Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
512,7 KB
Nội dung
Khãa luËn tèt nghiÖp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** TRẦN THỊ THÙY THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC - QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2010 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp TRNG I HC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** TRẦN THỊ THÙY THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC - QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học GS TS NGUYỄN ĐỨC NINH HÀ NỘI 2010 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Thần thoại, truyền thuyết hình thành dân tộc - quốc gia Việt Nam”, cố gắng nỗ lực thân, xin gửi lời cám ơn chân thành tới ban lãnh đạo khoa Ngữ văn tập thể cán giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy tơi q trình học tập trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Ninh tận tình giúp đỡ, bảo tơi mặt chun mơn để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả khúa lun Trn Th Thựy Trần Thị Thùy Khóa ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp GS.TS Nguyễn Đức Ninh Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu riêng tơi Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn, chưa cơng bố Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Trần Thị Thùy Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ TRONG KHUNG CẢNH VĂN HĨA KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 1.1 Mơi trường địa lí Việt Nam - Đông Nam Á 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Sơng ngòi 1.1.4 Sinh vật 1.2 Không gian văn hóa Đơng Nam Á qua tài liệu khảo cổ học 1.2.1.Con người, chủ thể văn hóa Việt Nam - Đơng Nam Á 1.2.2 Một số thành tựu văn hóa thời tiền sử sơ sử 1.2.2.1 Văn hóa vật chất 1.2.2.2 Văn hóa tinh thần 11 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp CHNG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC - QUỐC GIA TỪ THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG ĐẾN THỜI ĐẠI AN DUƠNG VƯƠNG 17 2.1 Thời đại lịch sử 17 2.1.1 Thời kì Văn Lang 17 2.1.2 Thời kì Âu Lạc 18 2.2 Thần thoại, truyền thuyết hình thành dân tộc - quốc gia thời đại Hùng Vương 19 2.3 Thần thoại, truyền thuyết hình thành quốc gia - dân tộc thời đại An Dương Vương 34 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC: MỘT SỐ THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT TIÊU BIỂU THỜI ĐẠI HÙNG VNG V AN DNG VNG Trần Thị Thùy Khóa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống dựng nước giữ nước suốt bốn ngàn năm lịch sử Tìm hiểu trình hình thành dân tộc quốc gia Việt Nam có ý nghĩa khoa học thiết thực cần thiết Để dựng lại trình dựng nước Việt Nam từ buổi đầu cần có nghiên cứu tổng hợp nhiều ngành khoa học khác Nghiên cứu hình thành dân tộc quốc gia Việt Nam qua dẫn liệu thần thoại, truyền thuyết góp phần làm sáng tỏ thêm văn hóa Việt Nam trình dựng nước dân tộc, để bồi đắp cao lòng tự hào dân tộc lịch sử Việt Nam Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Thần thoại, truyền thuyết hình thành dân tộc - quốc gia Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề Các văn thần thoại truyền thuyết đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề như: Nguyễn Đổng Chi - Lược khảo thần thoại Việt Nam, Cao Huy Đỉnh - Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Mai Ngọc Chừ - Văn hóa Đơng Nam Á v v Tiếp thu thành tác giả trước, với đề tài này, người viết muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phân tích dẫn liệu văn học dân gian cụ thể thể loại thần thoại truyền thuyết để thấy lịch sử hình thành dân tộc - quốc gia cổ đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Phân tích văn thần thoại truyền thuyết Việt Nam phản ánh trình đời, hình thành dân tộc - quốc gia cổ đại Việt Nam nhằm tìm hiểu lịch sử, văn hóa Việt Nam, củng cố lòng tự hào, tự tôn dân tộc kỉ nguyên hội nhập quốc t Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận văn thần thoại truyền thuyết kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nghiên cứu hình thành dân tộc - quốc gia giới hạn văn thần thoại, truyền thuyết xuất Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần tìm hiểu cách khái qt lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc - quốc gia Việt Nam xem xét, đánh giá lịch sử duới góc nhìn văn hóa Khóa luận góp phần giáo dục lòng u nước, lòng tự hào tự tơn dân tộc Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu văn học trường học Cấu trúc khóa luận Khóa luận cấu trúc thành hai chương phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục: Chương 1: Khái quát văn hóa Việt Nam thời tiền sử sơ sử khung cảnh văn hóa Đơng Nam Á Chương 2: Thần thoại, truyền thuyết hình thành dân tộc - quốc gia Việt Nam từ thời đại Hùng Vương đến thời đại An Dương Vương NỘI DUNG CHƯƠNG TrÇn ThÞ Thïy Khãa ln tèt nghiƯp KHÁI QT VĂN HĨA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ TRONG KHUNG CẢNH VĂN HĨA KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 1.1 Mơi trường địa lí Việt Nam - Đơng Nam Á Cội nguồn văn hóa Việt Nam gắn bó chặt chẽ với Đơng Nam Á tiền sử sơ sử, chiều thời gian chiều không gian tọa độ văn hóa Việt Nam cần phải mở rộng tương ứng với Đông Nam Á tiền sử sơ sử để qua thấy tầm vóc lớn lao vị quan trọng thành văn hóa mà cư dân Việt cổ tạo dựng nên khu vực buổi bình minh lịch sử So với Đơng Nam Á đại Đông Nam Á tiền sử rộng lớn nhiều Ở giai đoạn khởi đầu, với không gian rộng lớn ấy, cư dân Việt cổ cộng đồng sắc tộc khác sức phát huy nội lực để cải biến hoàn cảnh tự nhiên hoàn thiện hoàn cảnh xã hội nhằm xây dựng sống phong phú, đa dạng, mang đậm màu sắc địa khu vực 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình Đơng Nam Á cổ đại bao gồm vùng đất liền bán đảo Trung Ấn quần đảo lớn Malaya, xen kẽ liền kề Biển Đông, Biển Giava, Biển Anđaman Eo Malắcca nối Biển Đông với Biển Anđaman thuộc Ấn Độ Dương với Tây Âu Châu Phi Nếu Đơng Nam Á có khu biệt lục địa hải đảo Việt Nam, vị trải dài bán đảo Đông Dương men theo bờ biển Đơng, bên biển (phía Đơng), bên núi (phía Tây), đồng bằng, trở thành cầu nối lục địa hải đảo, đồng thời cầu nối cao nguyên Vân Q, Biển Đơng quần đảo TrÇn ThÞ Thïy Khãa ln tèt nghiƯp Xét mặt địa hình, Việt Nam có đủ cảnh quan: núi, cao nguyên, thung lũng, đồng châu thổ vùng duyên hải kéo dài từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan với với hệ thống đảo 1.1.2 Khí hậu Khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng có khí hậu cận xích đạo chủ yếu, miền đất mùa hè có gió từ biển thổi vào tạo nên mưa nhiều thường có bão; mùa đơng có gió Đơng Bắc từ lục địa thổi ra, thời tiết khơ Điều kiện nóng ẩm mưa nhiều có gió mùa số tự nhiên văn hóa Đơng Nam Á, góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Đơng Nam Á - văn hóa thực vật hay văn minh nơng nghiệp lúa nước 1.1.3 Sơng ngòi Sự cấu tạo đặc biệt địa hình Đơng Nam Á tạo thành hệ thống sơng ngòi đặc biệt với mạng lưới thủy đồ dày đặc xuất nguồn nước ngầm dồi tồn lãnh thổ vùng Lượng nước sơng ngòi phận quan trọng tài nguyên nước lãnh thổ Đối với lãnh thổ rộng lớn Đơng Nam Á vùng nhiệt đới gió mùa lượng nước sơng ngòi coi nguồn tài ngun vơ giá Vì hệ thống sơng ngòi Đơng Nam Á có vị trí quan trọng đặc biệt, bên cạnh dòng sơng, văn minh lúa nước đời, phát triển đạt thành tựu rực rỡ 1.1.4 Sinh vật Đông Nam Á tiền sử có hệ sinh thái đặc biệt phong phú đa dạng với quần thể thực vật động vật vơ q với lồi cho gỗ đẹp, rắn sắt: lim, táu, lát, chò nâu, đen; loài hương liệu, gia vị đặc sản như: trầm hương, hồ tiêu; loài động vật hoang dã thủy hải sản có giá trị nhiều mặt như: voi, tê giác, hổ, báo… 10 TrÇn ThÞ Thïy Khãa ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Vì văn minh chữ viết dân tộc, nhiều nguyên nhân khách quan, đời tương đối muộn, thần thoại, truyền thuyết gánh vác nhiệm vụ lưu trữ chuyển tải giá trị văn hóa truyền thống thời dựng nước Thời điểm xuất sáng tác truyền miệng sớm hơn, muộn hơn, nhìn chung, nội dung cốt lõi chúng gắn bó với sống mn mặt đời thường nhân dân ta tự ngàn xưa, cho nên, chúng phản ánh trung thực phẩm chất giá trị góp phần tạo nên lĩnh, sắc văn hóa dân tộc Trước hết, cần phải thấy rằng, giá trị văn hóa cao quý vững bền dân tộc Việt, kết tinh, thăng hoa, phát triển xuyên suốt thời kì lịch sử, giá trị mang đậm tinh thần nhân bản, đề cao vị người, yêu thương quý trọng người Trong kỉ tập hợp thành Làng thành Nước, để chung sống với nhau, tác động vào hoàn cảnh xung quanh (hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội) nhằm tạo dựng sống xứng đáng với Con Người - giống loài tinh anh mn lồi, gắn bó với thực tiễn hữu, khơng bay bổng, lơ lửng chín tầng mây với sắc màu thần bí, siêu hình, người xưa đề xuất định nghĩa Con Người mang giá trị nhân cao giàu ý thơ, phản ánh nhiều ý nghĩa biểu trưng vị người mơi sinh văn hóa đặc thù cư dân nông nghiệp: “Người ta hoa đất” (Thành ngữ) Đối với người Việt cổ, Đất sinh sôi nảy nở, nguồn sống người thực tinh hoa sống mt t ny Gúi t tng l 46 Trần Thị Thïy Khãa luËn tèt nghiÖp lễ vật phong tục cưới xin thời vua Hùng Con người sống nhờ Đất, làm đẹp cho Đất, xứng đáng Hoa Đất Quý trọng yêu thương người tiền đề quan trọng đưa đến tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, đùm bọc lẫn nhau, hạt nhân ý thức cộng đồng Truyền thuyết mẹ Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng nở thành trăm truyền thuyết “quả bầu mẹ” nêu bật tình nghĩa đồng bào Câu nói cửa miệng: “Lá lành đùm rách” đề cao tinh thần hữu tương trợ, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, nếp sống người dân Việt Tình u thương gắn bó khởi phát từ điểm nhìn gần gụi, dựa quan niệm huyết thống: “Anh em thể tay chân Chân tay đau yếu khó n” (Tục ngữ) Hay: “Khơn ngoan đá đáp người ngồi Gà mẹ hồi đá nhau” (Tục ngữ) Nhưng đề cập tới tầm nhìn rộng lớn hơn: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng” (Tục ngữ) Từ tình thương yêu đùm bọc, no đói sướng khổ có nhau, sát cánh bên trước gian nan thử thách, ý thức sức mạnh đoàn kết chung sức chung lòng củng cố: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại lên núi cao” (Tc ng) 47 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp Đề cao vị người, thương yêu người, trân trọng gắn bó người với nguồn sống vĩnh cửu cư dân nông nghiệp Đất Nước, tất nhiên phải kiên chống lại lực đen tối, bạo tàn xâm phạm đến người nguồn sống người, ý thức cô đọng lại bốn chữ “yêu nước thương nòi” Tinh thần truyền tải cách rõ nét qua truyền thuyết Lạc Long Quân tiêu diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Thánh Gióng diệt giặc Ân đem lại sống n bình cho nhân dân, Thục Phán An Dương Vương lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược phương Bắc huy Triệu Đà Lòng trân trọng Con Người dạng thức biểu cụ thể biết ơn, nhớ ơn Nhớ ơn, biết ơn người đem lại cho sống, cha mẹ; nhớ ơn, biết ơn người tạo dựng sống ta, anh hùng trừ tà, diệt ác, anh hùng khai sáng văn hóa, cơng tích dù lớn dù nhỏ ghi ơn Lòng nhớ ơn, biết ơn phẩm chất cao quý người Việt, điểm tỏa sáng bảng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, thể cung cách cư xử hiếu thảo với cha mẹ nghi thức hóa trở thành tục thờ cúng ơng bà tổ tiên, thờ cúng người có cơng với đất nước, với xóm làng, cộng đồng Lòng trân trọng yêu thương người thấm đượm quan hệ hai giới nam nữ, quan hệ vợ chồng, đặc biệt trân trọng phụ nữ đồng thuận sống vợ chồng (thể truyền thuyết “Chử Đồng Tử - Tiên Dung”, “Trầu cau”): “Thuận vợ thuận chồng tát bể đơng cạn” (Thành ngữ) Ngày nay, q trình hội nhập giao lưu với giới, văn hóa Việt Nam với nét riêng, nét đặc thù cần phải giữ gìn phát huy để văn hóa Việt Nam hòa nhập mà khơng hòa tan Chính m mi ngi 48 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiƯp dân Việt Nam phải có nhận thức sâu sắc cội nguồn dân tộc Đối với người Việt thần thoại, truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung sức mạnh tinh thần, lịch sử buổi đầu dựng nước Với trí tưởng tượng phong phú, người Việt cổ ghi lại “kí ức” thời sinh cơ, lập nghiệp, tạo dựng dân tộc - quốc gia, bảo vệ lãnh vực cư trú mình, tồn phát triển tận ngày Tìm cội nguồn dân tộc qua trang thần thoại, truyền thuyết khơng góp phần hiểu biết lịch sử văn hóa mà củng cố lòng tự hào, tự tơn dân tộc người kỉ nguyên hội nhập quốc tế Những chủ nhân giang sơn nước Việt thường hay huyền thoại hóa lịch sử dân tộc Thần thoại, truyền thuyết Việt Nam không đồ sộ, kì vĩ điện thần Ấn Độ lại bình dị, đúc, gần gũi với đời sống thực người Từ thần thoại nguyên sơ nguồn gốc giống nòi thần thoại anh hùng văn hóa truyền thuyết anh hùng ca dẫn cho thấy sắc văn hóa Việt Nam với nét tiêu biểu nghĩa đồng bào, trọng tình, cộng đồng cộng cảm, người nhỏ chí lớn, quật cường q trình dựng nước giữ nước Đó truyền thống đấu tranh không mệt mỏi dân tộc Việt Nam để tồn phát triển dân tộc - quốc gia mà từ trang thần thoại, truyền thuyết phản ánh rõ nét, sâu sắc tinh thần, tính cỏch ú 49 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử - Tiên Dung vùng đất, người, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn sử địa Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Hùng Chương (2005), Tìm hiểu thời đại Hùng Vương, Nxb Lao động Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Cao Huy Đỉnh (1996), Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợt một, Nxb Văn hóa thơng tin Cao Huy Đỉnh (1971), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội Phạm Văn Đồng, “Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương”, Báo Nhân dân ngày 29/06/1989 10 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Đoàn Hải Hưng, Trần Văn Thục, Nguyễn Phi Nga (2009), Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ, Nxb Từ điển bách khoa 12 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giỏo dc Vit Nam 50 Trần Thị Thùy Khóa luận tèt nghiÖp 13 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đức Ninh (2008), Một số vấn đề văn hóa dân gian (folklore) Đông Nam Á, NXb Khoa học xã hội 15 Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hưng (2007), Thời đại Hùng Vương, Nxb Văn học 16 Nguyễn Khánh Toàn (1954), Đại cương văn học sử Việt Nam, Nxb Giáo dục phổ thơng 17 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Lí Tế Xuyên (1994), Việt điện u linh, Nxb Văn học 20 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, viện Văn học (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam 1, Nxb Giỏo dc 51 Trần Thị Thùy Khãa luËn tèt nghiÖp PHỤ LỤC MỘT SỐ THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT TIÊU BIỂU THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG VÀ AN DƯƠNG VƯƠNG STT Tên truyện Quả bầu mẹ Xuất xứ Tóm tắt Văn học Xưa có hai anh em, trai, gái nhà dân gian, nghèo, mồ côi cha mẹ Một hôm họ vào rừng kiếm ăn, gặp dúi đuổi bắt Dúi công van xin hai anh em thả ra, để trả ơn dúi trình nói với họ có trận đại hồng thủy nghiên lớn Dúi khuyên hai người lấy khúc gỗ cứu- Bùi đẽo rỗng, chuẩn bị thức ăn bảy ngày bảy đêm Mạnh chui vào, miệng gỗ bịt sáp ong Hai anh em Nhị, Hồ làm theo lời dúi, thật có trận đại hồng Quốc thủy dâng lên, hết bảy ngày nước rút, khúc gỗ Hùng, mắc nhót (vì mà nhót ngày Nguyễn khơng mọc thẳng) Hai anh em leo Thị Ngọc xuống chia tìm người Điệp tất chết hết Chim “tgooc” khuyên hai anh em nên lấy để trì giống nòi lâu sau người em có mang sinh bầu Họ đem gác lên gác bếp Một lần người chồng áp tai vào bầu nghe thấy có tiếng ầm ĩ liền mang xuống lấy dao chặt sợ chạm vào con, họ lấy que đốt nhọn đầu dùi lỗ - người Xá chui trước, khoét rộng thêm, người Thái, ngi Lo, ngi L theo St 52 Trần Thị Thïy Khãa luËn tèt nghiÖp ruột, người vợ phang vỡ bầu người Kinh, người Hán nốt Người Xá dính nhọ nên da đen, người Thái, người Lự, người Lào dính nhọ nên da ngăm đen Người Kinh, người Hán khơng dính nhọ nên da trắng Mẹ Âu Cơ trăm trứng Nguyễn Lạc Long Quan trai Kinh Dương Đổng Chi Vương - cầm đầu nước Xích Quỷ gái - Lược thần hồ Động Đình, tức Long Nữ Lớn lên khảo Lạc Long Quân vua cha cho cai quản thần vùng đất Lạc Bằng tài trí, thơng minh thoại sức mạnh mình, Lạc Long quân giúp Việt Nam nhân dân khắp nơi tiêu diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh đem lại sống yên bình cho nhân dân Lạc Long Quân gặp gỡ Âu Cơ lấy nàng Âu Cơ có mang, đến kì sinh nở sinh bọc thịt Quá bảy ngày tự nhiên bọc nở trăm trứng, trứng nở trăm trai, năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ đến đất Phong Châu trung tâm vùng đất Lạc Người anh tôn làm vua gọi Hùng Vương Vùng đất đặt cai trị Hùng Vương gọi Văn Lang Sơn Tinh, Thủy Tinh Lĩnh nam Vua Hùng vương thứ 18 có người gái chích vơ xinh đẹp tên Mị Nương, vua cha quái - muốn gả chồng cho nàng Một hơm, có hai 53 TrÇn ThÞ Thïy Khãa ln tèt nghiƯp Trần Thế chàng trai đến xin cầu hôn, người Pháp Sơn Tinh thần núi Tản Viên, vốn tên Hương Lang Lạc Long Quân Âu Cơ, người Thủy Tinh Cả hai chàng trai vô tài giỏi phi thường khiến cho Hùng Vương vô lúng túng Cuối vua Hùng tuyên bố rạng sáng ngày mai mang lễ vật bao gồm: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao… đến trước rước dâu Tờ mờ sáng hôm sau, Sơn tinh mang lễ vật đến trước rước dâu núi Tản Viên, Thủy Tinh đến sau vô tức giận, dâng nước lên cao với hạ thủy tộc đuổi đánh Sơn Tinh Cuộc chiến diễn vô gay go liệt, cuối Thủy Tinh thua đành phải ngậm ngùi rút quân bụng ôm mối thù hằn Hằng năm vào khoảng tháng tám, thần lại dâng nước lên gây đánh với Sơn Tinh Thánh Gióng Lĩnh nam Đời vua Hùng Vương thứ 6, giặc Ân tràn vào chích cướp bóc nước ta Nhà vua sai sứ giả khắp quái - nơi tìm người tài để đánh giặc cứu nước Ở Trần Thế làng nọ, có bà lão 60 tuổi sống Pháp mình, hơm bà ta chơi ngồi đồng ngẫu nhiên trông thấy vết chân to liền đưa chân ướm thử nhà thụ thai sinh trai đặt tên Gióng Đã ba tháng m 54 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp Giúng khơng biết nói mà khơng biết lật, bà mẹ buồn vô hạn Khi sứ giả qua làng rao tìm người đánh giặc thằng bé cất tiếng gọi mẹ nhờ mẹ gọi sứ giả vào cho nói chuyện Khi sứ giả đến, Gióng bảo sứ giả mau xin vua đúc cho ngựa sắt, nón sắt gươm sắt để Gióng đánh giặc Ân Khi người ta vận chuyển thứ đến nhà, Gióng vươn trở thành chàng trai cao lớn phi thường Dân làng phải góp gạo ni Gióng Gióng đội nón, cầm gươm nhảy lên ngựa, ngựa tự nhiên thét lửa phi bay đến chiến trường Quân giặc phần bị chém chết, phần bị chết cháy nhiều không mà kể xiết Đang tả xung hữu đột gươm bị gãy, Gióng liền nhổ bụi tre quật vào đám giặc Khi giặc tan hết, thần Gióng phi ngựa đến chân núi Sóc, cởi áo để lại ngựa bay lên trời Ngày chỗ trước khu rừng bị đốt cháy mang tên làng Cháy, rừng tre bị hun nóng trở thành màu vàng, nòi giống tre gọi tên “đằng ngà” Những ao hồ vùng từ Kim Anh, Đa Phúc Sóc Sơn tương truyền dấu chân ngựa Thánh Gióng để lại Bánh Lĩnh nam Sau đánh tan giặc n, t nc bỡnh, 55 Trần Thị Thùy Khóa ln tèt nghiƯp trưng, chích Hùng Vương có ý định truyền cho bánh giày quái - nên triệu tập tất lại nói Trần Thế dâng ngon vật lạ lên để cúng tổ tiên Pháp lên làm vua Trong số có Lang Liêu lo lắng khơng biết phải đêm chàng nằm mộng thấy vị thần nhân xuất bày cho chàng cách làm bánh chưng, bánh giày từ gạo nếp Chàng vui mừng liền làm theo, vua cha vơ hài lòng nên truyền ngơi cho Lang Liêu Chử Đồng Lĩnh nam Đời Hùng Vương thứ (có nơi kể thứ 18) Tử, Tiên chích sinh nàng công chúa vô xinh Dung quái - đẹp tên Tiên Dung, nàng thường hay dạo Trần Thế chơi sông Nhị Hà vua cha Pháp Năm nàng 18 tuổi, lần ngao du khúc sông Nhị Hà thuộc phạm vi làng Chử Xá, Tiên Dung thấy khung cảnh nơi tuyệt đẹp, nàng muốn tắm mát Lúc có chàng Chử Đồng Tử nhà nghèo khơng có mảnh khố che thân nên chàng chạy vội lên bờ, vùi vào cát Nào ngờ Tiên Dung chọn chỗ quây để tắm Chử Đồng Tử bị lộ định chạy trốn Tiên Dung muốn giữ lại có ý định chàng nên vợ nên chồng Nhà vua tức giận nên từ mặt gái, Tiên Dung lại khúc sông chồng làm ăn buôn bán Chử Đồng Tử vị tiên 56 TrÇn ThÞ Thïy Khãa ln tèt nghiƯp truyền cho phép thuật, ban gậy nón, hai vợ chồng khắp nơi chữa bệnh cho dân lành Về sau Chử Đồng Tử có thêm người vợ họ Nguyễn Nhà vua nghe lời sàm tấu, cho hai vợ chồng Chử Đồng Tử, Tiên Dung lực mạnh mẽ định làm loạn liền dấy binh đến đánh Không muốn đối đầu với vua cha, Chử Đồng Tử nhị vị phu nhân liền hóa phép bay lên trời Sáng hôm sau người đến kinh ngạc thấy đầm nước rộng lớn Mai An Tiêm Lĩnh nam Năm ấy, không rõ đời Hùng Vương thứ bao chích nhiêu, có nơ bộc tên Mai An Tiêm quái - nhà vua mua Mai An Tiêm vốn thông minh Trần Thế nên nhà vua mực yêu quí, ban cho Pháp bổng lộc người thiếp Nhưng mà chàng lại nảy sinh thói kiêu ngạo nên nhà vua đầy chàng vợ hoang đảo, để lại cho thức ăn Một hơm, Mai An Tiêm nhặt hạt giống lạ bạch trĩ làm rơi Chàng đem gieo hạt giống, chẳng sau mọc thành quả, bổ đỏ ngồi xanh, ăn thử thấy mát Vợ chồng chàng nhân giống lên nhiêu, đem bán, đổi gạo ăn Vì chim từ phương tây tới nên chàng đặt tên dưa Tây Qua Chuyn n tai vua, Hựng Vng khõm 57 Trần Thị Thïy Khãa luËn tèt nghiÖp phục nên cho gọi chàng phục chức cũ cho chàng Trầu cau Lĩnh nam Xưa có hai anh em sinh đơi mực yêu chích thương đến trọ học nhà cô quái - gái Cô gái xin lấy người anh, hai vợ chồng Trần Thế sống với mực vui vẻ hạnh phúc có Pháp quên người em Một hôm, người em nhà trước, trời chiều tối, chị dâu nhầm tưởng chồng nên ơm chầm lấy Người em liền kêu lên, người chị xấu hổ vội buông em ra, ngờ người anh trông thấy tỏ ý ghen tuông Người em bỏ đi, đến bên bờ suối chết hóa thành tảng đá, người anh hối hận tìm em, đến bờ suối có tảng đá chết hóa thành cau Người vợ tìm chồng anh trai, đến bờ suối q mệt, cô ngồi tảng đá nghỉ, dựa vào cau, chết hóa thành dây trầu Vua Hùng qua, nghe người dân kể lại, cảm động thương xót, nhà vua bổ cau, dọc trầu ăn với vôi thấy thơm nồng cay cay, nước trầu có màu đỏ hồng Vua liền đặt tục ăn trầu dân gian Truyện thần Kim Quy Nguyễn Các Hùng Vương truyền cho đến Đổng Chi đời thứ 18 bị An Dương Vương tiêu diệt - Lược An Dương Vương lên làm vua lấy hiệu khảo Thục Phán, sát nhập hai tộc Âu Việt Lạc thần Việt thành Âu Lạc, chọn Phong Kê (xứ G) 58 Trần Thị Thùy Khóa luận tốt nghiệp thoi mà xây dựng thành Kẻ Lũ (Cổ Loa), Việt Nam không hiểu thành xây lên lại đổ xuống khơng hồn thành May có sứ Thanh Giang thần Kim Quy lên giúp An Dương Vương tiêu diệt lũ yêu tinh lũ quỷ phá hoại, mà thành xây vững vàng khơng đổ Chẳng thành đắp xong cao lớn, dài ngàn trượng, hình xốy trơn ốc gọi Loa thành Trước về, thần Kim Quy rút móng trao cho An Dương Vương bảo làm lẫy nỏ dùng làm vật cự địch màu nhiệm Bấy giờ, An Dương Vương chế tạo xong nỏ thần có Triệu Đà phuơng Bắc đem qn sang cướp bóc đất nước ta khơng thể chống lại nỏ thần An Dương Vương, Triệu Đà lập mưu cầu hòa cho trai cầu hôn Mị Châu xin rể để đánh cắp nỏ thần Sau đánh cắp nỏ thần, Triệu Đà dấy binh đánh Âu Lạc lần Lần Âu Lạc thất thủ, An Dương Vương Mị Châu phải bỏ trốn, đến bờ biển, đường may có thần Kim Quy lên, thần nói với nhà vua “kẻ ngồi sau lưng nhà vua giặc đó” Vua tuốt gươm chém chết Mị Châu thần Kim Quy rẽ nước xuống thủy cung Trọng Thy theo du lụng 59 Trần Thị Thùy Khóa luận tèt nghiƯp ngỗng tìm thấy xác vợ mang chơn Loa thành chàng nhảy xuống giếng tự Người ta nói máu Mị Châu chảy xuống biển, trai nuốt lấy ăn thành ngọc Ngọc đem rửa nước giếng chỗ Trọng Thủy tự tử ó sỏng li cng thờm sỏng 60 Trần Thị Thùy ... tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận văn thần thoại truyền thuyết kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nghiên cứu hình thành dân tộc - quốc gia giới hạn văn thần thoại, truyền thuyết. .. liệu văn học dân gian cụ thể thể loại thần thoại truyền thuyết để thấy lịch sử hình thành dân tộc - quốc gia cổ đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Phân tích văn thần thoại truyền thuyết Việt Nam. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** TRẦN THỊ THÙY THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC - QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người