Th a Thiên Hu , năm 2017 ừa Thiên Huế, năm 2017 ếngL I CAM ĐOAN ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi, các ứu của riêng tôi, các ủa riêng tôi,
Trang 1Đ I H C HU ẠI HỌC HUẾ ỌC HUẾ Ế
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NG Đ I H C S PH M ẠI HỌC HUẾ ỌC HUẾ Ư ẠI HỌC HUẾ
T TH THÚY NGA ẠI HỌC HUẾ Ị THÚY NGA
DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ
HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY
Chuyên ngành : Lý lu n và ph ận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng ương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng ng pháp d y h c b môn Văn - Ti ng ạy học bộ môn Văn - Tiếng ọc bộ môn Văn - Tiếng ộ môn Văn - Tiếng ếng
Vi t ệt
Mã s : 60 14 01 11 ố : 60 14 01 11
LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C GIÁO D C ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ẠI HỌC HUẾ ỌC HUẾ ỤC THEO Đ NH H Ị THÚY NGA ƯỚNG ỨNG DỤNG NG NG D NG ỨNG DỤNG ỤC
NG ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM I H ƯỚNG ỨNG DỤNG NG D N KHOA H C ẪN KHOA HỌC ỌC HUẾ
TS HOÀNG TH O NGUYÊN ẢO NGUYÊN
Trang 2Th a Thiên Hu , năm 2017 ừa Thiên Huế, năm 2017 ếng
L I CAM ĐOAN ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi, các ứu của riêng tôi, các ủa riêng tôi, các
s li u và k t qu nghiên c u ghi trong lu n văn là trung th c, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ứu của riêng tôi, các ận văn là trung thực, ực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c các đ ng tác gi cho phép s d ng và ch a t ng đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ử dụng và chưa từng được công ụng và chưa từng được công ư ừng được công ược các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c công
b trong b t kỳ m t công trình nào khác.ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ất kỳ một công trình nào khác ột công trình nào khác
H tên tác giọ tên tác giả ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
T Th Thúy Ngaạ Thị Thúy Nga ị Thúy Nga
Trang 3L I C M N ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ẢO NGUYÊN ƠN
Trư c h t, xin chân thành g i l i tri ân và lòng bi t n sâu s c đ n côết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ử dụng và chưa từng được công ời tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến cô ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ơn sâu sắc đến cô ắc đến cô ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, Hoàng Th o Nguyên đã t n tình ch d y, hả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ận văn là trung thực, ỉ dạy, hướng dẫn và đóng góp những ý ạ Thị Thúy Nga ư ng d n và đóng góp nh ng ýẫn và đóng góp những ý ững ý
ki n quý báu đ tôi hoàn thành lu n văn này.ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ể tôi hoàn thành luận văn này ận văn là trung thực,
Xin g i l i c m n đ n lãnh đ o trử dụng và chưa từng được công ời tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến cô ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ơn sâu sắc đến cô ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ạ Thị Thúy Nga ười tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến công, khoa Ng văn - Đ i H c Sững ý ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ư
Ph m - Đ i h c Hu đã t o đi u ki n cho tôi h c t p và th c hi n lu n văn.ạ Thị Thúy Nga ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ạ Thị Thúy Nga ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ọ tên tác giả ận văn là trung thực, ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ận văn là trung thực,
Xin c m n t t c các Th y, Cô, b n bè, đ ng nghi p và h c sinh -ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ơn sâu sắc đến cô ất kỳ một công trình nào khác ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh - ạ Thị Thúy Nga ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ọ tên tác giả
nh ng ngững ý ười tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến côi luôn đ ng viên, giúp đ tôi trong quá trình th c hi n lu n văn.ột công trình nào khác ỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ận văn là trung thực,
An Giang, ngày 24 tháng 7 năm 2017Tác gi : T Th Thúy Ngaả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ạ Thị Thúy Nga ị Thúy Nga
Trang 4M C L C ỤC ỤC
Trang
Trang ph bìaụng và chưa từng được công .i
L i cam đoanời tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến cô ii
L i c m nời tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến cô ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ơn sâu sắc đến cô iii
M C L CỤC LỤC ỤC LỤC 1
DANH M C CÁC CH VI T T TỤC LỤC Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT 4
DANH M C CÁC B NG, BI U Đ , HÌNH VẼỤC LỤC ẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Ồ, HÌNH VẼ 5
PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 7
1 Lý do ch n đ tàiọ tên tác giả ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn .7
2 L ch s v n đị Thúy Nga ử dụng và chưa từng được công ất kỳ một công trình nào khác ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn 10
3 M c đích và nhi m v nghiên c uụng và chưa từng được công ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ụng và chưa từng được công ứu của riêng tôi, các .16
4 Đ i tố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ược các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ng và ph m vi nghiên c uạ Thị Thúy Nga ứu của riêng tôi, các .17
5 Phươn sâu sắc đến công pháp nghiên c uứu của riêng tôi, các .17
6 C u trúc c a đ tàiất kỳ một công trình nào khác ủa riêng tôi, các ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn .18
N I DUNG ỘI DUNG 19
Ch ương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng ng 1 C S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A Đ TÀI ƠN Ở ĐẦU ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ỄN CỦA ĐỀ TÀI ỦA ĐỀ TÀI Ề TÀI 19
1.1 C s lý lu nơn sâu sắc đến cô ở lý luận ận văn là trung thực, .19
1.1.1 B n đ t duy và ng d ng b n đ t duy vào d y h c ng vănả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ứu của riêng tôi, các ụng và chưa từng được công ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ững ý 19
1.1.2 Khái ni m văn b n và v n đ đ c hi u văn b nệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ất kỳ một công trình nào khác ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .25
1.1.3 V n đ đ c hi u văn b n theo lo i thất kỳ một công trình nào khác ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ạ Thị Thúy Nga ể tôi hoàn thành luận văn này 27
1.1.4 Ti m năng d y h c văn b n t s văn h c nều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài v i s h tr ực, ỗ trợ ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c a b n đ t duyủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư 27
1.2 C s th c ti nơn sâu sắc đến cô ở lý luận ực, ễn 32
1.2.1 Chươn sâu sắc đến công trình và sách giáo khoa Ng văn trung h c ph thông - ph n ững ý ọ tên tác giả ổ thông - phần ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh -văn h c nọ tên tác giả ư c ngoài 33
1.2.2 Th c tr ng vi c v n d ng b n đ t duy vào d y h c đ c hi u văn ực, ạ Thị Thúy Nga ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ận văn là trung thực, ụng và chưa từng được công ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này b n t s văn h c nả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài trở lý luận ười tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến công trung h c ph thôngọ tên tác giả ổ thông - phần .35
Ti u k t Chể tôi hoàn thành luận văn này ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ươn sâu sắc đến công 1 41
Trang 5Ch ương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng ng 2 V N D NG ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ỤC B N Đ T DUY ẢO NGUYÊN Ồ TƯ DUY Ư VÀO VI C ỆC D Y H C Đ C HI U ẠI HỌC HUẾ ỌC HUẾ ỌC HUẾ ỂU VĂN B N T S VĂN H C N ẢO NGUYÊN ỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ỌC HUẾ ƯỚNG ỨNG DỤNG C NGOÀI CH ƯƠN NG TRÌNH NG VĂN Ữ VĂN
TRUNG H C PH THÔNG ỌC HUẾ Ổ THÔNG ……….42
2.1 Đ nh hị Thúy Nga ư ng chung 42
2.1.1 D y h c đ c hi u văn b n t s văn h c nạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài v i s h tr ực, ỗ trợ ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c a b n đ t duy c n đ m b o s tích h pủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh - ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công .42
2.1.2 D y h c đ c hi u văn b n t s văn h c nạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài v i s h tr ực, ỗ trợ ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c a b n đ t duy c n phát huy tính tích c c, ch đ ng c a h c sinh trongủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh - ực, ủa riêng tôi, các ột công trình nào khác ủa riêng tôi, các ọ tên tác giả h c t pọ tên tác giả ận văn là trung thực, .43
2.1.3 D y h c đ c hi u văn b n t s văn h c nạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài v i s h tr ực, ỗ trợ ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c a b n đ t duy c n chú ý vào đ c tr ng lo i thủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh - ặc trưng loại thể ư ạ Thị Thúy Nga ể tôi hoàn thành luận văn này 44
2.1.4 D y h c ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả đ c hi u văn b n t s văn h c nọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài v i s h tr ực, ỗ trợ ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công c a b n đ t duy ph i đ m b o quy trình và m c tiêu đ raủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ụng và chưa từng được công ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn 45_Toc490632103 2.2 M t s bi n pháp phát huy u đi m c a b n đ t duy trong d y h c ột công trình nào khác ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ư ể tôi hoàn thành luận văn này ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả đ c hi u văn b n t s văn h c nọ tên tác giả ể tôi hoàn thành luận văn này ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, ọ tên tác giả ư c ngoài chươn sâu sắc đến công trình ng văn THPTững ý 47
2.2.1 Phát huy u đi m ép nén thông tin c a b n đ t duy giúp h c sinh ư ể tôi hoàn thành luận văn này ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ọ tên tác giả n m b t b i c nh l ch s , văn hóa, xã h i c a tác ph m và thông tin c ắc đến cô ắc đến cô ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ị Thúy Nga ử dụng và chưa từng được công ột công trình nào khác ủa riêng tôi, các ẩm và thông tin cơ ơn sâu sắc đến cô b n v tác giả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, 47
2.2.2 Phát huy u đi m tính t ng b c, h th ng c a b n đ t duy giúp ư ể tôi hoàn thành luận văn này ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh - ận văn là trung thực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư h c sinh n m b t n i dung c b n c a văn b n t sọ tên tác giả ắc đến cô ắc đến cô ột công trình nào khác ơn sâu sắc đến cô ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, 51
2.2.3 Phát huy u đi m v màu s c, hình nh, đư ể tôi hoàn thành luận văn này ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ắc đến cô ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ười tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến công nét c a b n đ t ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư duy giúp h c sinh ghi nh n i dung văn b n t sọ tên tác giả ột công trình nào khác ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ực, 62
2.2.4 Phát huy u đi m ngôn ng hàm súc c a b n đ t duy giúp h c ư ể tôi hoàn thành luận văn này ững ý ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ọ tên tác giả sinh rèn luy n kh năng s d ng t ngệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ử dụng và chưa từng được công ụng và chưa từng được công ừng được công ững ý 68
2.2.5 Phát huy u đi m v ki u s đ m c a b n đ t duy giúp h c sinhư ể tôi hoàn thành luận văn này ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ể tôi hoàn thành luận văn này ơn sâu sắc đến cô ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ở lý luận ủa riêng tôi, các ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ọ tên tác giả rèn luy n kh năng h c h p tác nhóm trong h c t pệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ọ tên tác giả ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ọ tên tác giả ận văn là trung thực, .72
Ti u k t Chể tôi hoàn thành luận văn này ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ươn sâu sắc đến công 2 75
Ch ương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng ng 3 TH C NGHI M S PH M ỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ỆC Ư ẠI HỌC HUẾ 77
3.1 Th c nghi m s ph mực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ư ạ Thị Thúy Nga 77
3.1.1 M c đích và nhi m v th c nghi mụng và chưa từng được công ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ụng và chưa từng được công ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .77
Trang 63.1.2 N i dung th c nghi một công trình nào khác ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .78
3.1.3 Đ i tố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ược các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ng, đ a bàn th c nghi mị Thúy Nga ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .78
3.1.4 T ch c d y h c th c nghi mổ thông - phần ứu của riêng tôi, các ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .78
3.2 Phân tích k t qu th c nghi mết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .86
3.2.1 Nh n xét ti n trình d y h cận văn là trung thực, ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ạ Thị Thúy Nga ọ tên tác giả 86
3.2.2 Đánh giá đ nh tính qua các bài ki m traị Thúy Nga ể tôi hoàn thành luận văn này .87
3.2.3 Đánh giá đ nh lị Thúy Nga ược các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công .88ng Ti u k t Chể tôi hoàn thành luận văn này ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ươn sâu sắc đến công 3 90
K T LU N Ế ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 91
TÀI LI U THAM KH O ỆC ẢO NGUYÊN 93
PH L C ỤC ỤC
Trang 7DANH M C CÁC CH VI T T T ỤC Ữ VĂN Ế ẮT
Ch vi t t t ữ viết tắt ếng ắt Ch vi t đ y đ ữ viết tắt ếng ầy đủ ủ
BĐTD B n đ t duyả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư
ĐC Đ i ch ngố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ứu của riêng tôi, các
HS H c sinhọ tên tác giả
THPT Trung h c ph thôngọ tên tác giả ổ thông - phần
TN Th c nghi mực, ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
VHNN Văn h c nọ tên tác giả ư c ngoài
Trang 8DANH M C CÁC B NG, BI U Đ , HÌNH VẼ ỤC ẢO NGUYÊN ỂU Ồ TƯ DUY
Trang
B NG ẢO NGUYÊN
B ng 1.1 Các văn b n VHNN trong chả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ươn sâu sắc đến công trình c b nơn sâu sắc đến cô ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .33
B ng 1.2 B ng t ng h p k t qu đi u tra thăm dò ý ki n giáo viênả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ổ thông - phần ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .36
B ng 1.3 B ng t ng h p k t qu đi u tra thăm dò ý ki n h c sinhả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ổ thông - phần ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ọ tên tác giả 38
B ng 3.1 B ng t ng h p k t qu bài ki m tra nhóm l p TN và l p ĐCả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ổ thông - phần ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ể tôi hoàn thành luận văn này .88
B ng 3.2 So sánh k t qu t ng h p gi a l p ĐC và l p TNả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ổ thông - phần ợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ững ý 88
BI U Đ ỂU Ồ TƯ DUY Bi u đ 3.1 Đ th so sánh k t qu và m c đ chênh l ch ể tôi hoàn thành luận văn này ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ị Thúy Nga ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ứu của riêng tôi, các ột công trình nào khác ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, các l p TN và ĐCở lý luận .89
HÌNH VẼ Hình 1.1.“B n đ t duy ôn l i các y u t c n có đ t o b n đ t duy”ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư ạ Thị Thúy Nga ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và học sinh - ể tôi hoàn thành luận văn này ạ Thị Thúy Nga ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ư 20
Hình 1.2 Kĩ thu t 5W - 1Hận văn là trung thực, .23
Hình 1.3 BĐTD nhan đ ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn Thu c ốc - L T nỗ trợ ất kỳ một công trình nào khác .29
Hình 1.4 BĐTD tóm t t ắc đến cô S ph n con ng ốc ận con người ười - Sô - lô - khôp 30 i Hình 1.5 BĐTD phân tích nhân v tận văn là trung thực, trong tác ph m t sẩm và thông tin cơ ực, ực, 31
Hình 1.6 BĐTD nh ng hình nh tững ý ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ược các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ng tr ng trong ư Thu c ốc - L T nỗ trợ ất kỳ một công trình nào khác .32
Hình 1.7 BĐTD khái quát giá tr hi n th c và giá tr nhân đ o trong tác ph m ị Thúy Nga ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ực, ị Thúy Nga ạ Thị Thúy Nga ẩm và thông tin cơ Nh ng ng ững người khốn khổ ười i kh n kh ốc ổ c a V.Huy-gôủa riêng tôi, các .32
Hình 2.1 BĐTD v tác gi và b i c nh l ch s , xã h i, văn hóa c a ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ị Thúy Nga ử dụng và chưa từng được công ột công trình nào khác ủa riêng tôi, các Ng ười i trong bao - Sê-khôp do HS xây d ngực, .48
Hình 2.2 BĐTD v tác gi và b i c nh l ch s , xã h i, văn hóa c a ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ị Thúy Nga ử dụng và chưa từng được công ột công trình nào khác ủa riêng tôi, các Tam qu c ốc di n nghĩa ễn nghĩa - La Quán Trung do HS xây d ngực, .49
Hình 2.3 BĐTD v tác gi và b i c nh l ch s , xã h i, văn hóa c a ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ị Thúy Nga ử dụng và chưa từng được công ột công trình nào khác ủa riêng tôi, các Thu c ốc - L ỗ trợ T n do HS xây d ngất kỳ một công trình nào khác ực, .50
Hình 2.4 BĐTD thi u n i dung v hình t ng Bê - li- côp (ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ột công trình nào khác ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ược các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công Ng i trong bao ười -Sê - khôp) .52
Trang 9Hình 2.5 BĐTD thi u n i dung v nhân v t Quan Công (ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ột công trình nào khác ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ận văn là trung thực, H i tr ng c thành ồi trống cổ thành ốc ổ trích Tam qu c di n nghĩa ốc ễn nghĩa - La Quán Trung) 52Hình 2.6 BĐTD khuy t v nhân v t Gia -ve (ết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ận văn là trung thực, Ng ười ầm quyền khôi phục uy i c m quy n khôi ph c uy ền khôi phục uy ục uy quy n ền khôi phục uy trích Nh ng ng ững người khốn khổ ười i kh n kh ốc ổ - V.Huy-gô) 53
Hình 2.7 BĐTD h th ng hóa n i dung văn b n “H i tr ng C thành” (ệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ột công trình nào khác ả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ổ thông - phần Tam
qu c di n nghĩa ốc ễn nghĩa - La Quán Trung) 58Hình 2.8 BĐTD hư ng d n HS cách ghi chép khi dùng BĐTD chu n b bài ẫn và đóng góp những ý ẩm và thông tin cơ ị Thúy Nga
h c nhàọ tên tác giả ở lý luận 60Hình 2.9 Hình minh h a BĐTD bài ọ tên tác giả S ph n con ng ốc ận con người ười - Sô-lô-kh p i ố liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, .64Hình 2.10- 2.12 Hình minh h a b ng BĐTD bài ọ tên tác giả ằng BĐTD bài Thu c ốc - L T n do HS xây dỗ trợ ất kỳ một công trình nào khác ực, ng 66Hình 2.13 Hình minh h a ọ tên tác giả BĐTD v ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn Giave trong Ng ười ầm quyền khôi phục uy i c m quy n khôi ph c uy ền khôi phục uy ục uy quy n ền khôi phục uy (trích Nh ng ng ững người khốn khổ ười i kh n kh ốc ổ - V.Huy-gô) do HS xây d ngực, .67Hình 2.14 BĐTD v ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn Hình nh mang tính bi u t ảnh mang tính biểu tượng ểu tượng ượng ng trong Ông già và bi n c ểu tượng ảnh mang tính biểu tượng
(trích) - Hê-minh-uê do HS xây d ngực, .70Hình 2.15 BĐTD v nhân v t Tào Tháo ều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn ận văn là trung thực, trong Tào Tháo u ng r ốc ượng u lu n anh ận con người hùng (trích Tam qu c di n nghĩa - ốc ễn nghĩa La Quán Trung) 71
Trang 10PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU
phương pháp giáo dục này, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu rõ quan
điểm chỉ đạo: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn
đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện…; hướng đến mục tiêu cụ thể là: Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Với nhiệm vụ và giải pháp: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực, việc dạy
học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng không nằm ngoài yêu cầu đổi mới đó
Trên thực tế dạy học hiện nay, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đổimới phương pháp dạy học, song tình trạng đọc chép, chiếu chép trong giờ học vẫncòn khá phổ biến Nhiều GV trong giờ dạy vẫn còn truyền thụ một chiều, chưa thực
sự phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS Bản thân HS vẫn còn thụ động, vẫn còn
“nói theo thầy”, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rènluyện kỹ năng tư duy GV chưa mang đến cho HS phương pháp học tập hiệu quả,
Trang 11đặc biệt chưa giúp HS phát triển khả năng tự học.
Văn học nước ngoài là một bộ phận không thể thiếu trong chương trình Ngữvăn ở trường phổ thông, bởi đây không chỉ là những tinh hoa văn học của thế giới
mà còn là chiếc cầu nối giữa nền văn hóa mỗi dân tộc và văn hóa thế giới, hay nóicách khác,VHNN là một cánh cửa để hội nhập Điều này đặc biệt đúng với cấp họccuối cùng của bậc phổ thông, tức là khoảng thời gian HS trưởng thành và chuẩn bịtham gia vào cuộc sống xã hội với tư cách một công dân với quyền và nghĩa vụ đầy
đủ Qua các tác phẩm VHNN, HS sẽ được tiếp xúc với nhiều nền văn hoá, tích luỹđược tri thức mới lạ, điều này sẽ giúp các em tự tin hơn khi tiếp xúc, giao lưu, gianhập vào một không gian sống mang tính toàn cầu trong tương lai Các tác phẩmnhư thơ của Pu-skin, Ta-go, kịch của Sếch -xpia, tiểu thuyết của V Huy-gô, E Hê -minh - uê, truyện ngắn của Sê - khôp, Lỗ Tấn, M Shô-lô-khôp … không chỉ manglại cho các em những rung cảm thẩm mỹ trước những áng thơ, văn bất hủ mà còntrang bị cho các em những tri thức văn hoá về đất nước Nga, Ấn Độ, Anh, Pháp,
Mỹ, Trung Quốc, … Tầm hiểu biết, sự tự tin, tính năng động của các em, vì vậycũng sẽ được tăng lên Mặt khác, việc được học các hiện tượng VHNN bên cạnhvăn học Việt Nam sẽ giúp các em nhận thức được những tương đồng, khác biệt giữavăn học Việt Nam và văn học thế giới Từ đó, các em có thêm lòng tự tôn dân tộc,
tự tin hơn khi bước vào giao lưu hội nhập với bạn bè trên thế giới Trong xu thếtoàn cầu hóa, khu vực hóa ngày nay, tính biệt lập, khép kín của các nền văn hóa,văn học đã bị phá vỡ Thay vào đó là tiếp xúc, hội nhập.Trong bối cảnh đó, văn họcnước ngoài ở trường THPT góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng tâm thế, trithức cho những công dân toàn cầu trong tương lai
Tuy nhiên, có một thực tế là hiện nay ở trường THPT, VHNN đang mất dần
vị thế, ít nhận được sự quan tâm của HS Bên cạnh ưu thế “học người để hiểumình”, để hội nhập thì các tác phẩm VHNN khá khó tiếp cận do sự khác biệt, sự xa
lạ của những tên đất, tên người, cách sống, cách nghĩ, phong tục tập quán… Tênnhân vật được phiên âm dài nên rất khó nhớ, nếu HS học không kỹ sẽ dễ nhầm lẫntác phẩm, nhân vật và tác giả Mặc khác sự cách biệt văn hóa cũng là một trở ngạilớn khi tìm hiểu tác phẩm nước ngoài vì nhiều chi tiết, từ ngữ khó hiểu… Hơn nữa,các tác phẩm VHNN được chọn học đều là những tác phẩm đỉnh cao của văn
Trang 12chương nhân loại, ở đó hội tụ nhiều tri thức văn hóa, văn học được chuyển tải trongnhững hình thức nghệ thuật mới, lạ, độc đáo nhưng lại bị hạn chế trong thời gian 1 -
2 tiết học trong nhà trường phổ thông, phần nào khiến GV khi dạy nội dung này vẫnchưa đạt được tới đích của việc dạy học đọc hiểu tác phẩm VHNN Mặc khác, việcdạy học đọc hiểu VHNN trong trường phổ thông chưa thật sự khơi gợi được hứngthú cho HS dẫn đến các hiện tượng rất phổ biến như dạy học đọc chép; dạy nhồinhét; dạy học văn như dạy nghiên cứu văn học; học sinh học thụ động, thiếu sángtạo; học sinh không biết tự học; học tập thiếu sự hợp tác giữa trò và thầy, giữa tròvới trò; học thiếu hứng thú, đam mê [45] Thực tế này đòi hỏi GV Ngữ văn khigiảng dạy các tác phẩm VHNN cần lựa chọn phương pháp - phương tiện dạy họcphù hợp với nội dung VHNN, nhằm tổ chức, định hướng cho HS thu thập thông tin,chinh phục kho tàng tri thức một cách hiệu quả
Như vậy việc phát triển tư duy cho HS, hướng các em đến một phương pháphọc tập tích cực, chủ động và sáng tạo là yêu cầu bức thiết GV không chỉ cung cấp
cho các em kiến thức, mà quan trọng hơn, phải giúp các em học cách học, không
chỉ giúp HS khám phá các kiến thức mới, mà còn phải giúp các em hệ thống đượcnhững kiến thức đó Việc xây dựng được một hình ảnh thể hiện mối liên hệ giữa cáckiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt : ghi nhớ, phát triểnnhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo… Một trong những công
cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là bản đồ tư duy (Mindmap)hay còn gọi là sơ đồ tư duy
Bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trườngphổ thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp GV và HS trong việc trìnhbày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tómtắt thông tin của một bài học hay một cuốn sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đãhọc, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, vv… Trong dạy học đọchiểu VHNN, BĐTD cũng có thể được vận dụng và phát huy tác dụng
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Dạy học đọc hiểu văn bản tự sựvăn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông với sự hỗ trợcủa bản đồ tư duy” với mong muốn nâng cao năng lực học tập của HS, góp phầnthực hiện yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Ngữ văn ở
Trang 13trường THPT, đồng thời giúp HS có thể tự học và phát huy được tiềm năng bộ nãocủa mình.
ích giúp cho việc học tập và giảng dạy VHNN được tốt hơn, tuy nhiên tác phẩm chỉmới đề xuất một số nguyên tắc khi giảng dạy văn học dịch
Trong bộ sách tham khảo “Dạy- học văn học nước ngoài” [2],[3],[4],PGS.TS Lê Huy Bắc, tác giả thống kê tổng hợp các tác phẩm VHNN trong sách
Ngữ văn 10, 11, 12 của cả hai bộ cơ bản và nâng cao Đồng thời, tác giả phân tích
tác phẩm VHNN có trong SGK với đầy đủ những đặc điểm về nội dung và nghệthuật từ nhiều khía cạnh hình thức khác nhau như người kể, giọng điệu, cốt truyện,không gian, thời gian nghệ thuật… Đây là những bài viết hoàn chỉnh và có hệthống, bám sát vào đặc trưng thể loại
Trong “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10THPT môn Ngữ văn (2 bộ)” [23], do Phan Trọng Luận chủ biên, các tác giả đề cậpđến những quan điểm kế thừa khi biên soạn, kiến thức, kĩ năng khi học thơ Đường
và thơ Hai-cư, những đổi mới và những tri thức đọc-hiểu cơ bản ở VHNN
Trong “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 11THPT môn Ngữ văn (2 bộ)” [24], do Phan Trọng Luận và Trần Đình Sử chủ biên,
các tác giả xác lập bảng so sánh văn học nước ngoài SGK Văn học 11 và SGK Ngữ
Trang 14văn 11 (bộ chuẩn) để thấy rõ hơn tương quan về khối lượng cũng như thời lượng.
Sau đó, các tác giả nêu một số nét chính về nội dung của một số tác phẩm, xác địnhyêu cầu trọng tâm cho từng bài thuộc VHNN để thấy được với số lượng khôngnhiều, chỉ có 5 đơn vị bài song việc giảng dạy văn học còn gắn liền với việc làm nổibật một số nét văn hóa của các dân tộc thể hiện qua các hình tượng văn học Cácnhà văn, nhà thơ thường được xem là các nhà ngoại giao không hộ chiếu, nhữngngười mang lại tình hữu nghị và sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc
Do đó, một yêu cầu không thể thiếu là thông qua dạy văn để giúp HS hiểu sâu hơnbản sắc văn hóa của các dân tộc Điều này sẽ giúp cho học sinh có thêm nhiều hứngkhởi trong học tập, dẫn tới ý thức tự hào dân tộc và tình cảm quốc tế trong sáng
Trong “Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữvăn” [25], do Phan Trọng Luận và Trần Đình Sử chủ biên, các tác giả giới thiệukhái quát chương trình và đưa ra hướng tiếp cận mới với bộ phận VHNN, đưa ramột số tư liệu về Hê-minh-uê Đồng thời trong tài liệu này, các tác giả cũng nêu lênnhững điểm cần lưu ý dạy học trong mỗi bài VHNN
Trong số những tài liệu liên quan đến việc dạy học VHNN ở trường phổthông mà chúng tôi bao quát được, các tác giả chủ yếu bàn về nguyên tắc, phươngpháp tiếp nhận các văn bản VHNN thông qua một số nội dung chính của từng vănbản Ngoài những cuốn sách đã dẫn, trên các trang báo điện tử đã xuất hiện một sốbài viết ít nhiều có đề cập đến việc dạy học VHNN Tuy nhiên, cho đến thời điểmnày, chưa có một tài liệu nào bàn đến việc vận dụng bản đồ tư duy vào trong dạyhọc đọc hiểu văn bản tự sự VHNN trong chương trình Ngữ văn bậc THPT
Nhóm các công trình nghiên cứu và ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học
và dạy học Ngữ văn
Tony Buzan là người đánh thức tiềm năng trí tuệ bằng Mindmap (BĐTD).Ông là tác giả và đồng tác giả của hơn 92 đầu sách được dịch ra trên 30 thứ tiếngvới ba triệu bản đang được bán ở 100 quốc gia [9,tr.3], Tony Buzan được cả thế giớibiết đến bởi những công trình nghiên cứu về não bộ và phương pháp tư duy Ôngsinh năm 1942 tại London, Anh Năm 1964,Tony Buzan nhận bằng danh dự mônTâm lý, văn chương văn minh Anh, Toán học và khoa học phổ thông.Ông là mộttrong số ít người dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra quy luật hoạt động của bộ
Trang 15não và làm theo quy luật đó để đạt được những thành công đáng kinh ngạc Ônglàm cố vấn cho nhiều bộ, ngành trong chính phủ, cho các tập đoàn đa quốc gia (BP,IBM, Walt Disey, Microsoft…) và là nhà thuyết trình thường xuyên của các doanhnghiệp quốc tế, các trường đại học hàng đầu Ngoài ra, ông còn là chủ tịch Quỹnghiên cứu về não bộ (Brain Foundation), nhà sáng lập tổ chức Brain Trust và cácgiải vô địch về trí nhớ và tư duy Ông đã vinh dự nhận phần thưởng Lãnh đạo YPO,phần thưởng Eagle Catcher - phần thưởng dành cho những người đã nỗ lực thựchiện được các việc bất khả thi.
BĐTD được Tony Buzan chính thức giới thiệu với thế giới lần đầu vào mùaxuân năm 1974 với ấn bản của cuốn sách được mang tên “Use your head” (Sử dụngtrí tuệ của bạn) Ý tưởng BĐTD của ông xuất phát từ lúc nhận ra việc não bộ phảicăng ra để suy nghĩ, sáng tạo, ghi nhớ, giải quyết vấn đề, phân tích, viết tiểu luận,…đồng thời phải tiếp nhận khối lượng kiến thức khổng lồ đang gia tăng từng ngày vàdẫn đến nghịch lí bất thường là càng ghi chép nhiều thì việc học tập và trí nhớ càngkém đi.Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, BĐTD là một công
cụ để tổ chức tư duy, tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ Bộ não củachúng ta hoạt động theo hai nhánh Não phải nhạy cảm với các thông tin về màu sắc,nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng …, não trái thích hợp với các từ ngữ, con số, tưduy, phân tích… Trước nay chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng,con số Với cách ghi chép này chúng ta chỉ sử dụng một nửa bộ não - não trái màchưa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý thông tin về nhịpđiệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng BĐTD sẽ giúp chúng ta khai phá tối đakhả năng của bộ não và phát huy tối đa năng lực tư duy sáng tạo của con người MộtBĐTD cho phép chúng ta thỏa sức vạch ra các ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ trước khi điđến một quyết định; hợp nhất thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau; toàn bộ ýcủa bản đồ có thể nhìn thấy và nhớ bởi hình ảnh; tiết kiệm thời gian hơn…
Với hơn 40 năm có mặt trên thế giới cùng với những lợi thế mang lại, bản đồ
tư duy đã và đang được hơn 250 triệu người trên thế giới sử dụng [9,tr.3], phát huytầm ảnh hưởng nhiều hoạt động thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau.Việc đềxuất và phát triển ý tưởng bản đồ tư duy của Tony Buzan được thể hiện trong nhiềucông trình nghiên cứu đã xuất bản Với cuốn “Bản đồ tư duy trong công việc”
Trang 16(Mindmaps at work), tác giả giúp bạn đọc khám phá “khả năng đạt đến sự cân bằnghơn giữa công việc và cuộc sống” [7,tr.18-20],bằng việc trình bày những phươngpháp mới để giải quyết vấn đề, nắm bắt sức mạnh của sự thay đổi, cách thức hoạtđộng nhóm hiệu quả, bí quyết thuyết trình thành công,… Thông qua những ví dụsinh động về những điển hình đã áp dụng thành công bản đồ tư duy trong công việc,Tony Buzan khẳng định khả năng ứng dụng đa lĩnh vực của ý tưởng này Trong đó,phạm vi hoạt động hiệu quả nhất mà tác giả hướng tới là lĩnh vực kinh doanh Ứngdụng bản đồ tư duy trong công việc dạy học như thế nào hầu như chưa được đề cập.
Ở công trình “Đón nhận thay đổi” (Embracing change), Tony Buzan nêu rabảy bộ công cụ mà theo ông, cần thiết phải sử dụng để tự bản thân mỗi người có sựchuyển biến, thấy mình mạnh mẽ như thế nào, ảnh hưởng cá nhân tới người kháclớn đến đâu, phải dùng trí tuệ ra sao để đạt tới hiệu năng cao nhất… Bản đồ tư duy
là một trong bảy bộ công cụ hữu ích này Với chương “Tự nhận thức: Cách thay đổithế giới của bạn”, Buzan đề cập đến việc ông đã “khai thác khả năng lập sơ đồ tưduy như một công cụ học tập, hỗ trợ trí nhớ trong lúc cố gắng ghi chép sao cho hiệu
quả vào những năm tháng còn là sinh viên” [10,tr.118] Từ trải nghiệm phi thường
này, sơ đồ tư duy được phát triển thành một bộ công cụ mang đến tầm nhìn mới vàthành công Xét một cách cụ thể hơn, ở đây Buzan đã hệ thống lại cách tạo lập mộtbản đồ tư duy thông thường như sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, từ khoá Đồng thời, do mục đích chính của cuốn sách là hướng đến sự thay đổi nên tác giảcũng nêu lên vấn đề việc áp dụng bản đồ tư duy trong thay đổi nhà cửa, kinh doanh,các mối quan hệ, thời gian rỗi hay việc làm Như thế, ở công trình này, TonyBuzan không đề cập tới quan điểm của ông đối với sự ứng dụng bản đồ tư duy tronghoạt động giảng dạy và học tập nhà trường nói chung
“Ứng dụng bản đồ tư duy” - cuốn sách của Joyce Wycoff - là công trình đãhiện thực hoá nhiều vấn đề lí thuyết về bản đồ tư duy.Thông qua việc giới thiệu lại
kĩ thuật xây dựng một bản đồ tư duy thông thường, tác giả khẳng định bản chất của
nó - đó là kĩ thuật suy nghĩ bằng cả bộ não Joyce Wycoff cho thấy khả năng vậndụng rộng rãi bản đồ tư duy vào nhiều lĩnh vực trong thực tiễn đời sống con người,bao gồm việc viết lách, quản lí kế hoạch, quản lí các cuộc họp, thuyết trình, học tập,phát triển cá nhân, Xét riêng về mảng học tập, tác giả nhấn mạnh “lập bản đồ tư
Trang 17duy là hình thức ghi chép hiệu quả” vì nó cho phép người sử dụng “nhanh chóngghi lại các ý tưởng bằng từ khoá, sắp xếp một cách cơ bản thông tin khi nó đượctruyền tải”, “tự động loại bỏ những từ không quan trọng và đưa ra sự sắp xếp sơ bộ
thông tin được tiếp nhận” [44,tr.118] Như vậy, điều được tác giả quan tâm nhất ở
đây là bản đồ tư duy có thể ứng dụng như một công cụ ghi nhớ ở nhiều lĩnh vực
Bên cạnh các công trình tiêu biểu kể trên, còn hàng loạt các cuốn sách kháccủa các tác giả nước ngoài cũng sử dụng bản đồ tư duy Đó là “Học khôn ngoan mà
không gian nan”- Kevin Paul [31], “Phương pháp học tập siêu tốc” -Bobbie
Deporter [18], “Một tư duy hoàn toàn mới” - Daniel Pink [32], “Cú đánh thức tỉnh
trí sáng tạo” - Roger Von Dech [43] Trong các cuốn sách này, các tác giả hầu như
không trình bày lại lí thuyết bản đồ tư duy của Tony Buzan mà sử dụng chính bản
đồ tư duy để minh họa cho ý tưởng của mình, làm phần tổng kết hay khái quátnhững kết quả nghiên cứu thu được
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu nêu trên của các tác giả có nhắcđến lợi ích của BĐTD trong học tập song chưa chuyên biệt, chưa đề cập đến việcvận dụng BĐTD trong dạy học đặc biệt là dạy học các môn học trong trường THPT
Ở Việt Nam hiện nay, có rất nhiều công trình nghiêu cứu, bài viết của các tácgiả về BĐTD và ứng dụng của nó Trong số đó, nhiều bài viết nghiên cứu về BĐTD
và ứng dụng của nó trong lĩnh vực dạy học
TS Trần Đình Châu và TS Đặng Thị Thu Thủy đã nghiêu cứu và cho ra đờimột số cuốn sách như “Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy” [12],
“Dạy tốt - học tốt ở Tiểu học bằng bản đồ tư duy” [13], “Thiết kế bản đồ tư duy dạy
- học môn toán” [14] viết về BĐTD trong dạy - học, cách thiết kế và sử dụng BĐTDtrong hoạt động dạy học
Ngoài ra, còn phải kể đến những bài nghiên cứu, bài viết của TS.Trần ĐìnhChâu và TS.Đặng Thị Thu Thủy trên các tạp chí như : “Bản đồ tư duy, công cụ hiệu
quả hỗ trợ dạy - học và công tác quản lí nhà trường” (Giáo dục và thời đại, số 147, ngày 14-9-2010), “Tổ chức hoạt động dạy - học với bản đồ tư duy” (Giáo dục và thời đại, số 184, 185 ngày 18,19 -11 -2010)… những nghiêu cứu trên đã góp phần
đem lại cái nhìn mới trong việc lựa chọn và xây dựng phương pháp dạy - học mớitrong nhà trường phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học
Trang 18Tuy nhiên, các công trình nghiêu cứu và các tài liệu trên chỉ đề cập đến vấn
đề thiết kế, sử dụng BĐTD trong việc hỗ trợ công tác quản lý nhà trường và hoạtđộng dạy- học các môn học như Toán học, Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Anh văn…một cách khái quát, chưa nghiêu cứu sâu trong từng môn học, nhất là chưa khai thác
về vấn đề sử dụng BĐTD trong dạy học đọc hiểu văn bản VHNN trong SGK Ngữ văn ở trường THPT.
Tiếp theo đó, hàng loạt các bài báo, bài nghiên cứu về BĐTD được đăng trêncác tạp chí như : “Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy và học môn tâm lí học” của
Nguyễn Thị Út Sáu - Nông Thị Hiếu ( trên Tạp chí Giáo dục số 254 kì 2 (1/2011);
“Phương pháp mới giúp HS sáng tạo trong học tập” của Nguyễn Hoàng in trên báo
Nhân Dân ( số 27, tháng 11 - 2011) hay “Nên coi bản đồ tư duy là một công cụ hỗ trợ dạy- học hiệu quả” của tác giả Hồng Thúy trên Báo Giáo dục & thời đại, (số
195, tháng 12 - 2011)… Các bài viết đã khẳng định vai trò và hiệu quả của việc sửdụng BĐTD trong dạy học song vẫn chỉ mang tính định hướng chung, chưa cụ thểtrong từng trường hợp, trong từng phân môn, trong từng bài
Gần đây, nhiều sinh viên đại học và học viên cao học đã lựa chọn việc vậndụng bản đồ tư duy làm hướng nghiên cứu cho khóa luận của mình Luận vănthạc sĩ “Tổ chức hoạt động dạy học các bài ôn tập văn học sử ở trường THPT” của
Lê Thị Thảo, Đại học Sư phạm Huế, đã đánh giá và khảo sát tình hình dạy học cácbài ôn tập văn học sử Từ đó tác giả đã đề xuất được hướng tổ chức dạy học các bài
ôn tập văn học sử ở nhà trường THPT Trong công trình này, người viết có nhắc tớiviệc sử dụng bản đồ tư duy nhưng không phải là một phương pháp dạy học nhằm tổchức hoạt động nhận thức cho học sinh mà chỉ như là một công cụ để trình bày nộidung bài học, chuyển bài trình bày của học sinh cho GV trước giờ lên lớp
Bên cạnh đó còn có luận văn Thạc sĩ “Vận dụng bản đồ tư duy vào dạy từloại ở Trung học cơ sở” của Phan Thị Thùy Nga, Đại học sư phạm Huế, đã xâydựng được quy trình tổ chức hoạt động nhận thức mới với sự hỗ trợ của BĐTD.Khóa luận “Dạy học kiểu bài nghị luận xã hội lớp 12 với sự hỗ trợ của bản đồ tưduy” của sinh viên Nguyễn Thị Thắm, Đại học sư phạm Huế, đã đề ra được hướngdẫn cách thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học các bài nghị luận xã hội ởlớp 12
Trang 19Gần đây nhất, người đưa BĐTD ứng dụng vào dạy học Ngữ văn bậc THPT làthầy Trịnh Văn Quỳnh - giáo viên Ngữ Văn trường THPT Lương Thế Vinh (TP.Nam Định), thầy giáo Quỳnh đã kiên trì theo đuổi những phương pháp học tập tíchcực trong môn Ngữ văn như dạy học bằng sơ đồ tư duy, dạy học dự án, dạy học E-
Learning …Thầy là người sáng lập và phát triển diễn đàn Học văn - Văn học, đạt gần
150 ngàn lượt yêu thích (like), được sự ủng hộ của đông đảo giáo viên và học sinh
trên toàn quốc Trên diễn đàn Học văn - Văn học, thầy thường xuyên hướng dẫn học
sinh vẽ bản đồ tư duy Theo thầy Trịnh Văn Quỳnh : Khi áp dụng trong môn Văn,bản đồ tư duy giúp học sinh có thể đơn giản hóa nội dung bài học, hệ thống hóa kiếnthức một cách logic, rành mạch, giúp các em dễ dàng hơn trong việc diễn đạt và triểnkhai ý trong một văn bản Đặc biệt, bằng cách sơ đồ hóa kiến thức bài học, bằngnhững hình ảnh và màu sắc bắt mắt, giúp phát triển tư duy não phải, từ đó tăng niềmhứng thú và yêu thích đối với các môn học [34] Sáng kiến đổi mới dạy học này củathầy Quỳnh được tập trung ở công trình “ Đột phá Mindmap tư duy đọc hiểu mônNgữ văn bằng hình ảnh” lớp 10,11,12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, qua công trìnhnày, người viết đã khẳng định bản đồ tư duy rất phù hợp khi áp dụng vào giảng dạymôn Văn vì giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ, dễ học Tuy nhiên, việc ứng dụng bản đồ tư duytrong dạy học Ngữ văn mới chỉ được trình bày tổng quát, chủ yếu thông qua một sốbài học điển hình, còn cụ thể ứng dụng trong từng văn bản đọc hiểu như thế nào, rènluyện phương pháp tự học bằng bản đồ tư duy cho HS ra sao, cụ thể hóa một cáchchi tiết bằng hệ thống lí thuyết …và đặc biệt là vận dụng BĐTD vào dạy học đọchiểu văn bản tự sự VHNN thì vẫn chưa được đề cập tới
Như vậy, có thể nói cho đến nay chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu dạyhọc đọc hiểu văn bản tự sự văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn Trunghọc phổ thông với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy Tuy nhiên, những tài liệu trên thực
sự là những tài liệu quý để GV dạy Văn tham khảo nhằm góp phần đổi mới phươngpháp dạy học, nâng cao hiệu quả dạy học Ngữ văn và đặc biệt đó còn là những tưliệu giúp chúng tôi tìm hiểu làm cơ sở cho hướng nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp HS có thể tự học và phát huy được
Trang 20tiềm năng bộ não của mình và qua đó nâng cao năng lực học tập của học sinh gópphần thực hiện yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Ngữ văn
ở trường THPT
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có các nhiệm vụ sau :
- Xác lập cơ sở lý thuyết của đề tài, cụ thể là nghiên cứu lý thuyết về BĐTD,
vai trò của BĐTD trong dạy học phân môn Văn học, phần VHNN trong SGK Ngữ văn 10,11,12hiện hành.
- Xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực học tập của học sinhthông qua dạy học đọc hiểu văn bản tự sự VHNN với sự hỗ trợ của BĐTD
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và khả thi củanhững đề xuất của đề tài
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình dạy học đọc hiểu cụm bàivăn bản tự sự văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn ở THPT (bộ chuẩn)với sự hỗ trợ của BĐTD, trong đó có các vấn đề lý thuyết về đọc hiểu văn bản, vănbản tự sự và BĐTD
5 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để nghiên cứu cơ sở lý luận làm tiền đềcho việc vận dụng BĐTD vào dạy học đọc hiểu văn bản tự sự VHNN ở lớp
Trang 2110,11,12 THPT.
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng để phân tích cơ sở lý luậncủa BĐTD : BĐTD và ứng dụng BĐTD vào dạy học ngữ văn; Tiềm năng dạy họcvăn bản tự sự văn học nước ngoài với sự hỗ trợ của BĐTD
Phương pháp điều tra - thống kê
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để khảo sát tình hình dạy và học các bàiđọc hiểu văn bản tự sự VHNN trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay và xử lýcác kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm kết luận về sự khác biệt trong kết quả họctập của hai nhóm đối tượng (thực nghiệm và đối chứng)
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp này được sử dụng nhằm kiểm chứng tính khả thi của nhữngnguyên tắc và cách vận dụng BĐTD vào dạy học đọc hiểu văn bản tự sự VHNNtrong chương trình Ngữ văn ở THPT chuẩn Cụ thể chúng tôi chọn lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng với chất lượng học tập của HS và giảng dạy của GV là tươngđương Các lớp thực nghiệm thực hiện theo phương án của đề tài đề xuất, còn các lớpđối chứng thì học theo chương trình và phương pháp dạy học bình thường, sau đó cảhai khối lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm một bài kiểm tra, qua kết quả kiểmtra chúng tôi đo được tỉ lệ phần trăm các loại khá, giỏi, trung bình và yếu, kém
6 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ Lục, phầnNội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2 : Phát huy ưu điểm của bản đồ tư duy trong việc dạy học đọc hiểuvăn bản tự sự văn học nước ngoài chương trình Ngữ văn trung học phổ thông
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
Trang 22N I DUNG ỘI DUNG
Ch ương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng ng 1
C S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A Đ TÀI ƠN Ở ĐẦU ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ỄN CỦA ĐỀ TÀI ỦA ĐỀ TÀI Ề TÀI
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Bản đồ tư duy và ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học ngữ văn
1.1.1.1 Những lý thuyết cơ bản của “bản đồ tư duy” (Mindmap)
a Khái niệm bản đồ tư duy
Mindmap (BĐTD, sơ đồ tư duy) là kết quả nghiên cứu trong 30 năm của tácgiả người Anh Tony Buzan Theo ông “ Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép
sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Ở giữa bản đồ làmột ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽđược phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho những ý chính và đều được nối với
ý trung tâm” Các nhánh chính lại được phân thành những nhánh nhỏ nhằm nghiêncứu chủ đề ở mức độ sâu hơn Những nhánh nhỏ này lại tiếp tục được phânthành nhiều nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu vấn đề ở mức độ sâu hơn nữa Nhờ
sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng cũng có sự liên kết dựa trên mối liên hệ củabản thân chúng, điều này khiến bản đồ tư duy có thể bao quát được các ý tưởngtrên một phạm vi sâu rộng mà một bản liệt kê các ý tưởng thông thường khôngthể làm được [7,tr.20]
Trong cuốn “Mind mapping”, J Wycoff đã khẳng định rằng: “Bản đồ tư duy
là một kĩ thuật giúp con người ghi các ý tưởng ra giấy, thiết lập các mối liên hệ, xây
dựng kế hoạch nhanh chóng và hiệu quả, và trở nên sáng tạo hơn” [44,tr.68]
b Nguyên lí hoạt động của bản đồ tư duy
BĐTD luôn lan tỏa từ một hình ảnh trung tâm Mỗi từ và hình ảnh đượclan tỏa lại trở thành một tiểu trung tâm liên kết, cứ thế triển khai thành một chuỗimắt xích gồm những cấu trúc phân nhánh tỏa ra hoặc hội tụ vào tâm điểm chung và
có thể kéo dài vô tận BĐTD được vẽ trên mặt giấy phẳng nhưng lại biểu thị hiệnthực đa chiều (được xác định bởi không gian, thời gian và màu sắc)
BĐTD khai thác toàn diện kĩ năng tư duy của vỏ não (từ, hình ảnh, số, suyluận, nhịp điệu,màu sắc, nhận thức không gian) bằng một kĩ thuật độc đáo và mang
Trang 23lại hiệu quả cao Vận dụng BĐTD, ta sẽ thực hiện được khả năng tư duy vô hạn củanão Mọi BĐTD đều có thể được mở rộng đến vô cùng Bất kỳ một từ khóa hayhình ảnh chủ đạo nào được bổ sung vào BĐTD đều có thể mở rộng phạm vi liênkết mới, quy trình này cứ tiếp tục và có thể không có điểm dừng.
Cần nên hiểu rằng mọi thông tin tồn tại trong bộ não con người đều cần cócác mối nối, liên kết để có thể được tìm thấy và sử dụng Khi thông tin mới nạp vàonão, nó sẽ được kết nối với các thông tin cũ đã có trước đó Và chính BĐTD giúp ta
cụ thể hóa mối liên hệ giữa các thông tin theo từng chủ đề Cũng chính BĐTD đãthể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động, đó là liên kết, liênkết và liên kết Có được tác dụng như vậy là bởi vì nguyên lý hoạt động của BĐTDđúng theo nguyên tắc liên tưởng “ý này gợi ý kia” của bộ não Ở vị trí trung tâmbản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tưởng hay khái niệm chủđạo Ý trung tâm sẽ được nối với các hình ảnh này từ khóa cấp 1 bằng các nhánhchính, từ các nhánh chính lại có sự phân nhánh đến các từ khóa cấp 2 để nghiên cứusâu hơn Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luôn đượcnối kết với nhau Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ýtrung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng
1.1.1.2 Cách tạo lập bản đồ tư duy
a Các quy tắc khi tạo lập bản đồ tư duy [8,tr.174]
Hình 1.1.“Bản đồ tư duy ôn lại các yếu tố cần có để tạo bản đồ tư duy” [11,tr.54]
Trang 24Thứ nhất, sử dụng kĩ thuật nhấn mạnh.
- Luôn luôn sử dụng hình ảnh ở trung tâm
- Dùng hình ảnh mọi nơi trong BĐTD
- Dùng kích cỡ cho các ảnh và xung quanh các từ
- Sử dụng sự tương tác giữa các giác quan
- Thay đổi kích cỡ hình ảnh, chữ in và vạch liên kết
- Phân cách có tổ chức giữa các thành phần
Thứ hai, sử dụng kĩ thuật liên tưởng
- Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh, khác nhánh
- Dùng màu sắc
- Dùng kí hiệu
Thứ ba, thể hiện sự mạch lạc trên BĐTD
- Mỗi đường liên kết chỉ dùng một từ khóa
- Viết từ khóa trên đường liên kết
- Vạch liên kết và các từ luôn cùng độ dài
- Các vạch liên kết nối liền nhau và các nhánh chính luôn nối với hình ảnhtrung tâm
- Vạch liên kết trung tâm dùng nét đậm
Thứ tư, sử dụng thứ bậc trong BĐTD
Việc phân cấp, phân hạng trong BĐTD đem lại hiệu quả to lớn trong việcnâng cao năng lực tư duy của não và đặc biệt gây sự chú ý, dễ nhớ hơn đối vớingười sử dụng
Thứ năm, sắp xếp thứ tự bằng cách đánh số
Nếu BĐTD dùng cho mục đích cụ thể như soạn diễn văn, làm tiểu luận haylàm bài kiểm tra, chúng ta cần sắp xếp ý tưởng của mình theo trình tự cụ thể, theothứ tự thời gian hoặc theo mức độ quan trọng
Thứ sáu, tạo phong cách riêng nhưng vẫn tuân theo các quy tắc về BĐTD.Khi BĐTD càng đậm nét cá nhân thì ta sẽ càng dễ dàng nhớ được các thông tin dochính mình tạo ra
b Các bước tạo lập bản đồ tư duy
Bước 1: Vẽ một hình ảnh ở giữa tờ giấy trắng nằm ngang để biểu thị mục
Trang 25tiêu trọng tâm Dùng màu sắc ngay từ đầu nhằm gợi tính trực quan và khắc họa hìnhảnh vào não.
Bước 2: Vẽ đường vạch dày đầu tiên tỏa ra từ hình ảnh trung tâm Nên vẽ
bằng đường cong để dễ thu hút ánh mắt hơn, nhờ đó não sẽ dễ nhớ hơn Tô màu lênnhánh chính
Bước 3: Viết một từ khóa trên mỗi nhánh liên kết với chủ đề Nên sử dụng
từ, hạn chế dùng cụm từ, không nên dùng câu Thêm vào các nhánh bậc hai rồi bậc
ba cho những ý phụ liên quan Nhánh bậc hai kết nối với các nhánh chính Nhánhbậc ba kết nối với nhánh bậc hai,… trong quy trình này, mấu chốt là sự liên tưởng
Bước 4: Tạo ra các nhánh chính khác nhau cho chủ đề Tiếp tục quy trình
cho đến khi hoàn chỉnh BĐTD
Bước 5: Sắp xếp thứ tự bằng cách đánh số.
c Các cách thức trợ giúp để hoàn chỉnh bản đồ tư duy [9,tr.117]
Thứ nhất, nếu gặp trở ngại trong tư duy, để trống một hay vài nhánh Việc
này sẽ thách thức, thôi thúc não bổ sung vào chỗ khuyết, nhờ đó, ta có thể tận dụngđược khả năng liên kết vô hạn
Thứ hai, đặt câu hỏi để giúp não tích lũy hệ thống tri thức hay còn gọi là
dùng kĩ thuật 5W-1H
- Who (ai)? Ai liên quan đến việc này? Ai có những thông tin ta cần? Ai làm
công việc này? Ai là người quyết định? Ai cản trở? Ai thành công?Ai thất bại?
- What (cái gì)? Phải làm gì? Phải biết những gì? Thiếu nguồn lực gì? Sản
phẩm cuối cùng là gì?
- When (khi nào)? Khi nào cần bắt tay vào thực hiện? Khi nào thì tiến hành
theo từng giai đoạn? Mất bao lâu để có được đầy đủ nguồn lực?
- Where (ở đâu)? Điều đó xảy ra ở đâu? Tìm thấy nguồn lực ở đâu? Chúng ta
ở đâu khi nó xảy ra?
- Why (tại sao)? Tại sao những rắc rối này còn tồn tại? Tại sao việc giải
quyết chúng lại quan trọng? Tại sao người ta lại trả tiền để thực hiện kế hoạch này?
- How (như thế nào)? Kế hoạch này nên được thực hiện như thế nào? Làm
thế nào để biết mình thành công? Tìm ra nguồn lực như thế nào đây? Làm thế nào
để báo cho những người còn lại?
Trang 26Hình 1.2 Kĩ thuật 5W - 1H [10,tr.17]
Thứ ba, bổ sung hình ảnh và luôn ý thức về khả năng liên kết vô tận của
não.Việc bổ sung hình ảnh cho BĐTD sẽ làm tăng khả năng mở rộng liên kết và hỗtrợ trí nhớ hiệu quả hơn Và ta sẽ thoát được thói quen tự hạn chế bộ não nếu luôn
ý thức về khả năng liên kết vô tận của não
Thứ tư, ôn lại các BĐTD Nếu ta cần nhớ BĐTD một cách chủ động để
chuẩn bị cho một kì thi hay một đề án, ta lên kế hoạch ôn tập vào thời điểm nhấtđịnh Bằng cách này, ta có thể bổ sung để hoàn thiện BĐTD, sửa chữa và khắc phụcnhững sai sót, hoặc củng cố các liên kết đặc biệt quan trọng Lúc đó, BĐTD sẽ đượclưu vào trí nhớ dài hạn và không ngừng phát triển
Trong lúc ôn lại BĐTD, thỉnh thoảng ta cũng nên lập một BĐTD mới (chỉtrong vài phút) để tóm tắt những gì có thể nhớ từ BĐTD ban đầu Mỗi lần thực hiệncông việc này là một lần ta đang tái tạo và kích thích kí ức, chứng tỏ sáng tạo và kí
ức luôn song hành
d Tạo lập bản đồ tư duy bằng máy vi tính
Hiện nay, phần mềm vẽ BĐTD đã mang lại cho người sử dụng những khảnăng mới và lí thú, mặc dù vẽ BĐTD bằng máy vi tính chưa thể sánh được vớitính linh hoạt, tính đa dạng vô cùng, tính trực quan của kĩ thuật vẽ BĐTD dùng bútmàu và giấy
Việc tạo một BĐTD vi tính rất đơn giản, chỉ cần ta nhập từ khóa cho chủ đề,nhánh chính, nhánh phụ, máy vi tính sẽ tự động điền từ khóa vào các nhánh mẫu đã
Trang 27có sẵn Có phần mô tả riêng cho các từ khóa và dễ dàng tìm kiếm hình ảnh phục vụcho vấn đề liên quan Khi BĐTD hoàn tất, ta có thể chia sẻ bằng cách đưa BĐTDlên internet, gửi mail, …
1.1.1.3 Khả năng ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học văn học nước ngoài
a Sử dụng BĐTD trong việc kiểm tra bài cũ
GV có thể vận dụng BĐTD kiểm tra bài cũ của HS bằng các cách sau:
- Cách 1: GV cho sẵn BĐTD kiểm tra kiến thức bài cũ ở dạng thiếu thôngtin, thiếu nhánh hoặc khuyết, yêu cầu HS hoàn thành
- Cách 2: GV đưa ra một từ khóa (hay một hình ảnh trung tâm) thể hiện chủ
đề của kiến thức cũ mà các em đã học, yêu cầu HS vẽ BĐTD trên cơ sở nhớ lại kiếnthức đã học thông qua những câu hỏi định hướng của GV
- Cách 3: GV yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức bằng BĐTD về bài đã họctheo cách các em hiểu ở nhà Trước khi học bài mới, GV gọi một hay hai HS lêntrình bày
b Sử dụng BĐTD trong việc dạy bài mới
GV có thể tiến hành theo các bước sau:
-Bước 1: GV xác định từ khóa (hoặc hình ảnh) thể hiện chủ đề chính vào vịtrí trung tâm của BĐTD
- Bước 2 : Thông qua các hình thức tổ chức dạy học như hoạt động nhómhay hệ thống câu hỏi gợi mở, GV dẫn dắt HS dần dần hoàn thiện hệ thống BĐTD
c Sử dụng BĐTD để hệ thống kiến hóa kiến thức sau mỗi bài học
Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiếnthức trọng tâm, kiến thức cần nhớ bằng cách vẽ BĐTD Với thế mạnh BĐTD làkiến thức được hệ thống hóa dưới dạng sơ đồ, các đường nối được diễn tả một cáchmạch lạc logic hoặc các mối quan hệ tương đương hay quan hệ nhân quả, cộngthêm màu sắc, đường nét của các đơn vị kiến thức, sẽ giúp HS nhìn thấy “bức tranhtổng thể” của cả kiến thức bài học.Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lạikiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng
d Sử dụng BĐTD với việc hướng dẫn HS tự học
HS có thể sử dụng BĐTD để tự học trên lớp Đấy là hình thức HS phát huytính độc lập sáng tạo của mình để thu nhận kiến thức mới, củng cố hoặc hệ thốnghóa kiến thức thông qua nội dung hướng dẫn ở SGK
Trang 28HS có thể tự học ở nhà bằng BĐTD như lập dàn bài các kiến thức đã họchoặc chuẩn bị bài mới.Từ đó, HS ghi nhớ kiến thức có hệ thống và logic Việc rènluyện tự học bằng BĐTD giúp HS có thói quen học tập một cách khoa học
1.1.2 Khái niệm văn bản và vấn đề đọc hiểu văn bản
1.1.2.1 Khái niệm văn bản
“Văn bản là một sản phẩm của lời nói, một chỉnh thể ngôn ngữ, thường baogồm một tập hợp các câu và có thể có một đầu đề, nhất quán về chủ đề và trọn vẹnnội dung, được tổ chức theo một kết cấu nhằm một mục đích giao tiếp nhất định.”[27,tr.155]
Theo sách giáo khoa Ngữ văn 10 thì “Văn bản là sản phẩm của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm
cơ bản sau đây : Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đómột cách trọn vẹn; Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả vănbản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc; mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiệntính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằngmột hình thức thích hợp với từng loại văn bản); Mỗi văn bản nhằm thực hiện một(hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định”[5,tr.24]
Như vậy văn bản là sản phẩm hoàn chỉnh của một hành vi tạo lời hay phátngôn, mang một nội dung giao tiếp xác định, thể hiện dưới dạng âm thanh hay chữviết Văn bản phải có tính hoàn chỉnh và tính liên kết về nội dung và hình thức Ởphổ thông hiện nay, quan điểm dạy học đổi mới đã nhấn mạnh vai trò đọc - hiểu củabạn đọc HS và chú trọng hình thành kỹ năng tiếp nhận cũng như tạo lập các kiểuvăn bản khác nhau, giúp các em có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống Do
đó, tất cả các trích đoạn hay toàn văn được đưa vào SGK để HS đọc - hiểu được gọi
Như vậy, trong hoạt động đọc hiểu văn bản “Đọc là hoạt động, hiểu là mục
Trang 29đích” [29] Hiểu trước hết là hiểu từ, hiểu câu, hiểu liên kết, hiểu nội dung văn bản
(bao gồm đại ý, đề tài, chủ đề, cấu trúc văn bản), sau nữa là hiểu ý nghĩa của vănbản, thông điệp mà văn bản muốn chuyền tải…tiếp sau là cảm nhận được vẻ đẹpcủa văn bản ( không chỉ có văn bản nghệ thuật) sau cùng là thể hiện quan điểm cánhân về vấn đề đọc hiểu
b Các hành động và kĩ năng đọc hiểu [27,tr.158-159]
b1 Các hành động đọc hiểu: Những nghiêu cứu gần đây về đọc hiểu chothấy đọc hiểu là một hoạt động có tính quá trình gồm nhiều hành động được trải ratheo tuyến tính thời gian
b1.1 Hành động đầu tiên của quá trình đọc hiểu là quá trình nhận diện ngônngữ của văn bản, tức là nhận đủ các tín hiệu ngôn ngữ mà người viết dùng để tạo ravăn bản
b1.2 Hành động tiếp theo là hành động làm rõ nghĩa của các chuỗi tín hiệungôn ngữ (nội dung của văn bản và ý đồ tác động của người viết đến người đọc)
b1.3 Hành động cuối cùng là hồi đáp ý kiến của người viết nêu ra trongvăn bản
ra đề tài văn bản: kỹ năng quan sát tên bài, chú ý dựa vào tên bài, các hình vẽ minhhọa, sơ đồ (nếu có) để phỏng đoán nội dung văn bản Kỹ năng phán đoán nội dungbài học dựa vào kiến thức vốn có về chủ điểm
b2.2 Kỹ năng làm rõ nghĩa văn bản gồm : kỹ năng làm rõ nghĩa từ : bằngngữ cảnh, bằng trực quan, bằng đồng nghĩa…; kỹ năng làm rõ nội dung thông báocủa câu; kỹ năng làm rõ ý đoạn; kỹ năng làm rõ ý chính của văn bản: kỹ năng đọc
Trang 30lướt tìm ý chung của bài, của đoạn để có thể xử lí bài đọc như một chỉnh thể trọnvẹn trước khi đi vào chi tiết Kỹ năng khái quát hóa, tóm tắt nội dung đã đọc; Kỹnăng làm rõ mục đích của người viết gửi vào văn bản, kỹ năng nhận biết những ẩn ýcủa tác giả.
b2.3 Kỹ năng hồi đáp văn bản bao gồm: kỹ năng phản hồi, đánh giá tínhđúng đắn, tính thuyết phục, hiệu quả của nội dung văn bản; kỹ năng phản hồi bằnghành động : liên hệ của cá nhân sau khi tiếp nhận nội dung văn bản Mô phỏng hìnhthức của văn bản để tạo lập văn bản mới; kỹ năng phản hồi đánh giá tính hấp dẫn,hiệu quả giao tiếp của hình thức văn bản
Chúng ta đã xác định các đặc trưng của văn bản - đối tượng tiếp nhận của quátrình đọc hiểu, chỉ ra các căn cứ ngôn ngữ học để xác lập quy trình đọc hiểu Song,việcvận dụng quy trình đọc hiểu còn phục thuộc rất nhiều vào kiểu loại văn bản
1.1.3 Vấn đề đọc hiểu văn bản theo loại thể
Thể loại văn bản VHNN trong chương trình Ngữ văn THPT phần đọc hiểurất phong phú như văn bản tự sự, văn bản trữ tình, kịch bản văn học, văn bản nghịluận,… do đó một trong những yêu cầu có tính chất nguyên lí của dạy học Ngữ vănhiện nay là đọc hiểu theo đặc trưng loại thể Đọc gắn với phương thức biểu đạt củavăn bản, gắn với ngữ cảnh, gắn với ý thức về sự nhận diện kiểu văn bản Và một khi
đã xác định được văn bản thuộc thể loại gì thì sẽ giúp ta tìm ra con đường diễn biếncủa nội dung, xác định cách thức vận dụng ngôn ngữ của văn bản nhằm diễn đạt nộidung Từ đặc trưng nghệ thuật mà đi sâu vào phân tích kết cấu và ngôn ngữ, cácphương tiện nghệ thuật đặc trưng…để tái hiện cuộc sống, con người của tác giả mà
từ đó lĩnh hội tư tưởng, tình cảm thể hiện trong tác phẩm một cách sâu sắc
1.1.4 Tiềm năng dạy học văn bản tự sự văn học nước ngoài với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy
1.1.4.1 Khái niệm văn bản tự sự
Tự sự là “phương thức tái hiện đời sống” trong “toàn bộ tính khách quan củanó” nhằm “phản ánh hiện thực thông qua bức tranh mở rộng của đời sống trongkhông gian, thời gian, qua các sự kiện biến cố xảy ra trong cuộc đời con người…[30,tr.385]
Tự sự còn được hiểu là “phương thức biểu đạt thông dụng nhất được dùngtrong cả đời sống và trong giao tiếp bằng văn học của con người Hình thức của mọi
Trang 31văn bản tự sự đều nổi bật ở hai yếu tố cơ bản, đó là một chuỗi sự việc được kể mang
ý nghĩa xã hội và các nhân vật tham gia vào các sự kiện đó” [17,tr.8]
Văn bản tự sự là “sản phẩm của phương thức biểu đạt tự sự Các văn bản tự
sự phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt của phương thức tựsự”, theo đó “hình thức văn bản của phương thức biểu đạt tự sự sẽ không chỉ còn
là các tác phẩm văn học nghệ thuật … mà bao gồm cả báo chí, bài tường thuật,tường trình, tác phẩm lịch sử… [17,tr.12-13]
Trong phạm vi luận văn, chúng tôi chọn cách gọi văn bản tự sự về bản chấtcũng mang những đặc điểm của phương thức phản ánh và phương thức biểu đạt tự
sự nhưng khoanh vùng nghiên cứu chủ yếu là các văn bản văn học Do đó, văn bản
tự sự được hiểu là những tác phẩm văn học sử dụng phương thức phản ánh hiệnthực cuộc sống một cách khách quan thông qua hệ thống sự kiện, biến cố, hành vicon người…
1.1.4.2 Đặc điểm của văn bản tự sự từ góc nhìn sự hỗ trợ của bản đồ tư duy trong dạy học
Hỗ trợ là “giúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào” [30] Dạy Ngữ văn thì mụcđích chính là giúp HS có được kiến thức kĩ năng và được giáo dục thái độ gắn liềnvới kiến thức của bài học đó Để HS phát triển được tư duy, nắm kiến thức một cách
hệ thống thì BĐTD sẽ hỗ trợ cho việc đạt được các mục đích trên Chúng tôi căn cứtrên từng bài, từng phần để lựa chọn phương pháp dạy học trong đó có sử dụngBĐTD
a Tìm hiểu nhan đề truyện
Theo cách phân loại của nhà nghiên cứu Trịnh Sâm, tiêu chí để có một tiêu
đề hay cho văn bản nghệ thuật phải đảm bảo ba yếu tố: tiêu biểu, hấp dẫn, hàm súc[35] Trong những văn bản tự sự VHNN được giới thiệu trong chương trình Ngữ vănTHPT có những văn bản tự sự ngay từ nhan đề truyện đã gợi mở nhiều giá trị thẩm
mĩ đặc sắc như: Người trong bao (Sê -khôp), Thuốc ( Lỗ Tấn)…Thế nên việc tìm
hiểu nhan đề truyện là một trong những khâu thiết yếu khi đi sâu vào tiếp cận nhữngtác phẩm tự sự Kĩ thuật dạy học BĐTD đã tỏ ra đắc dụng trong việc hệ thống hóanhững kiến thức cơ bản về nhan đề truyện trong một số tác phẩm Ví dụ như trong
truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, GV và HS có thể cùng nhau thiết kế sơ đồ theo gợi
ý sau:
Trang 32Hình 1.3 BĐTD nhan đề Thuốc - Lỗ Tấn
b Tóm tắt cốt truyện tác phẩm tự sự
Cốt truyện là "hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng
và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hình thứcđộng của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch” [30]
Cách tóm tắt cốt truyện thể hiện mức độ thâm nhập tác phẩm, năng lực baoquát và khả năng diễn đạt cô đúc, gãy gọn của người tóm tắt Vậy nên tóm tắt cốttruyện của tác phẩm tự sự là một công việc vô cùng cần thiết trong việc tiếp cận mộttác phẩm tự sự bởi công việc ấy sẽ giúp đỡ đắc lực cho người học trong việc: Kể lạimột văn bản tự sự; Đọc - hiểu văn bản tự sự; Viết văn bản tự sự sáng tạo dựa trênvăn bản tự sự đã biết
Vì thế cho nên trong quá trình tiếp cận văn bản tự sự trong nhà trường phổ
thông không thể bỏ qua thao tác này Ví dụ khi dạy truyện ngắn Số phận con người
của Sô-lô-khốp có thể hướng dẫn HS xây dựng BĐTD theo hướng sau để tóm tắttác phẩm theo nhân vật chính (đây chỉ là BĐTD mang tính chất gợi ý):
Trang 33Hình 1.4 BĐTD tóm tắt Số phận con người - Sô - lô - khôp
BĐTD trên giúp HS nắm được những tình tiết lớn xung quanh hai nhân vậtchính của truyện: An - đrây Xô- cô- lôp và bé Va-ni -a Đây là tiền đề quan trọng để
HS có thể nắm chắc những thông tin quan trọng có ý nghĩa về nhân vật văn họcnhằm đáp ứng phần thực hành làm văn phân tích nhân vật văn học sau này
c Phân tích nhân vật
Nhân vật văn học là kết quả của quá trình hư cấu sáng tạo của nhà văn Nhàvăn muốn thông qua nhân vật để gửi gắm những thông điệp của mình, hoặc nhữngchiêm nghiệm trước cuộc sống Vậy nên mỗi nhân vật mà nhà văn sản sinh rakhông thể là hình chiếu một trăm phần trăm nguyên mẫu từ cuộc sống mà nó đềumang tính "quan niệm" Nhân vật bao giờ cũng hiện ra trong cách hình dung, cảmnhận của tác giả về những vấn đề nhân sinh trong cuộc sống Nhân vật chính là nơimang chở nội dung phản ánh, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quanniệm về con người của nhà văn Bởi thế, phân tích nhân vật trở thành con đườngquan trọng nhất để đi đến giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của tác phẩm, để nhận ra
lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn Một nhân vật văn học lớn bao giờ cũng thể hiện một
số phận, một quan niệm nhân sinh độc đáo và thường điển hình cho một tầng lớp xãhội, một giai cấp, thậm chí một thời đại nào đó
Nhân vật là yếu tố trung tâm của tác phẩm nên giáo viên cần dành một
Trang 34khoảng thời gian thích đáng để phân tích nhân vật qua các bình diện:
- Lai lịch của nhân vật
- Ðặc điểm ngoại hình
- Hành động: cách phản ứng với các sự kiện, mối quan hệ qua lại giữa nhânvật này với nhân vật khác
- Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật (nội tâm của nhân vật)
- Ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ của nhân vật
Trong quá trình tiếp cận nhân vật trong tác phẩm tự sự, người dạy và ngườihọc có thể sử dụng BĐTD cho việc khái quát đặc điểm về nhân vật thông qua môhình sau:
Hình 1.5 BĐTD phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự
d Tiếp cận chi tiết nghệ thuật, những hình ảnh mang tính biểu trưng cao trong tác phẩm tự sự
Chi tiết nghệ thuật là “các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảmxúc và tư tưởng”[30] Trong một tác phẩm thường có nhiều chi tiết nhưng không phảimọi chi tiết đều có giá trị ngang bằng nhau Có chi tiết có thể lướt qua hoặc bỏ đicũng không sao Có chi tiết thể hiện thần thái nhân vật, cô đọng nội dung, giá trị củatác phẩm, như một giọt nước mà qua đó có thể thấy cả cốc nước Bởi thế, người đọcvăn, phân tích văn phải biết lướt qua những chi tiết vụn vặt, ngẫu nhiên, đồng thờinắm bắt lấy và tập trung phân tích các chi tiết tiêu biểu, đắt giá nhất Làm được điềunày hay không chỉ là một căn cứ để đánh giá năng lực cảm thụ tác phẩm, đồng thờiđánh giá phương pháp, kĩ năng của người dạy và người học Hình tượng nghệ thuậttrong tác phẩm tự sự có trở nên sống động, gợi cảm hay không là nhờ những chi tiết
Trang 35nghệ thuật đặc sắc Vì những lẽ trên, chúng ta không thể xem nhẹ các chi tiết nghệthuật, các hình ảnh mang tính biểu trưng cao trong quá trình tiếp cận các văn bản tự
sự Ví dụ khi tiếp cận tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn chúng ta có thể xây dựng BĐTD
sau để lưu ý một số những hình ảnh tượng trưng trong truyện ngắn đặc sắc này:
Hình 1.6 BĐTD những hình ảnh tượng trưng trong Thuốc - Lỗ Tấn
e Tiếp cận các giá trị đặc trưng của văn bản tự sự
Trong việc tiếp cận các tác phẩm tự sự, có thể nói công đoạn cuối cùng làchắt lọc được những giá trị đặc trưng của văn bản như: giá trị nhân đạo, giá trị hiệnthực, cảm hứng sử thi….Thế nên công đoạn này cần một tư duy tổng hợp cao,BĐTD đã tỏ ra thật đắc dụng trong việc tổng hợp những đơn vị kiến thức như thếnày Ví dụ như GV - HS có thể sử dụng BĐTD để khái quát giá trị hiện thực và giá
trị nhân đạo trong tác phẩm Những người khốn khổ của V.Huy-gô theo đề xuất sau
Hình 1.7 BĐTD khái quát giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
trong tác phẩm Những người khốn khổ của V.Huy-gô
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trang 361.2.1 Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông - phần văn học nước ngoài
1.2.1.1 Hệ thống bài học thuộc phần văn học nước ngoài
Để có một cái nhìn toàn cảnh về chương trình VHNN trong nhà trường
THPT hiện nay, chúng tôi thống kê tất cả các bài đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn (bộ cơ bản) qua bảng sau
Bảng 1.1 Các văn bản VHNN trong chương trình cơ bản
loại Tác giả
Quốc gia
Học chính thức
Đọc thêm
1 Uy-lit-xơ trở về (trích) 10 Tự sự Hô-me-rơ Hy Lạp x
3
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn
Mạnh Hạo Nhiên đi
Vương Xương Linh
Trang 3715 Người cầm quyền khôi
An-Nam Phi
21 Số phận con người (trích) 12 Tự sự Sô-lô-khốp Nga x
22 Ông già và biển cả 12 Tự sự
Hê-minh-uê
Qua bảng thống kê trên, có thể thấy chương trình VHNN THPT chiếm một tỉ
lệ không lớn trong chương trình Ngữ văn (22 Tác phẩm trong đó có 14 học chínhthức và 08 đọc thêm), bao gồm nhiều thời kì văn học của nhiều châu lục khác nhaunhư châu Á, châu Âu, châu Mĩ và châu Phi Các tác phẩm được trích học đều thuộcnhững tác phẩm tiêu biểu, kinh điển của các nền văn học có bề dày truyền thốngnhư Trung Quốc, Pháp, Anh, Mỹ, Nga,… Tuy nhiên việc phân bố tác phẩm văn họcgiữa các quốc gia còn mất cân đối Văn học Trung Quốc có tới 10 văn bản, văn họcNga có 3 văn bản, văn học Pháp có 2 văn bản… được chọn học Song, mỗi nền vănhọc đều có vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông
1.2.1.2 Nhóm văn bản tự sự văn học nước ngoài
Trong chương trình và SGK Ngữ văn THPT, văn bản tự sự văn học nướcngoài chiếm một vị trí khá vững chắc trong toàn chương trình của VHNN ở nhàtrường phổ thông (9/22 bài - chiếm 40.90% ) các văn bản tự sự văn học nước ngoàinày giúp HS nâng cao hơn nữa vốn đời sống văn hóa tinh thần trong nền văn họccủa các quốc gia có bề dày lịch sử như Trung Quốc, Pháp, cũng như các quốc giađang có tiềm năng phát triển văn học bậc nhất thế giới như Hoa Kì, Nga… Các tácphẩm văn chương này dần dần tạo nên một bức tranh văn hóa khá hoàn chỉnh về cácvùng miền văn chương lớn của nhân loại
Trang 381.2.2 Thực trạng việc vận dụng bản đồ tư duy vào dạy học đọc hiểu văn bản tự
sự văn học nước ngoài ở trường trung học phổ thông
1.2.2.1 Khảo sát tình hình dạy học đọc hiểu văn bản tự sự văn học nước ngoài ở trường trung học phổ thông
Việc tìm hiểu, nắm bắt tình hình dạy học các bài dạy học đọc hiểu văn bản tự
sự văn học nước ngoài của GV hiện nay như thế nào là một việc làm cần thiết có
tác dụng làm cơ sở để định hướng, đề xuất các hướng tổ chức nhằm giúp GV hướngdẫn tổ chức tốt giờ dạy học đọc hiểu văn bản tự sự VHNN Chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát như sau:
Chúng tôi tiến hành dự giờ của 6 GV ở cả ba khối lớp 10, 11, 12 và quan sát
12 giáo án của 12 giáo viên ở trường THPT Võ Thị Sáu và trường THPT chuyênThủ Khoa Nghĩa, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang để tìm hiểu Đồng thời chúngtôi cũng phát phiếu tìm hiểu tình hình dạy học các bài đọc hiểu văn bản tự sựVHNN của 20 giáo viên ở hai trường như đã nêu ở trên (xin xem nội dung phiếuđiều tra ở phần phụ lục)
b Kết quả khảo sát
Trang 39Bảng 1.2 Bảng tổng hợp kết quả điều tra thăm dò ý kiến giáo viên
● Nhận xét chung về kết quả khảo sát
Với hình thức dự giờ, xem giáo án của GV, chúng tôi thấy rằng, cùng vớiviệc đổi mới chương trình, SGK, trước yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay, chúng taghi nhận sự nhiệt tình và tích cực của nhiều GV dạy Ngữ văn trong việc tìm tòi, họchỏi và thực hiện các PPDH Ngữ văn thích hợp nhằm phát huy tích tích cực, chủđộng sáng tạo của HS trong giờ học Đa số GV đã chú ý đến việc tổ chức hình thànhkiến thức, kĩ năng cho HS Trong điều kiện thời gian cho phép, GV đã cố gắng đưa
ra các biện pháp mà mình đã chuẩn bị, giúp HS tiếp thu kiến thức mới Rất nhiều
GV tổ chức giờ dạy đọc hiểu văn bản tự sự văn học nước ngoài bằng cách phát vấn
và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi mà SGK hướng dẫn Một số GV khác đãhướng dẫn HS sử dụng phương pháp giao việc về nhà, kĩ thuật thảo luận nhóm…Tuy nhiên, việc hướng dẫn, dẫn dắt HS hình thành kiến thức lại chủ yếu là do GVchuẩn bị sẵn nội dung, sau đó thuyết giảng Việc tổ chức cho HS hình thành kiếnthức, kĩ năng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS còn đượcrất ít các GV quan tâm Điều đó cũng thể hiện rõ ngay trong giáo án của GV khichúng tôi mượn để tham khảo
Để có cái nhìn khách quan, sát thực về tình hình dạy học các bài tự sựVHNN với sự hỗ trợ của BĐTD ở GV hiện nay trong các trường phổ thông, chúngtôi đã sử dụng phiếu điều tra thăm dò và thu được kết quả như bảng trên Từ kết quảkhảo sát đó, chúng tôi nhận thấy rằng:
Trang 40- GV chưa thật sự hứng thú ( bình thường 50%; chưa hứng thú 30%) đối vớigiờ dạy học văn bản tự sự VHNN Khó khăn lớn nhất mà GV gặp phải khi dạy vănbản tự sự VHNN là do sự khác nhau về lịch sử, văn hóa, xã hội so với văn học ViệtNam (chiếm 40%), chưa khơi gợi được hứng thú của HS (chiếm 35%)
- Đa số GV biết và dùng BĐTD vào dạy học bộ môn là do tự tìm hiểu, tựnghiên cứu (chiếm 70%)
- Phần lớn GV rất ít khi vận dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn ( chiếm 50%)
và tự đánh giá về năng lực ứng dụng bản đồ tư duy của bản thân là đạt yêu cầu(chiếm 90%)
- Nhiều thầy, cô cho rằng kĩ thuật bản đồ tư duy rất phù hợp để dạy kiểuvăn bản tự sự ( chiếm 54.54% trong khi trữ tình là 24.24%; nghị luận 18.18% vàkịch là 3.04%)
- Đa số thầy, cô cho rằng việc ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học các bàivăn bản tự sự văn học nước ngoài là cần thiết (chiếm 70%) thậm chí là rất cần thiết(chiếm 20%) và đem lại nhiều lợi ích như giúp HS hệ thống hóa được kiến thức(chiếm 46.66%), ghi nhớ tốt kiến thức ( chiếm 33.33%), tăng cường kĩ năng làmviệc nhóm (chiếm 13.33%)
- Theo nhìn nhận, đánh giá của đa số GV, khi sử dụng BĐTD vào dạy họccác bài văn bản tự sự VHNN, thái độ học tập của HS khá tích cực, hứng thú (chiếm70%) thậm chí là rất hứng thú ( chiếm 10%) nhưng vì để sử dụng BĐTD vào dạyhọc các bài văn bản tự sự văn học nước ngoài thì GV phải đầu tư nhiều thời gian vàcông sức chuẩn bị giáo án ( chiếm 63.63%); điều kiện trang thiết bị dạy học cònthiếu ( chiếm 18.19%)…nên ít khi vận dụng vào giảng dạy
Căn cứ vào kết quả tìm hiểu, thu thập ý kiến và thống kê số liệu như trên,chúng tôi có thể đưa ra nhận định rằng: chất lượng giờ dạy đọc hiểu các bài văn bản
tự sự văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông hiện nay chưa cao, hiệu quả chưanhiều bởi GV chưa thật sự hứng thú với tiết dạy và học, các hướng tổ chức giờ họcchưa thật tốt Tuy đa số GV đều cho rằng việc vận dụng BĐTD vào dạy học đọchiểu văn bản tự sự VHNN là rất thiết và có rất nhiều ích lợi nhưng lại rất hạn chế sửdụng, phần lớn là thỉnh thoảng và chưa hề dùng đến bởi nhiều lý do như khôngđược tập huấn bài bản, không có thời gian, nhà trường chưa có đủ phương tiện…