1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 10 – BCB nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh

83 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 849,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - LÊ THỊ TRANG Phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 – BCB nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật kéo theo thay đổi lớn lao kinh tế - xã hội, phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa đặt ngành giáo dục đứng trước hàng loạt thách thức hội Trong bối cảnh vậy, nhà trường phải đào tạo người động sáng tạo, nhạy bén có phẩm chất có lực để lĩnh hội khối lượng thông tin lớn biến động nhân loại Như vấn đề đặt phải đào tạo, bồi dưỡng cho học sinh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phong cách học tập tự lực, tích cực q trình học Với u cầu phát triển lực tự học cho học sinh nhà trường phổ thông yêu cầu bắt buộc Những đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, SGK phương pháp dạy học Địa lý trường phổ thông theo cải cách giáo dục tiến hành Tuy nhiên chất lượng hiệu dạy học nói chung dạy học Địa lý lớp 10 trường THPT nói riêng chưa nâng cao Một ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng bên cạnh việc đổi phương pháp dạy thầy chậm chạp, nguyên nhân khác người học chưa biết cách tự học, chủ yếu tiếp nhận thông tin cách thụ động mà không chịu tìm tịi học hỏi, giáo viên q trình dạy không ý nhiều đến việc trang bị kĩ năng, phương pháp tự học cho học sinh Với học sinh lớp 10, em đững trước ngưỡng cửa đời, có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, để đáp ứng yêu cầu xã hội đại việc tìm phương pháp dạy học nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh ngày có ý nghĩa to lớn Sơ đồ tư công cụ hữu ích học tập, mang lại hiệu cao cho người học Hiện sơ đồ tư ứng dụng rộng rãi sống, góp phần rèn luyện lực tư duy, nâng cao hiệu học tập cho người học Do việc sử dụng sơ đồ tư (SĐTD) dạy học góp phần tạo cho học sinh hứng thú học tập lâu dài giúp em tự học suốt đời Điều quan trọng dạy học người thấy không dạy cho HS kiến thức khoa học mà phải cho em biết cách tự học, tự tìm tịi để chiếm lĩnh tri thức Với mong muốn nhỏ bé góp phần vào việc nâng cao hiệu học tập môn Địa lý cho học sinh phổ thơng tích lũy kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học, lựa chọn đề tài: “ Phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 – BCB nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Thiết kế sử dụng SĐTD trình dạy học Địa lý lớp 10 – BCB để rèn luyện lực tự học cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 10 để rèn luyện lực tự học cho học sinh - Sử dụng SĐTD trình dạy học Địa lý lớp 10 để rèn luyện lực tự học cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng SĐTD trình dạy học Địa lý lớp 10 để rèn luyện lực tự học cho học sinh - Đưa kết luận kiến nghị Giới hạn đề tài Đề tài: “ Phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 – ban để rèn luyện lực tự học cho học sinh”, đề tài tương đối rộng Do hạn chế thời gian nghiên cứu vốn hiểu biết thân chưa nhiều đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Những yêu cầu nguyên tắc trình sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 10 – THPT để rèn luyện lực tự học cho học sinh Sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 10 – THPT để rèn luyện lực tự học cho học sinh Quy trình thiết kế hướng dẫn học sinh vẽ sử dụng SĐTD để rèn luyện lực tự học cho học sinh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các tư tưởng quan điểm hoạt động tự học ứng dụng SĐTD xuất từ lâu lịch sử phát triển giáo dục giới nước Có thể kể đến số tư tưởng, quan điểm cơng trình nghiên cứu tự học ứng dụng SĐTD học tập sau đây: a Các nghiên cứu vấn đề tự học Theo Thaillerirent người Pháp, ông trọng tới việc phát huy tính sáng tạo tính độc lập suy nghĩ học sinh Ơng cho “ Chỉ có người ta tự tìm tịi, tự phát minh điều người ta thực biết, thực nhìn rõ điều đó” Ở nước ta, vấn đề tự học bồi dưỡng lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu qủa giáo dục nói chung, hiệu học nói riêng vấn đề lớn thu hút quan tâm nhà giáo dục, nhà nghiên cứu lí luận dạy học Trong : “ Hoạt động tự học sinh viên đại học” Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức – NXB ĐHSP Hà Nội, 1990 coi hoạt động tự học phận hữu việc học tập sinh viên - Trong “ Qúa trình dạy học – tự học” GS Nguyễn Cảnh Toàn – NXB GD năm 1997 sâu tìm hiểu hoạt động dạy học thầy, tự học trò trình dạy học - GS Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng “ Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực” – NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 đề cập tới phương hướng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Địa lý trường phổ thơng Trong nhấn mạnh tới vấn đề phát huy lực tư duy, lực tự học học sinh Vấn đề tự học bàn luận sơi tạp chí như: giáo dục thời đại, giáo dục nhà trường…vv, có nhiều viết sâu vào vấn đề khác phương pháp dạy học Địa lý có liên quan đến vấn đề tự học Địa lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn b Các nghiên cứu sơ đồ tư Trong sách “ The Mind Map” Tony Buzan Bary Buzan, hai ông đề cập tới lý thuyết sơ đồ tư duy, khả ứng dụng sơ đồ tư vào lĩnh vực sống Đặc biệt hai ơng có đề cập tới ứng dụng sơ đồ tư vào hoạt động dạy học nhằm phát triển lực tư người học, ứng dụng to lớn sơ đồ tư Trong sách “ Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy” nhóm tác giả: Jean – Lucdelaqdric Le Bihan – Piere Mongin – Denis Rebaud, tác giả đề cập tới cách đưa ý tưởng cách xếp chúng theo cách riêng thân để mang lại hiệu tốt Khẳng định vai trị vơ quan trọng việc ứng dụng SĐTD rèn luyện phát triển lực tự học cho người học Tóm lại cơng trình nghiên cứu gợi mở quý báu mặt lí luận giúp tơi tìm hướng giải nhiệm vụ đề tài Tuy nhiên, sở lí luận chung việc ứng dụng SĐTD dạy học môn học cụ thể, đặc biệt môn Địa lý chưa tác giả đề cập tới Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp, so sánh tài liệu Là phương pháp cần thiết cho việc hồn thành khóa luận Với đề tài tiến hành thu thập, phân tích, lựa chọn tài liệu từ nguồn khác như: Sách giáo khoa, sách tham khảo, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, phàn mềm tin học có nội dung liên quan…Sau tổng hợp phân tích, so sánh tài liệu để làm tư liệu cho viết 5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế Phương pháp tìm hiểu thực tế trường phổ thông nhằm thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho đề tài, thông qua dự giờ, thăm dị, điều tra tình hình dạy học giáo viên học sinh lớp 10 – THPT 5.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu lí thuyết, thu thập thơng tin, kiểm tra, phân tích mức độ tin cậy giả thuyết bổ sung vấn đề mà lý thuyết chưa đề cập tới Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 10 để rèn luyện lực tự học cho học sinh Chương 2: Sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 10 để rèn luyện lực tự học học sinh Chương : Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ SUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 1.1 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học Khái niệm phương tiện hạy học (PTDH) nhiều tác giả đề cập: Nguyễn Hải Châu – Phạm Thị Sen nêu số định nghĩa PTDH: - PTDH tất thiết bị tài liệu sử dụng trình dạy học, gồm loại: Tài liệu in (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…), phương tiện nhìn (vật thật, tranh ảnh, đồ, biểu đồ…), phương tiện nghe nhìn (phim ảnh, video, tivi…), dụng cụ trình bày (các loại bảng phấn, bảng từ…), phương tiện kĩ thuật (máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện…) - PTDH tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh học sinh phương tiện nguồn tri thức phong phú để lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ Có thể phân loại theo nội dung: Tài liệu học tập (sách, tạp chí, video, đĩa từ…), thiết bị kĩ thuật day học (máy chiếu hình, máy tính, tivi…) sở vật chất(lớp học, phịng mơn…) Còn theo Nguyễn Trọng Phúc “ Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học Địa lý” : PTDH đồng nghĩa với phương tiện trực quan, vật thật, vật tượng trưng vật tạo hình sử dụng để dạy học + Các vật thật động vật sống môi trường tự nhiên, loại khống vật…giúp cho học sinh hứng thú tìm tòi học tập + Các vật tượng trưng giúp cho học sinh thấy cách trực quan vật, tượng biểu dạng khái quát đơn giản: sơ đồ, lược đồ, đồ giáo khoa… + Các vật tạo hình kể phương tiện đại tranh ảnh, mơ hình, băng video, phim đèn chiếu thay cho vật tượng khó thấy trực tiếp (biển, đại dương…), vật tượng thấy (cấu tạo Trái Đất…) Tác giả Nguyễn Đức Vũ nêu lên định nghĩa PTDH “ Phương tiện dạy học địa lý trường phổ thơng” : PTDH “ hình ảnh kép” phương pháp dạy học (PPDH) Mỗi PPDH, với đặc trưng hệ thống hoạt động giáo viên (GV) học sinh (HS) nhằm đạt mục đích – địi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hơp PPDH thực hoạt động với phương tiện cụ thể Từ đến kết luận, PTDH tích hợp nội dung dạy học phương pháp dạy học Quan niệm đề cao chức nguồn tri thức PTDH bên cạnh chức truyền thống trực quan Từ khái niệm trên, thấy tất đối tượng vật chất sử dụng q trình dạy học, cơng cụ giúp GV hướng dẫn, đạo hoạt động nhận thức HS, đồng thời PTDH nguồn tri thức để HS tìm tịi khám phá kiến thức Như nói đến PTDH nói đến PPDH ngược lại PTDH tích học nội dung dạy học PPDH 1.1.2 Chức phương tiện dạy học a Chức minh họa - Các PTDH địa lý có tính trực quan cao, dùng để minh họa cho vật, tượng địa lý - PTDH hình ảnh rõ nét đối tượng địa lý Nhờ vào PTDH, HS có biểu tượng rõ ràng đắn đối tượng địa lý - Đối tượng địa lý trải rộng khoảng không gian rộng lớn Nhờ vào PTDH HS tăng hiểu biết đối tượng địa lý b Chức nguồn tri thức - PTDH địa lý không hình ảnh bên ngồi vật, tượng địa lý mà chứa đựng nội dung bên đối tượng địa lý Ví dụ, hình ảnh Địa cầu, khơng biểu hình ảnh bên ngồi Trái Đất, mà cho biết phân bố đối tượng địa lý bề mặt Trái đất - PTDH chứa đựng tri thức địa lý, cơng cụ khám phá tri thức, tìm tịi kiến thức Do dạy học chúng làm cơng cụ cho HS khám phá, tìm tịi tri thức - PTDH chứa đựng khái niệm, mối liên hệ nhân quả, quy luật địa lý Ví dụ, đồ tự nhiên Việt Nam bên cạnh khái niệm chung sơng, hồ, núi, biển, cịn có khái niệm riêng sông Hồng, dãy Trường Sơn… mối quan hệ nhân nơi mưa nhiều, mưa lãnh thổ kết mối liên hệ địa hình hướng gió… 1.1.3 Vai trị phương tiện dạy học - PTDH tạo hội để hình thành biểu tượng vật, tượng địa lý rõ nét hơn, giúp HS nắm vũng kiến thức Một kết nghiên cứu thực tế cho thấy, HS nhớ kiến thức 30% nghe, nghe lẫn nhìn nhớ 50% kiến thức Do sử dụng PTDH làm cho HS vừa hiểu nhanh hơn, vừa nhớ nhiều kiến thức - PTDH xem “ điểm tựa” cho hoạt động trí tuệ học sinh, góp phần nâng cao lực em Thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu sở quan sát, phân tích PTDH địi hỏi HS phải sử dụng thao tác tư Đó hội để HS rèn luyện phát triển tư - PTDH sở quan trọng để HS rèn luyện kĩ địa lý phẩm chất cẩn thận, trung thực,…Làm việc với PTDH, HS cần phải có kĩ khai thác kiến thức chứa đựng thân PTDH 1.1.4 Phương hướng sử dụng phương tiện dạy học Có thể sử dụng PTDH theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với chức PTDH: - Phù hợp với chức trực quan: PTDH dùng để minh họa cho việc trình bày kiến thức Ví dụ, dạy phân bố loại công nghiệp GV vừa giảng vừa đồ cho HS thấy vị trí tên loại Cách phát huy tính tích cực học tập HS nên khơng khuyến khích sử dụng dạy học ngày - Phù hợp với chức nguồn tri thức: PTDH sử dụng công cụ để HS tìm tịi, khám phá tri thức tổ chức, đạo GV Phương pháp thông dụng GV soạn thảo câu hỏi, tập, nhiệm vụ gắn với PTDH, yêu cầu (kèm theo tổ chức hướng dẫn) HS thực (theo cá nhân, nhóm, lớp) Ví dụ: Quan sát đồ phân bố dân cư, nêu nhận xét phân bố dân cư nước ta Trong dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức HS hướng sử dụng coi trọng Sử dụng theo hướng này, PTDH đóng vai trị đắc lực việc góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS 1.1.5 Quy trình sử dụng phương tiện dạy học Để sử dụng phương tiện dạy học địa lý đạt hiệu cao tiết học, người GV cần tiến hành theo trình tự sau: - Tìm hiểu nội dung dạy sách giáo khoa Trước hết, GV cần nghiên cức, nắm vững nội dung kiến thức dạy, sau định vấn đề cần giảng dạy + Bài học đề cập đến nội dung học vấn nào? + Dự kiến nhũng kĩ cần rèn luyện, bổ sung cho HS dạy chương, mục + Dự kiến trước PTDH (tài liệu, đồ, tranh ảnh…) cần thiết cho học a Hành khách đủ lứa tuổi b Xi măng, sắt, thép, gạch, đồ sành sứ c Sự vận chuyển người hàng hóa d Lúa, gạo, mía, cà phê Câu 4: Chất lượng sản phẩm ngành GTVT đo bằng: a Tốc độ chuyên chở, tiện nghi, an toàn b Khối lượng vận chuyển c Khối lượng luân chuyển d Cự ly vận chuyển trung bình Câu 5: …………quy định có mặt, vai trị số loại hình giao thơng vận tải: a Khí hậu b Sơng ngịi c Vị trí địa lý d Địa hình Câu 6: Ở vùng hoang mạc nhiệt đới loại hình vận tải phổ biến: a Đường sơng b Đường ô tô c Đường (lạc đà) d Đường hàng không Câu 7: Nhân tố định phát triển phân bố hoạt động giao thông vận tải: a Phân bố dân cư b Phân bố dân cư ngành kinh tế c Vị trí địa lý địa hình d Vị trí địa lý, địa hình khí hậu Câu 8: Ở nước ta, loại hình vận tải sau có khối lượng vận tải lớn a Đường hàng không b Đường biển c Đường sắt d Đường ô tô Câu 9: Khối lượng luân chuyển ô tô 1000 tấn/km, khối lượng vận chuyển 20 Vậy cự li vận chuyển trung bình là: a 50 km c 65 km b 60 km d 40 km Câu 10: Loại hình vận tải không tham gia vào GTVT thành phố a Xe bt b Tàu điện ngầm c Xích lơ d Máy bay quân Trường THPT Thái Phiên Kiểm tra 10 phút 27 Lớp: ……………………… Môn Địa Lý Họ tên:………………… Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Nhiệm vụ ngành nông nghiệp : a) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người b) Phục vụ nhu cầu ăn, mặc cho người c) Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp hàng xuất d) Khai thác tài nguyên đất đai, khí hậu để sản xuất nhiều sản phẩm cho người Câu 2: Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu cịn trồng vật ni đối tượng lao động Đây : a) Đặc điểm quan trọng để phân biệt nông nghiệp với cơng nghiệp b) Vai trị quan trọng nơng nghiệp đời sống người c) Các điều kiện để tiến hành sản xuất nông nghiệp d) Những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Câu 3: Yếu tố sau định tính thời vụ nơng nghiệp ? a) Thời tiết khí hậu c) Nguồn nước b) Đất đai d) Cả ba yếu tố Câu 4: Tư liệu sản xuất ngành nơng nghiệp là: a) Máy móc c) Cây trồng b) Vật nuôi d) Đất đai Câu 5: Trong sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi coi là: a) Tư liệu sản xuất c) Đối tượng lao động b) Cơ sở vật chất kĩ thuật d) Công cụ lao động Câu 6: Nhờ áp dụng rãi tiến khoa học – kỹ thuật mà người đã: a) Nâng cao suất sản lượng nơng nghiệp b) Hạn chế khó khăn thiên nhiên gây c) Dự báo khó khăn, chủ động sản xuất nông nghiệp d) Tất ý Câu 7: Sản xuất nơng nghiệp có tính chất bấp bênh ,thiếu ổn định chủ yếu : a) Các điều kiện thời tiết c) Nguồn cung cấp nước b) Yếu tố đất đai d) Sinh vật đặc biệt thực vật tự nhiên Câu 8: Nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa nơng nghiệp mà : a) Sản phẩm làm nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu người nơng dân b) Sản phẩm làm trở thành hàng hóa giao lưu thị trường c) Sản phẩm làm dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến d) Sản phẩm làm nhằm phục vụ cho xuất Câu 9: Đặc điểm sau sản xuất nông nghiệp làm cho nông nghiệp ngày cần đến công nghiệp ? a) Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ b) Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên c) Nông nghiệp ngày trở thành ngành sản xuất hàng hóa d) Cây trồng vật nuôi đối tượng lao động chủ yếu nông nghiệp Câu 10: Sản xuất nông nghiệp bao gồm ngành sau ? a) Trồng trọt ,chăn nuôi b) Trồng trọt ,chăn nuôi, đánh cá c) Trồng trọt ,chăn nuôi, đánh bắt cá ,chế biến thủy sản d) Trồng trọt gồm trồng rừng ,chăn nuôi gồm nuôi trồng thủy sản PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Về thực trạng thiết kế sử dụng SĐTD dạy học địa lý lớp 10 ban bản) Họ tên giáo viên:…………………………………………………………… Trường :………………………………………… Nhằm hồn thành khóa luận em, em kính mong q thầy, vui lịng khoanh trịn vào ý mà thầy, cô chọn câu sau: Câu 1: Theo thầy, cô việc thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lý lớp 10 ban giúp học sinh nắm nội dung giảng: a Rất tốt b Tốt c Không tốt d Sơ sài Câu 2: Khả thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lý lớp 10 ban là: a Rất nhiều b Nhiều c Ít d Rất Câu 3: Việc thiết kế sử dụng sơ đồ tư phục vụ cho giảng dạy thầy, cô là: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 4: Khi giảng bài, thầy, cô thường sử dụng khâu trình giảng dạy: a Kiểm tra cũ b Mở c Giảng d Củng cố Câu 5: Theo thầy, cô việc thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lý lớp 10 ban gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy, cơ! PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Về thực trạng thiết kế sử dụng SĐTD dạy học địa lý lớp 10 ban bản) Họ tên học sinh:………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………… Nhằm hồn thành khóa luận tơi, mong em vui lòng khoanh tròn vào ý mà em chọn câu sau: Câu 1: Theo em việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý trường phổ thông là: a Cần thiết b Không cần thiết Câu 2: Khi học địa lý sơ đồ tư em cảm thấy nào? a Hứng thú b Bình thường c Chán nản, căng thẳng Câu 3: Khi giảng bài, thầy, cô có đưa sơ đồ tư vào giảng khơng? a Chưa b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu 4: Theo em, việc tiếp thu kiến thức địa lý sử dụng sơ đồ tư sẽ? a Nhanh b Nắm kiến thức c Cả a b Câu 5: Em có sử dụng sơ đồ tư để tự học nhà? a Thỉnh thoảng b Chưa c Thường xuyên Câu 6: Em cho biết ý kiến thầy, cô sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lý lớp 10 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT SĐTD : Sơ đồ tư GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa BCB : Ban THPT : Trung học phổ thông PTDH : Phương tiện dạy học PPDH : Phương pháp dạy học NXB : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Ý kiến GV việc thiết kế sử dụng SĐTD dạy học Địa lý Bảng 1.2 : Mức độ hứng thú HS học sơ đồ tư Bảng 1.3: Ý kiến HS mức độ sử dụng SĐTD thầy, giáo Bảng 3.1: Trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Thái Phiên Bảng 3.2: Những biểu khác học HS lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.3 : Kết trắc nghiệm thái độ học tập học sinh Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Thái Phiên Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm đối chứng (%) trường THPT Thái Phiên Bảng 3.6 : Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Thái Phiên Bảng 3.7 : Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm đối chứng (%) trường THPT Thái Phiên DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Tony Buzan Hình 1.2 : Các chức khác vỏ bán cầu não theo GS Roger Sperry Hình 2.1: Chủ đề SĐTD cho 26: “ Cơ cấu kinh tế” Hình 2.2 : Các nhánh tiêu đề phụ từ chủ đề trung tâm vẽ SĐTD 26: “ Cơ cấu kinh tế” Hình 2.3: “ Các ý chi tiết hỗ trợ tiêu đề phụ “ Cơ cấu ngành kinh tế” Hình 2.4 : Ghi SĐTD cho giảng “ Cơ cấu dân số” Hình 2.5 : Ghi SĐTD cho giảng “ Vai trị đặc điểm cơng nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp” mục II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp Hình 2.6: Ghi SĐTD cho giảng “ Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp” Hình 2.7 : Sơ đồ tư dạng đen trắng cho 36 “ Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thơng vận tải” Hình 2.8 : SĐTD dạng khung cho 35: “ Vai trò, nhân tố ảnh hưởng dặc điểm phân bố ngành dịch vụ” Hình 2.9 : SĐTD trình bày nội dung kiến thức 35 “ Vai trò, nhân tố ảnh hưởng dặc điểm phân bố ngành dịch vụ” Hình 2.10 : SĐTD hệ thống kiến thức nội dung mơn Địa lý lớp 10 – ban Hình 2.11: SĐTD hệ thống lại kiến thức chương “ Địa lý dân cư” Hình 2.12 : SĐTD hệ thống lại kiến thức 37 “ Địa lý ngành giao thông vận tải” Hình 2.13 : SĐTD cho đoạn văn có nội dung kênh đào Xuyê Lời cảm ơn Để đề tài hoàn thành em xin chân thành cảm ơn: Thạc sỹ Lê Thị Thanh Hương tận tình dẫn giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận Q thầy tổ phương pháp, thầy (cô) khoa Địa lý dã giúp đỡ em trình thực đề tài Cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý thầy (cô) giáo tổ Địa lý trường THPT Thái Phiên bạn sinh viên giúp đỡ đóng góp ý kiến giúp em hồn thành đề tài khóa luận Tuy có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy (cơ), bạn bè để đề tài em hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài .3 Giới hạn đề tài .4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ SUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 1.1 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học 1.1.2 Chức phương tiện dạy học 1.1.3 Vai trò phương tiện dạy học 1.1.4 Phương hướng sử dụng phương tiện dạy học 10 1.1.5 Quy trình sử dụng phương tiện dạy học 10 1.1.6 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 11 1.1.7 Sự phát triển phương tiện dạy học 12 1.2 TỰ HỌC VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 12 1.2.1 Một số quan điểm vấn đề tự học 12 1.2.2 Năng lực tự học 13 1.2.3 Tự học Địa lý nhà trường phổ thông 14 1.3 SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 15 1.3.1 Khái niệm sơ đồ 15 1.3.2 Phân loại sơ đồ 15 1.4 SƠ ĐỒ TƯ DUY 16 1.4.1 Sự đời phát triển sơ đồ tư 16 1.4.2 Khái niệm sơ đồ tư 17 1.4.3 Cấu trúc sơ đồ tư 17 1.4.4 Ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý 18 1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 10 21 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 21 1.5.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh Trung học phổ thông 22 1.5.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập 22 1.5.2.2 Đặc điểm hoạt động phát triển trí tuệ 22 1.6 ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN 23 1.6.1 Đặc điểm chương trình 23 1.6.1.1 Mục tiêu 23 1.6.1.2 Nội dung 24 1.6.1.3 Cấu trúc chương trình 25 1.6.2 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lý lớp 10 27 1.6.2.1 Đặc điểm kênh chữ 27 1.6.2.2 Đặc điểm kênh hình 27 1.6.2.3 Cách thức trình bày 28 1.6.3 Những thuận lợi khó khăn sách giáo khoa Địa lý lớp 10 với việc thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý 28 1.7 HIỆN TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN 29 1.7.1 Quan điểm giáo viên thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 29 1.7.2 Quan điểm học sinh việc học tập SĐTD 30 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 32 2.1 NHỮNG YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY 33 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 33 2.2.2 Các bước thiết kế sơ đồ tư 34 2.2.3 Kỹ thuật thiết kế SĐTD 37 2.2.4 Một số mẫu thiết kế sơ đồ tư dạy học Địa lý 10 – ban 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 – BAN CƠ BẢN 40 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng sơ đồ 40 2.3.2 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 – ban nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh 40 2.3.2.1 Phương pháp sử dụng SĐTD dạy học lớp 41 2.3.2.2 Phương pháp sử dụng SĐTD hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức Địa lý học làm thi 47 2.3.2.3 Vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư suy dạy học Địa lý lớp 10 – ban để rèn luyện lực tự học cho học sinh 51 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 58 3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 58 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 58 3.2.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 59 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 60 3.3.1 Những biểu khác học 60 3.4 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 63 C PHẦN KẾT LUẬN 65 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 65 1.1 Kết đề tài 65 1.2 Những hạn chế đề tài 66 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI 66 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 ... để rèn luyện lực tự học cho học sinh Sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 10 – THPT để rèn luyện lực tự học cho học sinh Quy trình thiết kế hướng dẫn học sinh vẽ sử dụng SĐTD để rèn luyện lực tự học. .. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN 1.7.1 Quan điểm giáo viên thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 Thực trạng việc xây dựng sử dụng sơ đồ tư dạy học. .. 10 để rèn luyện lực tự học cho học sinh - Đưa kết luận kiến nghị Giới hạn đề tài Đề tài: “ Phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý lớp 10 – ban để rèn luyện lực tự học cho học sinh? ??,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w