thường máy móc, thụ động việc tiếp thu kiến thức học, chưa tích cực phát triển tư sáng tạo, thường em học đâu quên Hiện tượng học sinh không thuộc cũ, kiến thức lơ mơ đầu phổ biến HS gặp khó khăn phải ghi nhớ khái niệm, định nghĩa, phải ghi nhớ cấu tạo, chức thành phần cấu tạo nên tế bào, thể, đặc điểm sinh vật …việc ghi nhớ em gần tái lại nguyên văn SGK làm cho việc học tập trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, khơng sáng tạo, khả phân tích, so sánh, tư vận dụng cịn hạn chế Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi phương pháp dạy học môn học trường phổ thơng nói chung mơn KHTN, đặc biệt phân mơn Sinh học nói riêng Thiết bị dạy học với CNTT ứng dụng dạy học mơn KHTN góp phần cải thiện nhàm chán gây hứng thú học tập môn cho HS Để đa dạng hóa hình thức dạy học, để khắc sâu kiến thức não cách lôgic mà lại phát huy khả tiềm ẩn não HS, trình giảng dạy mình, tơi thường hướng dẫn HS ghi nhớ học dạng từ khóa chuyển cách ghi truyền thống sang cách ghi đồ tư Tôi nhận thấy biện pháp thực cần thiết nhằm giúp HS rút ngắn thời gian học, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư cho em Để khắc phục thực trạng này, thiết nghĩ việc hướng dẫn cho học sinh sử dụng sơ đồ tư (SĐTD) để học tập có hiệu Trước thực trạng đòi hỏi giáo viên phải cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh phương pháp dạy học “Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Sinh học trường THCS Quang Trung” Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩn chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Trong nội dung đổi bản, tồn diện có u cầu đổi cơng tác dạy học, mơn học có mơn Sinh học cần phải đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ định hướng phát triển lực cho học sinh Người dạy không đảm bảo mục tiêu giáo dục mà ý đến đổi phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao trình dạy học Hiện nhiều phương pháp dạy học đưa áp dụng rộng rãi đem lại khơng khí dạy - học sơi toàn ngành, chất lượng giáo dục ngày nâng cao quan trọng phát triển lực cho học sinh Một phương pháp dạy học toàn ngành xã hội quan tâm phương pháp dạy học sơ đồ tư (SĐTD) Thực dạy học SĐTD góp phần tích cực hố hoạt động HS hình thành phát triển lực, tư độc lập sáng tạo HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2.1 Mục đích giải pháp Thực tế q trình giảng dạy lớp, đặc biệt với có nhiều kiến thức cần nhớ, ôn tập, tổng kết, giáo viên gặp khó khăn việc truyền tải lượng thơng tin, kiến thức học tới học sinh Các tiết dạy thường trở nên nhàm chán, đơn điệu Chính vậy, việc sử dụng kỹ thuật dạy học SĐTD khắc phục tình trạng Nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm cấu tạo phù hợp với chức hay tìm hiểu đặc điểm thích nghi với đời sống Đặc trưng môn Sinh học nhiều kiến thức lí thuyết tập nên HS cịn ngại học lí thuyết chưa biết cách trình bày làm Chưa biết hệ thống lại kiến thức lí thuyết học vào giải tình thực tiễn đời sống Kết thu sau kiểm tra 45 phút khối lớp 6,7, thu trước áp dụng sáng kiến sau: Lớp Tổng số HS 6G Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % SL 43 25 46.5 18 53.5 0 0 7D 48 30 62.5 18 37.5 0 0 7E 44 6.8 18 52.3 18 40.9 4.5 8A 50 20 30 15 40 15 30 0 8C 50 45 70 30 0 0 8E 48 20 41,7 17 52.1 11 22.9 0 Tổng 283 148 52 91 32.2 44 15.5 0.7 2.2 Nội dung giải pháp 2.2 Khái niệm vai trò sơ đồ tư % 2.2.1.1 Sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư (SĐTD) hình thức ghi chép, sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng SĐTD - cơng cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình hoạ kết hợp từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, đường nét phù hợp với cấu trúc hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Cơ chế hoạt động sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng ( Các nhánh) - SĐTD công cụ đồ hoạ nối hình ảnh có liên hệ với nhau, sử dụng SĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hố kiến thức sau chương… 2.2.1.2 Vai trò sơ đồ tư * SĐTD giúp phát triển lực cho học sinh : HS tự tái kiến thức cách ngắn gọn sơ đồ lại có hình ảnh minh họa giúp cho HS phát triển lực lực quan sát, lực tự quản lí, tự học… * SĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm học kém, môn Sinh học, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thơng tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo SĐTD dạy học HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư * SĐTD giúp HS học tập cách tích cực: Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ việc sử dụng SĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc HS tự vẽ SĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo HS, phát triển khiếu hội họa, sở thích HS, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên SĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức HS vàSĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” * SĐTD giúp HS ghi chép có hiệu Do đặc điểm SĐTD nên người thiết kế SĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết lơgic, sử dụng SĐTD giúp HS hình thành cách ghi chép có hiệu - Ưu điểm cách ghi chép SĐTD: + Lôgic, mạch lạc + Trực quan dễ nhìn, dễ nhớ, dễ hiểu + Nhìn thấy tranh tổng thể mà lại chi tiết + Kích thích hứng thú học tập học sinh + Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức + Giúp hệ thống hoá kiến thức * SĐTD giúp HS học tập có hiệu quả, tiết kiệm thời gian Dựa vào sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa sinh động học sinh vừa nắm kiến thức tổng thể, mà lại chi tiết nội dung kiến thức học Thông qua nhánh sơ đồ tư học sinh tự đặt câu hỏi khác liên quan đến nội dung kiến thức, mảng kiến thức Từ giúp em vừa tiết kiệm thời gian học bài, vừa khắc sâu, nhớ lâu kiến thức 2.2.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học sinh học THCS Chương trình SGK môn Khoa học tự nhiên lớp, phân môn Sinh học tìm hiểu nghiên cứu tế bào: Cấu tạo, chức thành phần tế bào, lớn lên sinh sản tế bào Nghiên cứu thể sinh vật, tổ chức thể đa bào Nghiên cứu đa dạng giới sống từ Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm, đến thực vật, động vật Ở Sinh học lớp tìm hiểu động vật: Các ngành động vật từ thấp đến cao, từ đơn bào động vật đa bào Sau học xong ngành động vật phải hiểu ngành động vật sau tiến hóa ngành động vật trước Còn Sinh học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, chế hoạt động quan, hệ quan thể Phần Di truyền - Biến dị Sinh vật - môi trường học chương trình Sinh học Ở lớp GV cần phải hệ thống kiến thức cho HS dễ hiểu, dễ nắm bắt GV sử dụng SĐTD vào việc kiểm tra cũ, khắc sâu củng cố trình học để HS dễ dàng tiếp thu nhớ lâu Ở đề tài giới thiệu số loại SĐTD sử dụng dạy học tích cực định hướng phát triển lực cho HS 2.2.2.1 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra kiến thức cũ Vì thời gian kiểm tra cũ không nhiều, khoảng – phút nên yêu cầu GV thường không q khó, khơng địi hỏi nhiều phân tích, so sánh… để trả lời câu hỏi Cách kiểm tra cũ: GV thường yêu cầu HS tái lại phần nội dung học cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi GV chấm điểm tùy vào mức độ thuộc HS Cách làm vơ tình để nhiều HS rơi vào tình trạng “học vẹt ”, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu Tính việc sử dụng SĐTD: Việc kiểm tra, đánh giá nhận thức HS không kiểm tra “phần nhớ” mà trọng đến “phần hiểu” Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác HS, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sử dụng SĐTD dạy học Sinh học thực điều Các sơ đồ thường GV sử dụng dạng thiếu thông tin, yêu cầu HS điền thơng tin cịn thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khóa trung tâm Giáo viên gọi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tư học cũ trước lớp Giáo viên bạn khác đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời Bắt buộc 100% học sinh phải có sơ đồ tư học cũ sơ đồ tư học sinh lưu bì đựng giấy kiểm tra để sử dụng ôn tập giáo viên kiểm tra thay cho tập Ví dụ 1: Trước học “Sự lớn lên sinh sản tế bào” Khoa học tự nhiên – sách kết nối tri thức với sống GV đưa sơ đồ tư khuyết vài thông tin phần tế bào thực vật, đặc điểm phận yêu cầu HS điền tiếp thơng tin vào sơ đồ tư cho hồn thiện Cách thông thường: GV yêu cầu HS liệt kê, trình bày cấu trúc chức thành phần tế bào Tính mới: Hồn thiện sơ đồ tư để ghi nhớ kiến thức cách hệ thống Ví dụ 2: Trước học “Bạch cầu – Miễn dịch” – Sinh học GV kiểm tra phần cũ cách đưa tên chủ đề là: Máu yêu cầu HS nhớ kiến thức thành phần chức thành phần máu hệ thống lại sơ đồ tư 2.2.2.2 Sử dụng sơ đồ tư việc dạy kiến thức 2.2.2.2.1 Dạy nội dung kiến thức bài: Cách thông thường: GV ghi kiến thức trọng tâm lên bảng, học sinh ghi kiến thức vào Tính mới: Sử dụng SĐTD cho cách trình bày GV thay gạch đầu dịng ý cần trình bày lên bảng sử dụng SĐTD để thể phần tòan nội dung học cách trực quan giúp học sinh dễ nhớ, nhớ lâu Ví dụ: Khi dạy xong mục I: Máu - “ Máu môi trường thể ” – Sinh học 8, Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV đặt câu hỏi: - HS dựa vào thông tin sách giáo khoa ? Máu gồm thành phần nào? cho học sinh hoạt động nhóm lập SĐTD nhánh theo gợi ý ? Các tế bào máu huyết tương GV chiếm %? ? Các tế bào màu gồm tế bào nào? Ví dụ: Khi dạy phần Nhân tố sinh thái - “Môi trường nhân tố sinh thái ” – Sinh học GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK vẽ SĐTD theo ý hiểu sau GV đưa SĐTD yêu cầu HS thuyết trình nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh 2.2.2.2.2 Dạy nội dung kiến thức bài: Cách thông thường: Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi, tập tự luận, trắc nghiệm để củng cố kiến thức Tính mới: Sử dụng SĐTD với mục đích củng cố kiến thức cho HS sau học dạng tập thích hợp điền thơng tin cịn thiếu vào SĐTD Các thơng tin thiếu bao trùm nội dung tòan để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học Ví dụ: Sau học xong Protein - Sinh học GV cho HS điền tiếp vào nội dung cịn thiếu: Cấu tạo hóa học cấu trúc khơng gian Protein Các chức chủ yếu protein Ví dụ: Sau học xong Cấu tạo chức thành phần tế bào môn Khoa học tự nhiên lớp GV cung cấp tên chủ đề cho HS tự vẽ nhánh tế bào Sau đưa nội dung: Đơn vị, hình dạng kích thước, cấu tạo chức năng, phân loại vẽ tiếp nhánh nhỏ theo yêu cầu 2.2.2.3 Sử dụng SĐTD thực hành: Trong thực hành, HS cần phải nắm vững bước tiến hành để thực thành cơng Các bước tiến hành phải đơn giản, ngắn gọn cho HS dễ hiểu thực theo Trước thực hành, GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thực hành, sau vào lớp nhóm HS vẽ SĐTD thể bước tiến hành cho thực hành báo cáo trước lớp Cả lớp chỉnh sửa, bổ sung cho hịan chỉnh sau nhóm tiến hành thực hành 10 Cách thơng thường: GV hướng dẫn học sinh nội dung cần làm trước thực hành: Mục tiêu, dụng cụ, mẫu vật, tiến trình thực hành Sau HS thực theo yêu cầu GV Tính mới: HS tự nghiên nội dung thực hành, sau nhóm HS vẽ SĐTD thể bước tiến hành cho thực hành báo cáo trước lớp Cả lớp chỉnh sửa, bổ sung cho hịan chỉnh sau nhóm tiến hành thực hành Cách làm giúp học sinh chủ động học tập ghi nhớ bước thực hành Ví dụ: Trước học : Mổ quan sát giun đất - Sinh học GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ vẽ SĐTD để nắm tiến trình thực hành: Đầu tiên cách xử lí mẫu, bốn bước mỗ giun sau quan sát cấu tạo giun Ví dụ: Trước học thực hành: Mổ cá - Sinh học GV hướng dẫn HS nhà vẽ SĐTD giấy thể được: Cách mổ cá, cách quan sát phận Khi đến tiết thực hành GV nêu số ý mổ cá để tạo nhiều thời gian cho em thực hành 11 2.2.2.4 Sử dụng SĐTD để tập nhà: Vì làm tập nhà có nhiều thời gian điều kiện để tìm kiếm tài liệu nên tập nhà mà GV giao cho HS ( nhóm HS) trước hết phải gắn bó với nội dung học điều kiện cho phép ( trình độ HS, thời gian, kinh tế…) Yêu cầu nhà không cần khó hơn, phức tạp cần đầu tư lớn ( kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lượng thơng tin…), qua cịn thể tính sáng tạo tích cực tìm kiếm tài liệu học tập HS Ví dụ: Sau học xong dạng đột biến - Sinh học GV yêu cầu HS nhà vẽ SĐTD để hệ thống lại kiến thức dạng biến dị, nguyên nhân, hậu số loại biến dị GV hướng HS tìm tranh ảnh liên quan đến dạng đột biến để dán vào SĐTD 2.2.2.5 Sử dụng SĐTD để tổng hợp kiến thức chương nhiều bài: 12 Dùng SĐTD thể lượng thông tin nhỏ đến lớn lớn Tương tự, GV HS thể phần nội dung học, học nhiều học, chương kiến thức Vấn đề nội dung có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với thơng qua từ khóa Tùy theo mục đích sử dụng mà thiết kế SĐTD học thông thường, kiểm tra, thực hành, ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức Với tập này, GV HS làm lớp tập giao nhà cho HS, nhóm HS Ví dụ: Sau học xong chương trình động vật khơng xương sống HS vẽ SĐTD sau: 2.2.3 Hướng dẫn HS lập SĐTD Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết kế sơ đồ tư đảm bảo thể nội dung kiến thức trọng tâm bài, chương khái quát nội dung kiến thức học - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từ khóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng phát triển lực quan sát Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn - Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh 13 - Bước 3: Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong - Bước 5: Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) - Bước 6: Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Tuy nhiên nội dung nào, học sử dung SĐTD khơng phải sử dụng cho học GV cần có linh hoạt sử dụng SĐTD lúc, cách, phù hợp với đối tượng HS quan trọng đảm bảo việc truyền tải nội dung học Trong dạy học, việc sử dụng SĐTD sử dụng, khai thác khác tùy theo trình độ HS * Đối với HS trung bình: tập cho HS có thói quen tự ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề học, học theo cách hiểu em dạng SĐTD Cho HS tập “ đọc hiểu” tự vẽ SĐTD sau học Ban đầu, GV cho em làm quen với số SĐTD có sẵn, sau tập cho em vẽ cách cho tên chủ đề hình ảnh, hình vẽ chủ đề vào vị trí trung tâm rối đặt câu hỏi gợi ý để em tiếp tục vẽ nhánh cấp 1, 2,3 … Hướng dẫn, gợi ý em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học vào trang giấy Có thể vẽ chung để thành trang giấy rời kẹp thành tập Mỗi học được vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần, cần rút tờ SĐTD em nhanh chóng ơn lại kiến thức cách dễ dàmg Với cách làm rèn luyện cho óc em hướng dẫn tới cách suy nghĩ lôgic, mạch lạc cách giúp em hiểu bài, ghi nhớ kiến thức vào não khơng phải học thuộc lịng, học vẹt Học sinh thiết kế SĐTD theo ý hiểu em thiết kế sơ đồ tư cách chi tiết, cụ thể (có nhiều nhánh nhỏ, thể cụ thể đơn vị kiến thức) Việc thiết kế sơ đồ tư không áp đặt mà học sinh có 14 thể có nhiều ý tưởng cách thiết kế khác nhau, có hình ảnh minh họa kèm theo Ví dụ: Khi học bài: Châu chấu - Sinh học GV đưa tên chủ đề yêu cầu HS vẽ tiếp nhánh SĐTD cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản… Ví dụ : Khi bồi dưỡng HSG GV đưa SĐTD để củng cố lí thuyết liệt kê dạng tập Sinh học Khả áp dụng giải pháp Giải pháp áp dụng để hướng dẫn học sinh THCS học cũ, mới, luyện tập để củng cố kiến thức Áp dụng tốt cho việc ôn thi học sinh giỏi cấp tất trường THCS Hiệu quả, lợi ích thu Qua học sáng kiến “Sử dụng sơ đồ tư dạy học Sinh học THCS” nhận thấy tiết học đạt hiệu cao nhiều so với cách dạy truyền thống Từ thông tin kênh hình, kênh chữ trình bày cách khoa học, sáng tạo SĐTD giúp HS dễ dàng vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, tập sinh học liên quan cách hiệu Đồng thời HS học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Với học sinh, việc tự vẽ SĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo điều kiện phát triển kỹ năng, sở thích 15 học sinh…qua đó, em tự củng cố khắc sâu kiến thức, linh hoạt sáng tạo việc vận dụng kiến thức lý thuyết, tạo hứng thú học tập HS Để chắn vào tính hiệu biện pháp trên, tiến hành khảo sát lại kết khối lớp mà trực tiếp giảng dạy (khối 6,7, 8) Hình thức khảo sát tiến hành kiểm tra 45 phút giấy (cho lần khảo sát) Nội dung khảo sát cho lần tập nội dung học Kết thu cụ thể sau: Lớp Tổng số HS 6G Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % SL 43 33 76.7 20.9 0.0 0.0 7D 48 44 91.7 8.3 0.0 0.0 7E 44 15.9 24 54.5 13 29.5 0.0 8A 50 21 42.0 27 54.0 4.0 0.0 8C 50 45 90.0 10.0 0.0 0.0 8E 48 22 45.8 24 50.0 4.2 0.0 Tổng 283 172 60.8 93 32.9 17 6.0 0.7 So sánh + 24 +8.5 +2 +1 -27 -10 0 % Qua bảng kết cho thấy số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên nhiều, số lượng học sinh TB giảm mạnh Đó hiệu mà sáng kiến đem lại Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên cần phải trau dồi kiến thức chuyên môn qua lớp học chuyên đề ngành tổ chức Luôn tìm tịi khám phá phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh - Nhà trường có đầy đủ trang thiết bị dạy học tranh ảnh, máy tính, máy chiếu phục vụ cho tiết học 16 Tài liệu gửi kèm Thiết kế giáo án minh họa sử dụng SĐTD dạy học THCS TUẦN 5/Tiết 19,20,21 - BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học này, học sinh sẽ: - Nêu cấu tạo chức thành phần tế bào - Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thơng qua quan sát hình ảnh - Đối với HS khuyết tật: Chỉ cần nêu cấu tạo chức thành phần tế bào Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tim kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật tế bào thực vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi khó: “Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì.”, “Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật? - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN + Nêu cấu tạo chức thành phần tế bào + Nhận biết tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh + Thơng hiểu: Giải thích “Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì.”, “Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật?” “ Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật có liên quan đến hình thức sống khác chúng?” - Năng lực vận dụng kiến thức: Tạo mô hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật trả lời câu hỏi “Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , gelatin mô cho thành phần tế bào? Loại tế xếp chặt đưa lời giải thích?” 17 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm cơng việc phân cơng, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào - Trung thực, cẩn thận : làm tập tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh : H2.1: Sơ đồ thành phần tế bào - H2.2: Cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - H2.3: Tế bào động vật - H2.4: Tế bào thực vật - Hình ảnh trái đất - Hinh ảnh số loại tế bào: tế bào mỡ, tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào hồng cầu… - Hình ảnh ngơi nhà xây nên từ viên gạch - Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động HS Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao, cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời - Giáo viên chiếu hình ảnh loại tế bào, đưa câu hỏi: Tại tế bào coi đơn vị thể sống? - GV đưa câu hỏi dẫn dắt: Tế bào cấu tạo từ thành phần nào? Và chúng có chức - HS báo cáo kết để giúp tế bào thực q trình sống quả: GV gọi ngẫu đó? nhiên 1-2 HS trả lời, - Giáo viến kết luận hình ảnh dẫn dắt HS khác nhận lời để vào xét , bổ sung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung 1: Cấu tạo tế bào 18 Ghi - HS thực I Cấu tạo tế bào nhiệm vụ theo yêu - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan sát cầu GV hình ảnh H2.1, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Sau thảo thuận + Nêu thành phần tế bào chức xong, nhóm cử chúng? đại diện để trả lời + Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự - Các nhóm khác đốn xem vai trị lỗ gì? nhận xét bổ - GV gọi ngẫu nhiên 1-2 nhóm trả lời Gọi nhóm sung khác nhẫn xét, bổ sung - GV kết luận, nhận định kênh chữ kênh hình slide Nội dung 2: Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - HS thực II Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực nhiệm vụ theo yêu - GV yêu cầu Học sinh quan sát hình 2.2, trao đổi cầu GV nhóm để trả lời câu hỏi: điểm giống khác - HS báo cáo kết thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ thảo luận: cử đại tế bào nhân thực? diện để trả lời, - GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm nhóm khác nhận xét khác nhận xét bổ sung bổ sung - GV kết luận, nhận định giống khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, chiếu bảng phân biệt slide Nội dung 3: Tìm hiểu tế bào động vật tế bào thực vật III Tế bào động vật tế bào thực vật HS quan sát hình + GV yêu cầu HS quan sát hình 19.3 19.3, nghiên cứu + GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, nhóm trả lời câu hỏi gồm 4-5 HS để tìm hiểu cấu tạo tế bào động HS xung phong phát vật, tế bào thực vật trả lời câu hỏi SGK: biểu, HS lại lắng nghe, nhận xét 19 Lập bảng so sánh giống khác thành phần cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật? + GV sử dụng phương tiện dạy học tranh, hình tế bào động vật thực vật chưa có thích u cầu HS đọc SGK để hoàn thành - GV kết luận, nhận định - GV Bổ sung: Vai trò ba thành phần: thành tế bào, không bào, lục lạp tế bào thực vật, đặc điểm khác biệt so với tế bào động vật GV mở rộng kiến thức cấu tạo lục lạp để HS biết màu xanh hành tinh đâu mà có? Tại xanh lại quang hợp được? Quang hợp có ý nghĩa cho sống Trái Đất? Khơng bào tế bào thực vật coi “ hồ chứa nước” cho Thành tế bào coi “ khung nhà” HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - HS vẽ sơ đồ tư để khái quát kiến thức - HS khác nhận xét HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS thực theo GV yêu cầu HS đọc phần Em có biết, đọc yêu cầu cầu GV thêm Em có thể? thực hành nhà báo cáo lại kết nhận xét thí nghiệm Sản phẩm: 20 Giống Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Cả hai loại tế bào có màng tế bào tế bào chất Tế bào chất Khơng có hệ thống nội màng, bào quan khơng có màng bao bọc, có bào quan Ribosome Có hệ thống nội màng, Tế bào chất chia thành nhiều khoang, bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác Nhân Chưa hồn chỉnh: khơng có màng nhân Hồn chỉnh: có màng nhân - Điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực: Tế bào động vật Thành phần Tế bào thực vật Thành tế bào Khơng có Có, giữ hình dạng tế bào ổn định Màng tế bào Có có Tế bào chất Có chứa : ti thể, số tế bào có khơng bào nhỏ Có chứa: ti thể, khơng bào lớn, lục lạp chứa diệp lục giúp hấp thụ ánh sang mặt trời Nhân Có nhân hồn chỉnh Có nhân hồn chỉnh Lục lạp Khơng có Có lục lạp 21 Hình ảnh học sinh trường THCS Quang Trung tham gia học tập phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS Nhóm tác giả - NXBGD 2004 Dạy học sinh học trường THCS Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục, 2021 Sách giáo khoa Sinh học NXB Giáo dục, 2013 Sách giáo khoa Sinh học NXB Giáo dục, 2013 Sách giáo khoa Sinh học NXB Giáo dục, 2013 Hướng dẫn sử dụng phần mềm sơ đồ tư (xem phim minh họa) III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết không chép vi phạm quyền Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Đoàn Hải Yến 23 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ ` 24 25