BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: . Củng cố kiến thức về: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hoá trị và định luật tuần hoàn II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyện tập, phiếu học tập về các bài tập liên quan 2. Học sinh: học bài cũ, tổ trưởng kiểm tra tình hình làm bài tập của tổ báo cáo cho gv III. PHƯƠNG PHÁP: Hs thảo luận nhóm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 19 1. Ổn định lớp: 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG GHI BẢNG HỌC SINH Hoạt động 1: Yêu cầu HS chọn đáp án đúng cho các bài tập 1, 2 trong phiếu học tập - GV gọi một HS bất kì lên cho đáp án bài tập 1,2. Sau đó GV củng cố lại 3 nguyên tắc sắp xếp của BTH, khẳng định lại số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố Câu1:Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây: A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột D. Cả A, B, C Câu 2: Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng? A. Số điện tích hạt nhân ntử B. Số hạt proton của ntử C. Số hạt notron của ntử D. Số hạt electron của ntử Hoạt động 2: HS thảo luận để chọn Câu3: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng đáp án cho các bài tập 3, 4, 5, 6 trong phiếu học tập Sau khi HS thảo luận xong, các nhóm cho đáp án .GV gọi một HS của một nhóm bất kì giải thích sự lựa chọn của nhóm mình. Nhận xét và cho điểm nhóm đó A. Số electron B. Số lớp electron C. Số electron hoá trị D. Số electron của lớp ngoài cùng Câu 4: Số thứ tự của chu kì bằng A. Số electron B. Số lớp electron C. Số electron hoá trị D. Số electron ở lớp ngoài cùng Câu5: Mỗi chu kì lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào? A. Kloại kiềm và halogen B. Kloại kiềm thổ và khí hiếm C. Kloại kiềm và khí hiếm D. Kloại kiềm thổ và halogen Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự của chu kì và số nguyên tố của chu kì đó? STT của ckì Số nguyên tố A. 3 8 B. 4 18 C. 5 32 D. 6 32 Hoạt động 3: Các nhóm tiếp tục tháo luận, làm các bài tập 7, 8, 9,10 Hết thời gian thảo luận, các nhóm cho biết sự lựa chọn của nhóm mình. GV nhận xét và đưa ra Câu7: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng: A. Số electron B. số lớp electron C. Số electron hoá trị D. Số electron ở lớp ngoài cùng Câu8: Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng Số cột Số nhóm A Số nhóm B A. 18 8 8 B. 16 8 8 C. 18 8 10 D. 18 10 8 Câu9:. Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào? đáp án đúng cho các bài tập. Cho điểm các nhóm có sự lựa chọn đúng. Nhóm A Nhóm B A. s và p d và f B. s và d p và f C. f và s d và p D. d và f s và p Câu10: Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng A. Số electron ở phân lớp s. B. Số electron thuộc lớp ngoài cùng C. Số electron của hai phân lớp là (n-1)d và ns D. Có khi bằng số electron ở lớp ngoài cùng, có khi bằng số elctrron của hai phân lớp (n-1)d và ns Hoạt động 4: HS suy nghĩ, thảo luận chọn đáp án cho các câu 11,12 Sau khi HS cho kết quả 2 bài tập, GV Câu11: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do: A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở nhận xét và hỏi HS ngoài tính chất A và C còn có những tính chất nào đã học cũng biến đổi tuần hoàn. Sau cùng GV khẳng định lại sự biến thiên tính chất của các nguyên tố là do sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.Yêu cầu HS nhắc lại định luật tuần hoàn. chu kì sau so với chu kì trước. C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước Câu12: Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn? A. Hoá trị cao nhất với oxi B. Nguyên tử khối C. Số electron lớp ngoài cùng D. Số lớp electron E. Số electron trong nguyên tử F. Thành phần của đơn chất và hợp chất G. Tính chất của đơn chất và hợp chất Hoạt động 5: Các nhóm tiếp tục Câu13: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : thảo luận chọn đáp án cho các câu 13, 14, 15, 16 Sau khi các nhóm cho đáp án, GV nhận xét và nhắc lại qui luật biến đổi của độ âm điện phù hợp với qui luật biến đổi tính kim loại và tính phi kim . A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân C. Giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim D. B và C đúng Câu14: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần như sau: A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F Câu15: Trong một phân nhóm chính, tính kim loại của các nguyên tố : A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân C. Giảm theo chiều tăng dần của độ âm điện D. A v à C đều đúng Câu16: Các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần như sau A. Li, K, Na, Rb, Cs. B. K, Na, Li, Rb, Cs C. Li, Na, K, Rb, Cs D. Cs, Rb, K, Na, Li Hoạt động 6: HS làm các bài tập 17, 18. Gọi một HS giải thích sự lựa chọn của mình đối với bài tập 17, một HS lên bảng giải bài tập 18. GV lưu ý để chọn đúng đáp án ở bài này cần nắm qui luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị trong hợp chất khí với hiđro của phi kim. Tổng của hai hoá trị này là 8. Câu17: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO 3 . Nguyên tố R là: A. Magie B. Nitơ C.Lưu huỳnh D. Photpho Câu18: Cho 2 dãy chất sau: Li 2 O BeO B 2 O 3 CO 2 N 2 O 5 CH 4 NH 3 H 2 O HF Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và với hiđro Hoạt động 7: GV củng cố tất cả các vấn đề và dặn dò HS làm tất cả các bài tập còn lại, tiết sau tiếp tục ôn tập, tiết sau nữa kiểm tra một tiết 3. Dặn dò: - BTVN: + đọc trước bài luyện tập trong SGK và làm hết BT, tiết sau gọi lên bảng làm bài . BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: . Củng cố kiến thức về: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. . học cũng biến đổi tuần hoàn. Sau cùng GV khẳng định lại sự biến thiên tính chất của các nguyên tố là do sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì. nguyên tố hoá học. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hoá trị và định luật tuần hoàn II. CHUẨN