Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
617,5 KB
Nội dung
luan van,khoa luan, thac si , su pham1document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài PGS - TS Lã Nhâm Thìn nhận xét: “Thơ Nôm Đườngluậtthểloại độc đáo đạt nhiều thành tựu lớn bậc văn học Việt Nam Có nhiều tác giả, có nhiều đỉnh cao giá trị văn học thuộc thơ Nôm Đường luật” [27, 5] Quả thật, thơ Nơm Đườngluậtthểloại “có khơng hai”, dường ln có ma lực hấp dẫn khiến khơng người tâm huyết với sâu nghiên cứu, tìmhiểu nhằm tìm nguồn sức hấp dẫn Và ngoại lệ Thơ Nôm Đườngluật “thể loại có nguồn gốc ngoại lai”, chịu ảnh hưởng sâu sắc thểloạithơĐườngluậtTrung Quốc Song, ảnh hưởng mà khơng bị “hồ lỗng”, “hòa tan” Trên bước đường dân chủ hóa, dân tộc hố văn học Việt Nam, cha ơng ta mặt tiếp thu thành tựu văn học thơ Đường, mặt khác khơng ngừng Việt hố, sángtạo nhằm biến thành di sản văn học mang đậm dấu ấn phong cách người trung đại Việt Nam Trong q trình học tập, chúng tơi nhận thấy có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trình tiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậtthơ Nôm dân tộc, song xuất phát từ hệ thống đặctrưngthểloạithơĐườngluật chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách sâu sắc Với tư cách người nghiên cứu khoa học, tác giả khoá luận lựa chọn thực đề tài Tìmhiểutiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại lấy việc tìm hiểu, khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương làm Một mặt, để làm quen với thao tác nghiên cứu văn học, mặt khác hội để tiếp cận với tượng văn học vốn hấp dẫn phong phú văn học trung đại Việt Nam Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -1- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc1bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham2document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Với tư cách giáo viên dạy văn, chương trình SGK Ngữ Văn Phổ thông, thơĐườngluậtthơ Nơm Đườngluật chiếm vị trí đặc biệt, có nhiều tác giả, nhiều tác phẩm dùng giảng dạy nhà trường Do vậy, Tìmhiểutiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) nhằm góp phần phục vụ đắc lực thực tế giảng dạy trường Phổ thông Lịch sử vấn đề Thơ Nôm Đườngluật đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu thơ Nôm Đườngluật niềm đam mê, hứng thú nhiều nhà nghiên cứu văn học Qua khảo sát, nhận thấy có khơng ý kiến đề cập đến vấn đề tiếpthu,ViệthóasángtạothểthơĐườngluậtthơ Nôm dân tộc GS Nguyễn Huệ Chi Thơ văn Lý - Trần nhận xét: “Áp dụng thểthơĐường vào thơ Nơm nhà nho thành thạo, có lẽ từ bắt đầu làm thơ Nôm người ta biết làm thơ cơng việc nặng tính chất “bắt chước” sáng tạo” [1, 148] Có lẽ xuất phát từ chỗ coi “thơ thất ngôn Hàn luật (Hàn Thuyên người khởi xướng nên gọi Hàn luật) thơĐườngluật làm chữ Nơm”, khơng có đặc biệt nên GS Nguyễn Huệ Chi cho làm thơ Nôm Đườngluật chẳng qua cơng việc nặng tính “bắt chước” Và nhà nho ta việc chiếu theo quy tắc luậtĐường có sẵn mà làm thơ khơng có sángtạo Tuy nhiên, tiến trình lịch sử nghiên cứu, nhiều nhà khoa học nhận thấy thơ Nôm Đườngluật không đơn việc áp dụng luật thi Đường mà ý nhiều đến mối giao lưu, tiếp nhận thểloại văn học Trung Quốc Đồng thời làm rõ yếu tố sángtạothơ Nơm dân tộc, nhằm tìm lối thơ riêng Việt Nam Nhưng hầu kiến Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -2- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc2bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham3document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp đưa xuất phát nghiên cứu từ q trình sángtạo cha ơng ta phương diện nghệ thuật mà chưa đề cập sâu sắc khía cạnh sángtạo mặt nội dung Điển hình: Trương Chính viết Cha ơng ta vận dụng thểloại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm nhận định: “Cha ông ta chuyển sangsáng tác chữ Nôm, đồng thời muốn cởi xiềng xích ra, Nguyễn Thuyên Nếu Hàn luật thứ thơ Nôm ta thấy thịnh hành kỉ XV, từ Nguyễn Trãi đời Hồng Đức khơng phải hồn tồn thơluật Đường” [3, 3] Và ơng khẳng định: “Trung Quốc khơng thế” Tuy nhiên, tác giả chưa có minh chứng cụ thể, nhằm làm sáng tỏ nét sángtạo Trong viết Thử tìmhiểu điều kiện hình thành hai thểthơ lục bát song thất lục bát, Phan Diễm Phương đối sánh hai yếu tố vần nhịp hai thể lục bát, song thất lục bát với thơĐườngluậtTrung Quốc khẳng định: “Người Việtsử dụng vần chân kết hợp với vần lưng” vần: “Người Việt tỏ ưa thích để nhịp lẻ trước, chẵn sau Trong thơTrung Quốc có vần chân, ngắt nhịp ai nhận thấy nhịp thơthơ bảy chữ năm chữ thơĐườngTrung Quốc chẵn trước, lẻ sau” [15, 36] Việc so sánh vần nhịp từ hai thểloạithơViệt Nam với thơĐường góp phần lí giải tượng ngắt nhịp lẻ 3/4 thơ Nôm dân tộc Là sángtạo độc đáo nhà nho trung đại trình tiếp thu luậtthơĐường vần nhịp Cùng ý kiến sángtạo phương diện nghệ thuật, Ngơ Đức Thọ Bước đầu tìmhiểu quy tắc Hàn luật qua tập thơ Ngự Đề Thiên Hoà Doanh bách vịnh ý khảo sát luậtthơ tập thơ Ông cho rằng: “Thơ Nôm thất ngôn mà từ trước đến tưởng hoàn toàn theo luậtthơ Đường, thực khơng hẳn ThơĐường Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -3- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc3bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham4document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp luậtTrung Quốc, từ chữ thứ 3, thứ câu từ chữ thứ câu thuộc diện lựa chọn tự (B T) Ở thơ Nôm thất ngôn Đườngluật ta từ phải thực quy định cứng, B, T B” [30, 21] Từ đó, tác giả khẳng định: “Đối với luậtthơ cô đọng mà đặc điểm chủ yếu thể cấu trúc điệu B - T theo vị trí đặc điểm từ, từ ảnh hưởng đến từluậtĐường việc quy định ba vị trí đủ để hình thành sắc thái riêng cho sáng tác thơ Nôm thất ngôn Việt Nam” [30, 21] Như vậy, từ Trương Chính, Phan Diễm Phương, Ngơ Đức Thọ phần đề cập làm sáng tỏ trình tiếp thu sángtạoluật thi Đường phương diện hình thức câu thơ (hiện tượng câu thất ngôn xen lục ngôn, luật, cách ngắt nhịp, ) thơ Nơm Đườngluật với mong mỏi tìm nét khu biệt thơĐườngluậtTrung Quốc với thơ Nôm Đườngluật dân tộc Đặc biệt, chun luận Thơ Nơm Đường luật, Lã Nhâm Thìn nhìn nhận, nghiên cứu điều kiện cho hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật; Khái qt q trình phát triển thơ Nơm Đườngluật lịch sử văn học Việt Nam Đồng thời, tác giả đề cập đến hệ thống chủ đề, đề tài, ngơn ngữ…Tuy vậy, vấn đề PGS - TS Lã Nhâm Thìn tìmhiểu cách chung mà chưa đưa biểu cụ thể, chi tiết Ông chưa đề cập sâu sắc yếu tố đặctrưngthểloạithơĐườngluật có ảnh hưởng trực tiếp việc sángtạothơ Nôm Đường luật, đặc biệt tác giả Nguyễn Trãi nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương Trên sở thành tựu nghiên cứu bậc tiền bối coi khám phá mang tính chất bước đầu để định hướng cho việc khảo sát nghiên cứu, chúng tơi vào Tìmhiểutiếpthu,ViệthóasángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương) với mong muốn tìmhiểutiếpthu,sángtạo phương diện hình thức nội Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -4- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc4bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham5document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp dung hai tác giả trên, để từ có nhìn đắn việc sángtạothơ Nơm Đườngluật cha ông ta sở cội ảnh hưởng từluậtthơĐườngTrung Quốc Qua thấy vai trò vị trí Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương tiến trình dân tộc hoá, dân chủ hoá văn học trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp, đề tài: Tìmhiểutiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) hướng đến mục đích sau: - Góp phần tìm hiểu, phát q trình tiếp thu sángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại qua tác giả Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Từ thấy tiếp nhận có chọn lọc sángtạo hai tác giả, thấy nét độc đáo phong cách Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Qua hiểu sâu sắc thêm đặctrưngthểloạithơ Nôm Đườngluật - thểloại có nguồn gốc nước ngồi - Góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu công việc giảng dạy thơ Nôm Đườngluật chương trình Phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài: Tìmhiểutiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại (khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương), chúng tơi chủ yếu tìmhiểutiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluật hai phương diện nội dung hình thức thơ Nôm dân tộc, lấy việc khảo sát Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương làm Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -5- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc5bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham6document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: ThơĐường luật, Thơ Nôm Đường luật, sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu Sựtiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại Cụ thể: Tìmhiểu trình tiếpthu,Việt hố sángtạo mặt nội dung hình thức qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xn Hương Ngồi ra, chúng tơi liên hệ với tác phẩm thơ Nôm Đườngluật khác văn học trung thấy đóng góp hai tác giả văn học dân tộc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Tuy vậy, trình nghiên cứu, phương pháp vận dụng cách linh hoạt nhằm làm sáng tỏ tăng thêm sức thuyết phục Đóng góp khố luận Đề tài Tìmhiểutiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại (khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) góp phần làm cho hướng nghiên cứu trở nên đầy đặn có hệ thống Đồng thời góp phần đắc lực việc giảng dạy thơ Nôm Đườngluật nhà trường từ góc độ đặctrưngthểloại Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm hai chương với nội dung: Chương 1: Giới thuyết thơĐườngthơ Nôm Đườngluật Chương 2: Sựtiếpthu,ViệthoásángtạothểthơĐườngluật qua sáng tác Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -6- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc6bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham7document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ THƠĐƯỜNGVÀTHƠ NÔM ĐƯỜNGLUẬT 1.1 Giới thuyết thơĐườngluật 1.1.1 Khái niệm thơĐườngluậtThơĐường khái niệm bao hàm thơsáng tác vào thời nhà Đường - Trung Quốc Hầu hết thơsáng tác vào giai đoạn tuân thủ hình thức luật thi chặt chẽ nên gọi thơĐườngluậtTừ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thơ Đường luật, gọi thơ cận thể (để phân biệt với thơ cổ thểsáng tác vào giai đoạn trước đó), bao gồm thểthơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn đặt từ thời ĐườngTrung Quốc” [22, 313] ThơĐườngluật có ba dạng chính: Thơ bát cú (mỗi tám câu), thơ tuyệt cú (mỗi bốn câu), thơluật (dạng kéo dài thơĐường luật) Các dạng thơĐườngluật phải tuân thủ nghiêm ngặt bố cục, luật B - T, đối, gieo vần… 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trong lịch sử văn học Trung Hoa, thơĐườngluật thành tựu bật Ra đời thời kì hồng kim chế độ phong kiến, thơĐườngluật ví “vườn hoa rộng lớn ngạt ngào hương sắc” với hàng vạn thơĐường hàng nghìn tác giả Theo nhà nghiên cứu, có khoảng năm vạn thơ hai nghìn ba trăm tác giả, có nhiều thi phẩm Đườngluật tiêu biểu, “biểu tượng huy hoàng, đỉnh cao ngôn ngữ văn minh nhân loại” [31, 35] Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -7- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc7bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham8document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Có thể thấy, thơĐườngluật phát triển đạt nhiều thành tựu, trước hết bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhà Đường tồn ba kỷ, từ năm 618 đến năm 907 Lý Uyên (hiệu Cao Tổ) sau lên ngơi (năm 618) thi hành nhiều sách cải cách tiến kinh tế, trị Nhờ phồn thịnh kinh tế ổn định trị tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng văn hoá phong phú, đặc sắc, đa dạng, nhiều mặt, có thơ ca Thứ hai, thơĐườngluậttiếp nối truyền thống thơ ca lâu đời Trung Quốc, từ Kinh Thi, Sở từ Khuất Nguyên đến thơ thời Ngụy - Tấn, Nam - Bắc triều, dân ca nhạc phủ triều đại Chính thành tựu thơ ca có từ giai đoạn trước điều kiện thuận lợi để thơĐườngtiếpthu, kế thừa sángtạo nhằm để thành tựu thơ ca rực rỡ với lượng tác phẩm đồ sộ mà mẫu mực Thứ ba, thơĐườngluật phát triển số lượng lẫn chất lượng xuất phát từ sách thi cử, tuyển chọn hiền tài thơ, phú nhà Đường Đa số thi nhân đời Đường nhà nho có học vấn cao, sáng tác thơ ca họ thường đạt đến trình độ mẫu mực khiến nhiều người phải ngưỡng mộ như: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn… Trong thực tế phát triển thi pháp thểthơĐường luật, nhà thơ đời Đường xây dựng nên luật thi chặt chẽ, nghiêm ngặt: “Họ đặt quy tắc, khuôn mẫu từtứ thơ, kết cấu, bố cục niêm, luật, điệu, đối, vần khiến người đời sau có cảm giác đời Đường sản sinh thứ dây chuyền công nghệ sản xuất thơ, ép theo khuôn mẫu đúc sẵn” [27, 40] Những nhân tố kể nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển thơĐườngluật Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -8- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc8bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham9document,pdf,docx,download Khố luận tốt nghiệp Về q trình hình thành phát triển, có nhiều ý kiến khác phân chia giai đoạn hình thành, phát triển Song hầu hết nhà nghiên cứu thống chia ba trăm năm phát triển thơĐườngluật thành bốn giai đoạn: Sơ Đường; Thịnh Đường; Trung Đường; Vãn Đường Giai đoạn Sơ Đường (618 - 713) Đây giai đoạn đầu cho hình thành thơĐườngluật giai đoạn chuẩn bị mặt cho phát triển thơ đời sau (chuẩn bị thể thơ, đề tài, chủ đề ) Đồng thời tạo nên bứt phá phong cách sángtạo với nhà thơ tiêu biểu cho giai đoạn như: Vương Tích, Vương Quýnh, Vương Bột, Trần Tử Ngang Giai đoạn Thịnh Đường (713 - 766) Đây thời kỳ phát triển đầy đủ nhất, “giàu có số lượng, sung mãn chất lượng” với xuất lực lượng đông đảo tác giả, đại diện cho phong trào sáng tác thơĐườngluật Điển hình: Lý Bạch (tiêu biểu cho phong cách lãng mạn), Đỗ Phủ (tiêu biểu cho phong cách thơ thực), Cao Vương Duy Mạnh Hạo Nhiên (tiêu biểu cho phái điền viên sơn thuỷ) Đặc biệt “luật thi” Đường đến giai đoạn hoàn vào ổn định, để lại nhiều thi phẩm có giá trị to lớn mặt nội dung nghệ thuật cho đời sau thưởng thức, học tập Giai đoạn TrungĐường (766 - 835) Là giai đoạn xã hội phong kiến nhà Đường rơi vào suy thoái kinh tế, trị điều kiện tốt trường phái thơ thực Đườngluật phát triển mạnh mẽ với xuất hàng nghìn nhà thơ, có nhiều nhà thơ tài như: Nguyên Kết, Trương Tịch, Vương Kiến Đặc biệt, xuất phong trào Tân Nhạc phủ Nguyên Chẩn Bạch Cư Dị khởi xướng khẳng định tài thành tựu nhà thơ thuộc phong trào sáng tác thơ thực Đườngluật giai đoạn Giai đoạn Vãn Đường (836 - 907) Xã hội phong kiến Trung Quốc thời kỳ bước vào thời kỳ đen tối, suy thoái trầm trọng, xã hội hỗn loạn khơng thể kiểm sốt Trong hoàn cảnh ấy, thơ ca chia làm nhiều xu hướng, Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn -9- tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc9bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham10document,pdf,docx,download Khố luận tốt nghiệp yếu tố tích cực tiêu cực đan xen lẫn Tuy vậy, giai đoạn xuất số tác giả tiêu biểu: Tào Đường, Mạnh Giao, Lý Ích Đặc biệt xuất hai nữ sĩ Đỗ Thu Nương Trần Ngọc Lan, họ viết đề tài tình cảm đơi lứa, tình cảm vợ chồng thuỷ chung - đề tài mẻ thơĐườngluật so với giai đoạn trước Tóm lại, thơĐường có ba kỉ hình thành phát triển âm thầm thai nghén lịch sử văn học Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước Những điều kiện thuận lợi chủ quan khách quan thơtạo nên phát triển rực rỡ, “nở rộ nhiều hương sắc mà mẫu mực thơĐường luật” [31, 35] 1.1.3 ĐặctrưngthểloạithơĐườngluật Lí luận văn học thểloại hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học Với nghĩa vậy, thểloại văn học là: “Dạng thức tác phẩm văn học, hình thành tồn tương đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tượng đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn tượng đời sống” [20, 299] Trong trình thai nghén sángtạo văn học, nhà văn lựa chọn phương thức biểu phù hợp với đối tượng lực tư duy, cảm thụ thẩm mĩ Việc nhà văn lựa chọn sángtạothểloại điều có ý nghĩa định, làm nên thành công tác phẩm việc nắm đặctrưngthểloại Nếu thểloại truyện với đặctrưng chung yếu tố cốt truyện, nhân vật đặt mối quan hệ với hoàn cảnh sống thểloạithơ lại có đặctrưng nội dung trữ tình, ngơn ngữ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu với việc sử dụng yếu tố điệu, vần, cách ngắt nhịp góp phần làm tăng sức lan toả thơ Trong giới hạn nghiên cứu khố luận, chúng tơi xin Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 10 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc10bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham61document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp chết…Trong sống thường nhật, người phụ nữ bất hạnh đủ đường chẳng may chồng qua đời bà lại ý đến khía cạnh - khía cạnh hiểu khơng nói được: Cán cân tạohóa rơi đâu Miệng túi càn khôn khép lại (Khóc Ơng Phủ Vĩnh Tường) Thử soi sángtừ “cán cân tạo hóa” “miệng túi càn khơn” vào biểu tượng văn hóa tín ngưỡng phồn thực Chúng ta thấy, “cán cân” biểu tượng cho dương vật người đàn ông; “Miệng túi càn khôn” lại biểu tượng cho âm vật người phụ nữ Thì Xuân Hương mượn hình ảnh trời đất để nói đến khía cạnh có tính chất đau thương người phụ nữ: Cái (cái đấy) chàng rồi, em lẻ bóng, nên đành phải “khép lại” Hay “Bỡn bà lang khóc chồng”, Xuân Hương mượn vị thuốc: Thạch nhũ, trần bì để lại Quy thân, liên nhục tẩm mang Sự lấp lửng hai mặt hai câu thơ cho phép ta liên tưởng đến “mẫu số chung” thơ Hồ Xuân Hương: Đó đấy, chuyện vợ chồng “Thạch nhũ, trần bì, quy thân, liên nhục” vừa vị thuốc, vừa da thịt phận người đàn ông người phụ nữ Từ “sao” hành động thuốc câu hỏi: Của em hấp dẫn mà chàng lại để lại, chàng lại mang đi? Hồ Xuân Hương “bỡn” bà lang tiếng cười mà lòng cảm thơng, chia sẻ, niềm xót thương cho số phận hẩm hiu chẳng may chồng chết nữ sĩ quan niệm: Mất chồng hạnh phúc lứa đơi Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 61 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc61bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham62document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Như vậy, viết người phụ nữ, Xuân Hương mang hạnh phúc ân người làm thước đo Người phụ nữ có hạnh phúc hay khơng phụ thuộc vào cảm nhận đủ đầy sống ân chồng vợ Xã hội phong kiến chủ trương diệt “dục” không dám cơng khai nói tới khía cạnh tế nhị này, Xuân Hương với tư cách người phụ nữ, lớn tiếng đòi hỏi hạnh phúc cho người phụ nữ nên nữ sĩ đâu phải người đàn bà “đĩ thõa”, “lăng loàn” giai cấp phong kiến gán ghép? Cái mà Xuân Hương đề cập yếu tố “tục” khơng phải “dâm” Cái “tục” thơ Xuân Hương mang ý nghĩa khẳng định khát vọng yêu, yêu, khao khát hạnh phúc trần đầy nhân người Thơ Nơm bà vừa có nơm na, mánh q, vừa có nụ cười hóm hỉnh dân gian lại vừa có nụ cười xót thương Như “dầu tiếng thơ Xn Hương có q quắt…nhưng xét cho cơng bằng, đâu phải lỗi nhà thơ Đó tiếng kêu, tiếng thét, phản ứng liệt khát vọng sống đáng bị xã hội dìm xuống khơng cho thực được” [11, 126] Ngồi ra, quan niệm nghệ thuật người phụ nữ Xuân Hương độc đáo Nếu thơ cổ, người gái đẹp phải sánh với chuẩn mực thiên nhiên gắn liền với hoa, tuyết, nguyệt, hình ảnh người gái “liễu yếu đào tơ”, “trướng rủ che”…thì thơ bà mang vẻ đẹp tròn trịa đầy sức sống tín ngưỡng phồn thực”, vẻ đẹp tự nhiên, vốn có người phụ nữ, Xuân Hương miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ khía cạnh trần tục Đây nét sángtạo độc đáo Xuân Hương người phụ nữ Đọc thơ Nôm bà, “người ta thấy hình ảnh thân thể phụ nữ ẩn nhiều thơ” [32, 73], bắt gặp hình ảnh gái xinh xắn, tinh khiết độ tuổi xuân Đó vẻ đẹp lên men đầy tự nhiên người Thiếu nữ ngủ ngày khiến người quân tử thấm nhuần tư tưởng nho giáo phải giật mình, “dùng dằng” trước vẻ đẹp trần Xuân Hương nắm nguyên tắc hội Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 62 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc62bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham63document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp họa “nửa kín, nửa hở” để miêu tả cảnh “nằm chơi giấc nồng” người thiếu nữ ngủ qn, “khỏa thân cách vơ tình” Sau này, Nguyễn Du vận dụng tài tình nguyên tắc để miêu tả cảnh Thúc Sinh ngắm Thúy Kiều tắm, song phải sau hồng, biết “ lấy vải thưa” mà che “mắt thánh”: Rõ ràng ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên Hay Vịnh Tranh tố nữ, Xn Hương khơng có nét miêu tả cụ thể vẻ đẹp “xinh mà…cũng xinh” hiển lơi đến kì lạ: Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm xn xanh Xiếu mai chi dám tình trăng gió Bồ liễu thơi đành phận mỏng manh Còn thú vui chẳng vẽ Trách người thợ vẽ khéo vơ tình Ở đây, ta bắt gặp vẻ đẹp đáng yêu người thiếu nữ, vẻ đẹp trắng, khiết Nhưng Xuân Hương hiểu đẹp thân thể phụ nữ mỏng manh, thống chốc “Bồ liễu thơi đành phận mỏng manh” nên bà thường gắn liền với vĩnh cửu “Nghìn năm xn xanh” Đồng thời, khía cạnh vẻ đẹp người phụ nữ, Xuân Hương có quan niệm độc đáo đẹp Đó đẹp hài hòa hình thể tâm hồn Điều Đỗ Đức Hiểu gọi từ hay, mô tuýp “trắng - son” “Màu trắng tượng trưng cho da, cho thân thể, màu son tượng trưng cho tâm hồn Trắng son đẹp của thân thể tâm Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 63 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc63bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham64document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp hồn, vừa thoát vừa son sắt, đầy sức sống thiết tha với đời” [32, 73]: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Bánh trơi) Sựsángtạo độc đáo Xuân Hương thơtừ hình ảnh bánh trơi, Xn Hương liên tưởng đến số phận, thân phận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Miêu tả chân thực bánh trơi nước có dạng “tròn”, sắc bánh màu “trắng” hàm ẩn duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp tròn đầy hấp dẫn người thiếu nữ Và quan trọng khẳng định vẻ đẹp khiết tâm hồn người gái với lòng thủy chung son sắt, xã hội phong kiến không dành cho họ ưu Hay màu trắng thân thể, màu son tâm hồn Hỏi trăng: …Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng Ngày xanh lại thẹn vừng son Thân thể người phụ nữ nâng lên cao, cô đơn, trạng thái “lơ lửng”, “chờ đợi” Hỏi trăng thực chất hỏi thân mình: Năm canh lơ lửng chờ Hay có tình riêng với nước non Như vậy, nội dung viết người phụ nữ, thấy nét sángtạo rõ rệt Xuân Hương so với thơĐườngluật việc Xuân Hương đưa hình ảnh người phụ nữ bình thường với dằn vặt đời thường, chân thực sơng riêng tư vào thơ với lòng sẻ chia, đồng cảm sâu sắc Việc phản ánh tình cảm riêng tư thầm kín thuộc giới nữ ThơĐườngluật khơng có, với việc Xn Hương dám khẳng định cá tính, “bạo mồm” nói đến nỗi khổ người Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 64 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc64bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham65document,pdf,docx,download Khố luận tốt nghiệp phụ nữ khía cạnh mang đậm tính giới tính thân miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ khía cạnh trần tục cho thấy nét sángtạo độc đáo thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương so với thơĐườngluật 2.2.3 Sựtiếpthu,Việthoásángtạo phương diện nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Nếu so với Nguyễn Trãi Xuân Hương dường khơng có cách tân mạnh mẽ phương diện hình thức nghệ thuật từ việc tiếp thu yếu tố từ dân gian, đồng thời Việthóasángtạo chủ yếu cách sử dụng ngôn ngữ gieo vần, bà tạo nên phong cách độc đáo mà nhà thơ đạt tới Ở khía cạnh ngôn ngữ phương diện nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, có nhiều lúc yếu tố Hán Việt đan cài thơ, tất nhiên Xuân Hương chủ trương dùng thứ ngơn ngữ mang tính t Việt Nam Ngơn ngữ thơ Nôm Xuân Hương mộc mạc, giản dị “Ngơn ngữ Xn Hương khơng khác ngơn ngữ ca dao, dân ca” [27, 168] Bởi ngẫu nhiên mà bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Điểm bật cách sử dụng ngôn ngữ Xuân Hương việc bà vận dụng cách khéo léo phong tục, thói quen, câu tục ngữ, thành ngữ dân gian nhằm tạo biểu cảm sâu sắc “Mời trầu” vốn phong tục cổ truyền đẹp dân gian Miếng trầu trở thành lí mở đầu câu chuyện: “Miếng trầu đầu câu chuyện”; Miếng trầu lí để trai gái nên duyên vợ chồng: - Yêu ăn miếng trầu Gọi nghĩa sau, mời chào - Trầu ăn thiệt say Dù mặn, dù nhạt, dù cay, dù nồng Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 65 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc65bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham66document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Dù chẳng nên vợ nên chồng Xơi dăm ba miếng kẻo lòng nhớ mong Đến Mời trầu Xuân Hương khơng thấy nhà thơ bày tỏ lòng mến khách mà thể ước mong tình dun đẹp lứa đôi: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vơi Tục ngữ có câu Nương long ngày cao; Má đào ngày đỏ ý nói phát triển tuổi dậy Và thành ngữ có câu đẹp tiên Non Bồng, tức vẻ đẹp thần tiên, Xuân Hương vận dụng vào thơ Thiếu nữ ngủ ngày để miêu tả vẻ đẹp thể thiếu nữ: Lược trúc chải cài mái tóc Yếm đào trễ xuống nương long Đơi gò Bồng Đảo sương ngậm Một lạch Đào Ngun suốt chửa thơng Qua khảo sát, có 17/48 thơ mà Xuân Hương vận dụng thành ngữ, tục ngữ Đáng ý, thơ, Xuân Hương liền lúc sử dụng nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ví dụ bài: Quan Thị, Làm Lẽ, Thiếu Nữ ngủ ngày Chúng dựa vào kết khảo sát PGS - TS Lã Nhâm Thìn để khẳng định thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao: Theo khảo sát, Quốc âm thi tập: câu thơ có thành ngữ, tục ngữ / 79,5 câu thơ; Bạch Vân quốc ngữ thi tập: Một câu thơ có thành ngữ, tục ngữ / 47,2 câu thơ; Thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Một câu có thành ngữ, tục ngữ, ca dao / 26,8 câu thơ; ThơTú Xương: Một câu có thành ngữ, tục ngữ, ca dao / 57,7 tỉ lệ thơ Nguyễn Khuyến câu thơ / 54,4 câu thơ Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 66 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc66bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham67document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Như vậy, số tác giả thơ Nơm Đườngluật Xn Hương người sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao với tỉ lệ cao Đồng thời, thơ Xuân Hương, thấy việc sử dụng điệp từ hay từ láy Mà từ bắt gặp thơĐườngthơ chữ Hán: Việc lặp từ, điệp từ, thơ Nơm Xn Hương góp phần mang giá trị biểu đạt, khiến người ta liên tưởng đến yếu tố tục như: Năng năng, thích thích, ngửa ngửa, khom khom - Hai chân đạp xuống năng nhắc Mộ suốt đâm ngang thích thích (Dệt cửi) - Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng (Đánh đu) - Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi (Sư hổ mang) - Ngõ thăm thẳm tới nhà ông Giếng tốt thơi, giếng Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nước dòng thơng (Giếng thơi) Là người phụ nữ có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo nên thơ bà, ta thấy có nhiều từ mạnh Với nhà thơ, gam màu sắc phải màu nóng, trội, đỏ phải “đỏ lòm lòm”, “đỏ lt”, xanh phải “xanh rì”: - Cửa son đỏ lt tùm hum Hòn đá xanh rì lún phún rêu (Đèo Ba Dội) Xuân Hương hay dùng động từ mạnh: - Chém cha kiếp lấy chồng chung Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 67 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc67bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham68document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp - Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Nhà thơ tỏ ưa thích sử dụng từ có khả gợi âm náo động Đó tiếng “mõ khua”, tiếng quạt “phì phạch”, tiếng ong “vo ve” Đó tiếng “lắc cắc” dùi trống gõ: Gió giật sườn non khua lắc cắc Sóng dồn mặt nước gõ long bong (Kẽm Trống) Với Xuân Hương, thứ nửa vời, dở dang việc sử dụng động từ mạnh điệp từ góp phần bộc lộ tâm trạng nhà thơ, góp phần để giải toả ẩn ức mà nói ra, xã hội phong kiến khơng dễ dàng chấp nhận “Quằn quại đau đớn, lòng căm phẫn xã hội bất cơng, tha thiết sống riêng tây lăn lộn tiếp xúc với người phụ nữ bị áp xã hội” [11, 292], tất hun đúc nên giọng thơ nhọn sắc, có phần “đanh đá” Xuân Hương Ngoài ra, Xuân Hương ý tạo “điểm nhấn” cho ngôn ngữ cách sử dụng lối nói lái dân gian vào thơ Nơm Đường luật: Ví dụ: Trong Chùa Quán Sứ: Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Chày kình, tiểu để sng khơng đấm Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo… Hay Kiếp Tu Hành: Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vị chút tẻo tèo teo Buồm từ muốn Tây Trúc, Trái gió phải lộn lèo Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 68 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc68bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham69document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Thử khôi phục lại nghĩa thực cụm từ, câu thơ trên, ta thấy hình ảnh, biểu tượng “phồn thực” lên đầy ngờ, độc đáo thú vị Như vậy, cách nói lái Xuân Hương góp phần làm cho câu thơ thêm phần đặc sắc, hấp dẫn Ngoài nữ sĩ hay sử dụng yếu tố ngơn ngữ điệu nói với từ như: Này, kia, đấy, thì, là…Việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày khẳng định vị Xn Hương góp phần làm cho thơ Nơm bà trở nên gần gũi, dễ hiểu - Này Xuân Hương quệt (Mời Trầu) - Đi dở khơng xong (Thiếu nữ ngủ ngày) - Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo (Đề đền Sầm Nghi Đống) Vì hình thức thơ Xuân Hương áp dụng “phần cứng” luật thi Đường, nên việc gieo vần yếu tố quan trọng để tạo nên âm sắc thơ Vì vậy, nghệ thuật gieo vần, Xuân Hương người tỏ sành cách gieo vần, đặc biệt “vần chết” Ví dụ: Trong Chùa Quán Sứ, Xuân Hương gieo vần “eo” (độc vận) nhằm tạo vắng lặng đến thảm hại chùa Bài Hang Cắc Cớ với việc sử dụng tử vận “om”: Chòm, hỏm hòm hom, phòm, lõm bõm, om, dòm, làm thơ khơng mang ý nghĩa thực mà mang ý nghĩa ngầm, phận thân thể người phụ nữ Hay Tự tình, I: Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trơng khắp chòm Mõ khảm khơng khua mà cốc Chuồng sầu chẳng đánh cớ om Trước nghe tiếng rên rầu rĩ Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 69 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc69bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham70document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Sau giận dun để mõm mòm Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom (Tự tình, I) Bài thơTự tình, I gieo vần “om”, năm vần thơ, vần hóc hiểm: Bom, chòm, om, mòm, tom Việc gieo vần “om” (độc vận) mặt nhằm tạo nên tính nhạc “ốn” “hận” người phụ nữ khao khát hạnh phúc đôi lứa, mặt khác thể bút pháp điêu luyện, cá tính Xuân Hương Như vậy, việc cách tân hình thức nghệ thuật việc sángtạo nội dung độc đáo, đầy táo bạo, sắc sảo góp phần làm nên phong cách độc đáo riêng Hồ Xuân Hương, khó lẫn với nhà thơ Là nhà thơ nữ, bà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bước đường dân chủ hóa, dân tộc hóa văn học dân tộc Tiếng thơ Xuân Hương góp phần làm nên sắc màu rực rỡ thơ Nôm Đườngluật so với thơĐườngluậtTrung Quốc Bà xứng đáng “một tượng độc đáo Việt Nam, có lẽ, giới Độc đáo đến mức có lúc, có người coi ngoại lệ Một hạt giống lạ loài chim từ phương trời nào ngậm bay qua lỡ đánh rơi xuống mảnh đất Trước, sau người nữ sĩ này, dòng văn chương Việt hẳn khó thế” [33, 17] Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 70 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc70bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham71document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Là đỉnh cao rực rỡ văn học Trung Quốc, suốt thời gian tồn phát triển, thơĐườngluật để lại nhiều tác phẩm mẫu mực, có giá trị cao hàng loạt tác giả tiếng: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị…Nội dung thơĐườngluật thường mang tính chất trang trọng, cao siêu hình thức nghệ thuật chật hẹp, gò bó, mẫu mực niêm, luật, vần, đối, ngắt nhịp… Trong trình giao lưu, tiếp biến hai văn hóaTrung - Việt, thơĐườngluật có ảnh hưởng mạnh mẽ văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt dòng văn học viết chữ Hán Tuy nhiên, với xuất chữ Nơm văn học viết chữ Nơm bên cạnh việc tiếpthu,thơĐườngluật cha ông ta Việthóasángtạo phương diện nội dung nghệ thuật, làm cho thơ Nôm Đườngluật trở nên giản dị, gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam Nguyễn Trãi coi người “khai sơn phá thạch” cho trình tiếpthu,ViệthóasángtạothểthơĐườngluậttừ góc độ đặctrưngthểloạithơ Nơm dân tộc Thuộc yếu tố tiếp thu thơĐườngluật Quốc âm thi tập khía cạnh nội dung trang trọng, thơ cốt để tỏ chí, tỏ lòng Nguyễn Trãi trước hết nhà nho chân chính, việc tiếp thu yếu tố nghệ thuật nghiêm ngặt luật thi Đườngtạothơ Nôm mẫu mực, sang trọng, “khuôn vàng thước ngọc” thời đại văn học Song, làm nên diện mạo thơ Nôm Nguyễn Trãi việc ơng Việthóasángtạo thành công thểthơĐườngluậttừđặctrưngthểloại Cụ thể, sángtạo nội dung việc Nguyễn Trãi đưa yếu tố nơm na bình dị, dân dã, gần gũi với sống thường nhật người; Trên phương diện nghệ thuật, Nguyễn Trãi sángtạo thành công thểthơ sáu chữ thơ thất ngôn, sử dụng cách ngắt nhịp 3/4 quen thuộc dân Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 71 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc71bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham72document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp tộc, chứng tỏ cách ngắt nhịp Quốc âm thi tập không theo tiết tấu thơĐườngTrung Quốc Nguyễn Trãi người có ý thức dân tộc mạnh mẽ nên Quốc âm thi tập, thấy hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ dân gian giản dị, thông tục, không trau chuốt, cầu kì …đã mang đến cho thơ Nơm Đườngluật giọng điệu mẻ khác xa so với giọng điệu thơĐườngluật Nguyễn Trãi góp phần làm mờ nguồn gốc ngoại lai thơ Nôm Đườngluật yếu tố sángtạothơ Nôm Nguyễn Trãi sở để nhà nho sau học tập như: Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến… Sau Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương người có ý thức Việthóasángtạo mạnh mẽ dòng thơ Nôm Đườngluật Xuân Hương tượng độc đáo, độc vơ nhị dòng văn học dân tộc Dường Xuân Hương không phá cách mạnh mẽ phương diên nghệ thuật thơĐườngluật Nguyễn Trãi mà bà chủ trương dùng hình thức nghiêm chỉnh luật thi Đường để mang yếu tố vào nội dung SựViệthóasángtạo phương diện nội dung Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương thể rõ việc bà đưa yếu tố thông tục, đời thường vào thơ nhằm khẳng định khát vọng tình yêu hạnh phúc trần người Ngoài phương diện nghệ thuật, Xuân Hương tỏ độc đáo cách gieo vần, sử dụng từ mạnh yếu tố ngôn ngữ dân gian, hàng ngày mang đến cho thơ Nôm Đườngluật âm điệu gần gũi, quen thuộc Chính vậy, bà trở thành đỉnh cao dòng thơ Nơm ĐườngluậtViệt Nam Nói tóm lại, ngần kỉ tồn phát triển, thơ Nôm Đườngluậttạo nên diện mạo mẻ so với thơĐườngSự đóng góp có ý nghĩa hai tác giả Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương phương diện nội dung hình thức thểloạithơ Nơm dân tộc sở để tự hào cách đáng thểloại văn học có nguồn gốc ngoại lai mang đậm dấu ấn phong cách người Việt Nam Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 72 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc72bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham73document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý - Trần, NXB KHXH Nguyễn Huệ Chi (1999), Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực, Tạp chí văn học, số Trương Chính (1973), Cha ơng ta vận dụng thểloại văn học Trung Quốc vào thơ Nơm, tạp chí văn học, số Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, (TB) Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên 2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (TB) Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, NXB Giáo dục, Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Tổng hợp Đồng Tháp Tế Hanh (1982), Hồn thơ đa dạng Nguyễn Trãi / Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, NXB KHXH, H 10 Đinh Gia Khánh (2005), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục (TB) 11 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục (TB) 12 Trần Thanh Mại (2007), Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương / Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Lữ Huy Nguyên (2006), Hồ Xuân Hương, thơ đời, NXb Văn học 14 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Phan Diễm Phương (1996), Thử tìmhiểu điều kiện hình thành hai thểthơ lục bát song thất lục bát, Tạp chí văn học, số Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 73 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc73bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham74document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp 16 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H 17 Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh (2007), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục (TB) 18 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Nhiều tác giả (1997), Đến với thơ Hồ Xuân Hương, NXB Thanh niên, H 20 Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục (TB) 21 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục (TB) 22 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục (TB) 23 Nhiều tác giả (2009), Hồ Xuân Hương, Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục 24 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng , NXB Giáo dục, H 25 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo Dục (TB) 27 Lã Nhâm Thìn 2006), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục (TB) 28 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 29 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Nguyễn Trãi, Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 30 Ngơ Đức Thọ (1996), Bước đầu tìmhiểu quy tắc Hàn luật qua tập thơ “Ngự Đề Thiên Hòa doanh bách vịnh”, Tạp chí văn học, số 31 Trần Văn Thục, Văn học Trung Quốc (Biên soạn theo chương trình CĐSP hành, Lưu hành nội bộ), CĐSP Hà Nam 32 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, 2009 33 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương, Hoài niệm, phồn thực, NXB Văn hóa thơng tin Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 74 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc74bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham75document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Bích Thuận – K32B Văn - 75 - tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc75bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan ... pham26document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG SỰ TIẾP THU, VIỆT HÓA VÀ SÁNG TẠO THỂ THƠ ĐƯỜNG LUẬT QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Sự tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng. .. Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu Sự tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại Cụ thể: Tìm hiểu q trình tiếp thu, Việt hố sáng tạo mặt nội dung hình... cứu, vào Tìm hiểu tiếp thu, Việt hóa sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) với mong muốn tìm hiểu tiếp thu,