Luận văn sư phạm Đối thoại trong truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ

56 68 0
Luận văn sư phạm Đối thoại trong truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo Nguyễn Thị Tính - Giảng viên tổ Văn học Việt Nam, thầy, tổ Văn học Việt Nam, tồn thể thầy, cô Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Khố luận hồn thành vào ngày 30 tháng 04 năm 2010 Em xin chân thành cảm ơn giáo Nguyễn Thị Tính tồn thể thầy khoa giúp đỡ em hồn thành khoá luận Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Đào Thuỳ Dung Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Đối thoại “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu đề tài trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Đào Thuỳ Dung Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận Nội dung Chương1 Những vấn đề chung 10 1.1.Thể loại truyền kì 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc trưng thể loại truyền kì 10 1.2 Nguyễn Dữ tác phẩm “Truyền kì mạn lục” 11 1.2.1 Thân đời Nguyễn Dữ 11 1.2.2 Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” 12 1.3 Quan niệm đối thoại 15 Chương Đối thoại “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ 18 2.1 Đối thoại phương diện quan niệm tư tưởng 18 2.1.1 Đối thoại với tư tưởng, quan niệm tôn giáo triết học 18 2.1.2 Đối thoại với quan niệm, tư tưởng dân gian 33 2.2 Đối thoại phương diện kết cấu truyện 42 2.2.1 Khái niệm kết cấu 42 2.2.2 Vai trò kết cấu 43 2.2.3 Kết cấu đối thoại 44 Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học 2.2.4 Kết cấu đối thoại “Truyền kì mạn lục” 44 Kết luận 54 Tài liệu tham khảo 56 Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyền kì thể loại văn học đời phát triển mạnh thời kì trung đại Việt Nam Bản chất thể loại ghi chép truyện kỳ lạ lưu truyền Trong văn học Việt Nam, “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đánh dấu mốc quan trọng Nguyễn Dữ trở thành “cha đẻ” thể loại truyền kì chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam trung đại Viết “Truyền kì mạn lục”, ngồi việc tiếp thu, kế thừa, sử dụng “chất liệu” có sẵn từ dân gian văn học viết đời trước, ơng phát huy khả sáng tạo, tưởng tượng, hư cấu tư tưởng “mạn lục” để tạo nên “thiên cổ kì bút” đặc sắc Vì thế, lựa chọn “Truyền kì mạn lục” để nghiên cứu, chúng tơi nhằm tìm hiểu sâu giá trị, ý nghĩa tác phẩm Hơn thế, sống thực “sống” có trao đổi, qua lại, đối thoại người với người Nhưng đối thoại trao đổi, diễn cách trực tiếp Bởi đối thoại lại diễn cách gián tiếp, âm thầm Đó “đối thoại ngầm” nhà văn bạn đọc để nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm nhằm giải thích, chứng minh kiện, vấn đề xã hội thơng qua tác phẩm Nguyễn Dữ, “Truyền kì mạn lục”, gửi gắm nhiều tâm sự, nỗi niềm chất chứa nhằm “đối thoại” với tư tưởng Nho, Phật, Đạo giáo với quan niệm dân gian Cuộc đối thoại không diễn trực diện, bề mặt tác phẩm mà ẩn sâu lớp chữ, lời văn nên không dễ dàng nhận diện Bởi vậy, tìm đọc tác phẩm để nghiên cứu, xét thấy việc tìm hiểu “Đối thoại “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ” đề tài hay, mang lại nhiều ích lợi Không cho thực nghiên cứu Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học tác phẩm, mà cho nhiều bạn đọc khác muốn tiếp cận tìm hiểu thể loại truyền kì nói chung tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ nói riêng Lịch sử vấn đề Là “thiên cổ kì bút”, “Truyền kì mạn lục” thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu khác nước Tác giả Bùi Văn Nguyên, viết “Bàn yếu tố dân gian Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” Tạp chí Văn học, số 11/1968, khẳng định tiếp thu cốt truyện mơtip từ dân gian để viết “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Sự tiếp thu “không thể tránh khỏi” “hồn tồn hợp lí” đầy sáng tạo Riêng tác giả Trần Ích Nguyên với “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục” ngồi việc khẳng định “Truyền kì mạn lục” “cải biên từ thần thoại, chí quái Việt Nam” “ghi chép lại truyền thuyết dân gian địa phương” cho “ảnh hưởng” “Tiễn đăng tân thoại” thật sâu đậm rõ rệt “Truyền kì mạn lục” Song ta thấy hai phẩm trên, tác giả đề cập đến vấn đề: mối quan hệ văn học dân gian văn học viết mà chưa đề cập đến ý nghĩa, đến “đối thoại” tác phẩm Khi nghiên cứu kì ảo “truyền kì” có viết “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, (Tạp chí Văn học, số 10/ 2005), tác giả cho “kì” hạt nhân truyền kì Bởi yếu tố “kì” khơng xuất cách ngẫu nhiên mà tham gia vào cốt truyện, thúc đẩy diễn biến cốt truyện Hơn thế, “kì” sâu chi phối vào tư nghệ thuật tác giả Và “kì” khiến cho câu chuyện không dừng lại việc ghi chép mà trở thành sản phẩm hư cấu tưởng tượng Qua đó, người viết nhận thấy tác giả Đinh Phan Cẩm Vân phát nhấn mạnh đến nhiệm vụ nghệ thuật yếu tố kì ảo Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học mà chưa qua việc sử dụng hình thức kì ảo tác giả “Truyền kì mạn lục” muốn đối thoại điều với độc giả Cơng trình nghiên cứu “Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Na Trong viết “Người gái Nam Xương - bi kịch người”, tác giả đến khẳng định: “Nguyễn Dữ vượt khỏi công thức thơng lệ hình tượng người phụ nữ thể truyền kì Nhà văn phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, tức tìm hiểu bi kịch muôn thuở người” Đây vấn đề mà tác giả giai đoạn văn học kỉ X - XIV chưa đề cập đến Về so sánh “Truyền kì mạn lục” kể tới viết như: “So sánh văn học văn hoá - Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua truyện “Từ thức lấy vợ tiên” (GS Trần Đình Sử, Tạp chí Văn học, số 5/ 2000); “Nghiên cứu so sánh số tiểu thuyết truyền kì Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền kì mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)” (Toàn Tuệ Khanh, Nghiên cứu so sánh văn học, số 2/ 2005); ““Truyền kì mạn lục” góc độ so sánh” (GS Nguyễn Đăng Na, Tạp chí Hán Nơm, số (73)/ 2005), hầu hết tác giả nghiên cứu so sánh “Truyền kì mạn lục” qui mơ tác phẩm chưa so sánh vấn đề “đối thoại” tác phẩm với tác phẩm Từ việc điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, đến kết luận sau: Chỉ riêng tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ có nhiều viết đề cập nội dung, khuynh hướng sáng tác, đặc biệt vấn đề số phận hạnh phúc người phụ nữ xã hội cũ, quyền sống tự yêu đương người Tuy nhiên, viết nhiều vấn đề bỏ ngỏ cho nhiều hướng nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tham khảo trên, chúng tơi khơng kiến giải thêm hình thức kì ảo nội dung cốt truyện tác phẩm Song chọn đề Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học tài này, tơi hi vọng tìm nhìn, cách tiếp cận tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, hiểu qua “đối thoại” nhà văn với tư tưởng, quan niệm truyền thống dân gian giáo lí thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài “Đối thoại “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ”, nhằm khám phá khía cạnh ý nghĩa tác phẩm Từ khẳng định tài tư tưởng, quan niệm Nguyễn Dữ viết “Truyền kì mạn lục” tác phẩm khác ông Trong phạm vi khố luận này, sở giáo lí, quan niệm truyền thống Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo dân gian để tìm thấy “đối thoại”, lạm bàn tác giả Đồng thời thấy sáng tạo nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật so với tác giả trước Qua đây, giúp cho việc tiếp cận, tìm hiểu “Truyền kì mạn lục” nhà trường sống phong phú hơn, hấp dẫn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nắm quan niệm, tư tưởng truyền thống Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo dân gian để thấy “đối thoại” Nguyễn Dữ với quan niệm, tư tưởng Bên cạnh đó, tìm hiểu sở lí luận, thực tế xây dựng hình tượng nhân vật văn học viết từ kỉ X - XIV để thấy sáng tạo tài viết truyện Nguyễn Dữ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thống kê Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề “đối thoại” “Truyền kì mạn lục” Đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu cách khoa học “đối thoại” tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Qua đó, thấy đóng góp Nguyễn Dữ với văn học Việt Nam Đồng thời, tập nghiên cứu khoa học hữu ích cho việc học tập giảng dạy thân tác giả khoá luận sau Bố cục khoá luận Chương Những vấn đề chung Chương Đối thoại “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Đào Thuỳ Dung – K32A Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyền kì 1.1.1 Khái niệm Truyền kì hình thức văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, xuất đời Đường, thường sử dụng mơ típ kì quái, hoang đường cốt truyện có ý nghĩa trần (phần lớn truyện tình) gợi hứng thú cho người đọc [11, 307] 1.1.2 Đặc trưng thể loại truyền kì Các truyện truyền kì truyện ngắn, có cốt truyện, có nhân vật, truyện có độ dài khơng q trăm trang; có khơng gian, có thời gian hẹp; có số lượng nhân vật có kết cấu khơng phức tạp, phản ánh phương diện, lát cắt sống Trong “truyền kì”, “truyền” truyền đi, lưu truyền; “kì” kì lạ “Kì” coi đặc trưng tiêu biểu thể loại truyền kì Bất kì tác phẩm dùng yếu tố kì ảo làm phương tiện phản ánh “Kì” lạ, hoang đường, kì ảo “Truyền” lưu truyền, người viết sử dụng cốt truyện có sẵn Yếu tố kì ảo truyền kì chủ yếu ảnh hưởng kì ảo văn học dân gian Tuy nhiên có số điểm khác biệt: Yếu tố kì ảo văn học dân gian gắn liền với niềm tin ngây thơ mang tính chất tuyệt đối Thêm nữa, mang tính đơn nhất, chiều: Thần, Tiên ln tốt, có phép vạn năng; ma quỷ kẻ xấu xa, ác độc Yếu tố kì ảo văn học dân gian thường đáp ứng khát vọng người: “Ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” Kết thúc tác phẩm thiện phải ban thưởng, ác bị trừng trị xứng đáng Đào Thuỳ Dung – K32A 10 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Đó ước nguyện Nguyễn Dữ nói riêng dân gian nói chung Qua tác phẩm, độc giả cảm nhận thấu hiểu nhiều ý nghĩa nhân sinh tự bên Nó vừa lời kêu gọi thống thiết người “đau đời” trước số phận xã hội có nhiều “giá trị sống” bị đảo lộn Đồng thời, “đối thoại” tác giả với tư tưởng truyền thống nhân dân, ông muốn thay đổi cách làm, cách nghĩ, cách nhìn dân gian để hướng tới xã hội công hơn, tốt đẹp Đây có phải ý đồ chủ yếu Nguyễn Dữ viết “Truyền kì mạn lục” khơng? Có phải ý nghĩa tác phẩm hay không? Mỗi bạn đọc đọc tác phẩm đặt vào hệ quy chiếu giới xưa để đánh giá cảm nhận! 2.2 Đối thoại phương diện kết cấu truyện 2.2.1 Khái niệm kết cấu Người nghệ sĩ bắt đầu cầm bút viết viết trang sách chắn điều rằng, đầu họ hình dung đến đối tượng độc giả mà tác phẩm họ hướng tới “Viết văn hành động đối thoại: Nhà văn buộc phải tính đến người tiếp nhận" [3, 8] Nghệ thuật nói chung nghệ thuật văn chương nói riêng khơng phải phát ngơn vu vơ, khơng có mục đích Chúng ta biết rằng, đằng sau câu chuyện ngụ ngôn Laphôngten học sống thật ý nghĩa Tơ Hồi khơng đơn viết “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhằm hướng tới giới trẻ thơ, miêu tả giới sống lồi vật mà nhằm dạy em học đối nhân xử thế, tình cảm đạo đức… Người lớn nhìn thấy hình ảnh đứa trẻ Là “hành động đối thoại”, văn chương đặt người nghệ sĩ trước lựa chọn biểu đạt riêng Từ đó, người sáng tạo văn chương bộc lộ ý đồ nghệ thuật, vùng thẩm mĩ đối tượng mà họ quan tâm Để thực điều đó, nghệ sĩ phải xác định cho tác phẩm kết cấu định Đào Thuỳ Dung – K32A 42 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Kết cấu phương diện hình thức tác phẩm văn học Đó tồn tổ chức phức tạp tác phẩm tính độc đáo, sinh động gợi cảm nó, vừa nhằm thể giới nghệ thuật, vừa biểu đạt tư tưởng tình cảm nhà văn 2.2.2 Vai trò kết cấu Kết cấu phương diện hình thức tác phẩm Nó đảm nhiệm nhiệm vụ nghệ thuật đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm, tổ chức triển khai, trình bày hấp dấn cốt truyện, hệ thống cảm xúc Tổ chức tốt điểm nhìn nghệ thuật (tả, kể, trần thuật) tạo tính tồn vẹn tác phẩm văn học với tư cách tượng thẩm mĩ Kết cấu không cách xếp, tổ chức tạo hình tượng hay cốt truyện biểu nhân vật đó, mà kết cấu xem phương tiện biểu biểu đạt Sự xếp, tổ chức hình tượng khơng phải nhằm tái vật mà nhằm cho vật nói lên, tức xem kết cấu phương tiện tổ chức tạo nghĩa Như vậy, kết cấu vừa phương tiện sáng tác nghệ thuật, vừa phương tiện biểu đạt ý nghĩa 2.2.3 Kết cấu đối thoại “Để xem truyện, tác phẩm tự sự, để nhân vật, kiện gắn kết với người nghệ sĩ phải xây dựng cấu trúc văn theo lối đối đáp Nghĩa lời thoại nhân vật trở thành đường dây nối kết cho mạch kể không bị đứt đoạn tiếp tục tiến triển Ngôn ngữ đối thoại nhân vật có vị trí vơ quan trọng, chúng chất keo dính cấu trúc văn Mặt khác, ngơn ngữ đối thoại bộc lộ rõ chân dung tinh thần dân tộc” [9, 195] Đối thoại coi cách thức thể nhân vật tác phẩm tự kịch Để có đối thoại, cần có từ hai nhân vật trở lên Hiểu vậy, có nghĩa lời đối thoại gắn liền với người nói hướng vào Đào Thuỳ Dung – K32A 43 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học tác động vào Cùng với độc thoại nội tâm, dòng ý thức, đối thoại giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách, tâm tư tình cảm, suy nghĩ 2.2.4 Kết cấu đối thoại “Truyền kì mạn lục” Văn học Việt Nam từ kỉ X đến cuối kỉ XIX gọi văn học trung đại Nếu mặt trận trị - quân sự, khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng dẫn đến đời nhà nước Đại Việt vào mùa đông năm Mậu Tuất 938 lãnh đạo Ngơ vương Quyền Thì mặt trận văn học, đấu tranh đòi quyền học hành thi cử Lí Tiến, Lí Cầm trình tích luỹ kinh nghiệm sáng tác Lữ Gia, Phùng Trí Đái, Đỗ Tuệ Độ, Pháp Minh, Lí Diếu,… dẫn đến việc khai sinh văn học Việt Nam nước nhà giành độc lập kỉ thứ X Như vậy, kỉ X không kỉ nguyên độc lập dân tộc, mà mốc đánh dấu bước nhảy vọt thứ văn học trung đại - nhảy vọt Xã Hội, tạo điều kiện cho văn học dân tộc đời phát triển Từ đó, văn học Việt Nam thực bước nhảy Văn Tự Nghệ Thuật sáng tác làm tảng cho phát triển sau văn học Văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ kỉ X đến cuối kỉ XIX với hàng ngàn tác gia tác phẩm Mở đầu thi thoại vừa hấp dẫn, vừa đáng tự hào thời Lê Hoàn (979 - 1005) gắn liền với tên tuổi thi nhân Đỗ Pháp Thuận, Khuông Việt sau đại thụ toả bóng đến muôn đời khép lại văn học trung đại: Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, đại thi hào Nguyễn Du, nữ sĩ tài hoa xứ Kinh Bắc Đoàn Thị Điểm, Ngô gia văn phái, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ,… Văn học trung đại Việt Nam phát triển song song với văn học dân gian Nó mặt hấp thụ kinh nghiệm nghệ thuật văn học dân gian, mặt khác ln bổ sung cho văn học dân gian, thúc đẩy văn học dân gian phát triển Đi đôi với công việc này, văn học trung đại tiếp nhận tinh hoa Đào Thuỳ Dung – K32A 44 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học văn học từ nước lân cận, chủ yếu Trung Hoa thứ đến Ấn Độ, Campuchia, Triều Tiên, Nhật Bản,… Khi tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài, tác gia Việt Nam trung đại sàng lọc, lựa chọn Việt hố chúng từ thi liệu, mơtip nghệ thuật, đề tài, cốt truyện, cấu tứ,… đến thể loại phương thức thể Trên sở tiếp thu văn học dân gian tinh hoa văn học nước ngồi, có văn học phát triển rực rỡ, trải qua nhiều chặng đường khác Như biết, tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm “Truyền kì mạn lục” ơng sáng tác xác định vào kỉ XVI Trước thời đại đó, văn xi tự chưa tách khỏi văn học dân gian văn học chức Tác phẩm gồm hai loại truyện dân gian (gồm sưu tầm, ghi chép, chỉnh lí,…) truyện lịch sử, truyện tôn giáo Những tác phẩm tiêu biểu cho loại thứ có “Lĩnh Nam chích qi lục” Loại thứ hai chia thành hai nhóm Nhóm tác phẩm phản ánh trực tiếp lịch sử, gồm “Ngoại sử kí” Đỗ Thiện, phần Ngoại kỉ sách “Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu,… Nhóm hai tác phẩm gắn liền với lịch sử tôn giáo gồm “Báo Cực truyện”, “Việt điện u linh tập”, “Thiền uyển tập anh ngữ lục”, “Tam tổ thực lục”,… Mặc dù chưa thoát khỏi văn học chức văn học dân gian, tác phẩm văn học giai đoạn đặt móng để tạo đà cho giai đoạn sau phát triển Về nội dung, tác phẩm tập trung khẳng định nước Việt quốc gia độc lập bình diện: có lịch sử lâu đời, có chủ quyền, có tương lai trường tồn Hai nội dung đầu thể đầy đủ “Lĩnh Nam chích quái lục” Trần Thế Pháp, “Ngoại sử kí” Đỗ Thiện, phần Ngoại kỉ sách “Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu,… Nội dung thứ ba có tất tác phẩm, đặc biệt “Thiền uyển tập anh ngữ lục”, “Tam tổ thực lục” “Việt điện u linh tập”,… Đất Việt có anh tài, nhân kiệt, địa linh, hạo khí núi sơng yếu tố đảm bảo cho tương lai dân tộc, điểm tựa tinh thần cho dân tộc vượt qua hiểm nghèo Để thể thành công Đào Thuỳ Dung – K32A 45 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học nội dung trên, hầu hết tác giả xây dựng cho nghệ thuật truyện theo mơtip khắc hoạ chân dung, gương, tiểu sử Các môtip “thụ thai thần kì” (ướm vết chân, bước qua người, mặt trời rơi vào bụng,…), “ra đời thần kì” (đẻ trứng, ánh sáng lạ, hương thơm ngào ngạt,…), “xuống Thuỷ phủ”, “lên Trời”, “diệt yêu quái”, “người xấu có giọng hát hay”, “duyên kì ngộ”, “người đẹp đẳng cấp yêu người đẳng cấp dưới”, “chết kì lạ” (hố đá, hóa cây, thành thần),… Song dù xây dựng nhân vật theo mơtip phần lớn truyện thời thường ghi chép lại người việc có thật xem có thật Đó kiểu truyện “người thật, việc thật” Nó ghi lại cách “trung thành” “nguyên vẹn” công đức người có cơng với dân tộc, với phụng thờ ngai vàng phong kiến, thờ phụng đức Phật Đó “tấm gương mẫu mực” mà người cần hướng tới noi theo “Việt điện u linh” gồm 28 truyện, 28 vị thần, thiên thần nhân thần, khơng phải Lí Tế Xuyên bịa mà vị thần xem có thật, tồn tại, phò trợ cho người Những vị thần nhân dân thờ phụng tên tập sách nêu Ơng người kế thừa, tập hợp ghi chép sách “Giao Chỉ kí”, “Báo cực truyện”, “Đỗ Thiện sử kí” thần tích đền miếu, đạo, sắc, phong thần vua chúa nhà Trần nhân thần thiên thần thời Các vị thần ln tồn sống người, giúp đỡ người công chống xâm lược xây dựng quốc gia, lao động sản xuất, hình thức sinh hoạt khác Các vị thần xem có thật lịch sử, nên khơng xa lạ với ngày Đó Hai Bà Trưng, Triệu Quang Phục, Lí Phật Tử, Phùng Hưng, Cao Lỗ, Lí Phục Man, Lê Phụng Hiểu, Lí Thường Kiệt, Thần Tản Viên,… Họ gương chói lồ đời sống tinh thần người lúc Trong “Thiền uyển tập anh” có truyện có nhiêu nhân vật có nhiêu “tấm gương” Họ gương Đào Thuỳ Dung – K32A 46 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học sáng người tiêu biểu phụng thờ Đức Phật, tên tác phẩm đó: “Tập hợp vị anh tú vườn Thiền” “Tam Tổ thực lục” Dẫu có viết hành trạng cơng đức gần trăm vị sư “Thiền uyển tập anh”, hay viết hành trạng công đức ba vị tổ sư Thiền phái Trúc Lâm “Tam Tổ thực lục” ngòi bút chép “người thật, việc thật” Chỉ có điều, “Việt điện u linh”, nhân vật chiếu sáng ánh sáng “thần linh” “Thiền uyển tập anh” “Tam Tổ thực lục”, nhân vật chiếu sáng ánh sáng nhà Phật Bên Thần, bên Phật Bên người thánh hoá, bên người Phật hố Ngồi ra, có nhiều truyện anh hùng, liệt nữ, người có cơng với vương triều, với nhà Phật,… Nói tóm lại, trước tác giả Nguyễn Dữ xuất với tác phẩm ơng có nhiều tên tuổi, nhiều tác phẩm hay, sinh động, để lại ấn tượng tốt đẹp lòng bạn đọc Đặc điểm chung tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật thần linh Phật linh Nhân vật thường xuất truyện theo công thức chung, hành trình chung: sinh - hành đạo - thác hoá (Đức Phật), sinh thời - hiển linh (nhân thần) Tức nhân vật xây dựng theo trình phát triển thời gian dài thời gian đời Nhìn vào trình xuất hiện, hành trạng mà lòng tơn kính người với Thần, Phật bồi đắp, trì từ đời sang đời khác Đến với Nguyễn Dữ, ông có bước tiến khác hẳn nghệ thuật viết truyện ngắn so với đội ngũ tác giả tiền nhân Ơng khơng “trung thành” với cơng thức xây dựng hình mẫu lí tưởng, chân dung theo tiểu sử mà rút ngắn thời gian người (nhân vật) xuất để phản ánh Nhân vật Nguyễn Dữ xuất thời gian ngắn ngủi khoảnh khắc đêm (Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Câu chuyện đền Đào Thuỳ Dung – K32A 47 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Hạng Vương) Đôi lúc, ông lại để nhân vật xuất đối thoại nhân vật với một vài nhân vật khác Cũng có khi, nhân vật người chứng kiến trò chuyện số nhân vật bối cảnh đặc biệt “Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa”… Dù để nhân vật xuất theo kiểu nào, thông qua đối thoại nhân vật, người đọc thấy hấp dẫn ý nghĩa sâu sắc xuất Truyện ngắn “Câu chuyện đền Hạng Vương”, qua đối thoại, qua xuất gặp gỡ “hồn” Hồ Tôn Thốc hồn Hạng Vương mà người đọc thấy nhìn mẻ, cách đánh giá khác lạ nhân vật lịch sử Hồ Tôn Thốc sứ thần Đại Việt sang sứ phương Bắc, ông có đề thơ đậm tính chất mỉa mai Hạng Vương Cuộc tranh luận hai người diễn đêm ngắn ngủi đền Hạng Vương hàng loạt thói hư tật xấu đế vương ngược lại luân lí phơ bày Ơng viết “Hạng Vũ lấy thét làm oai, lấy cương cường làm đức Chém Tống Nghĩa tướng mạnh, vô quân đến đâu! Giết Tử Anh người hàng, bất võ Hàn Sinh vơ tội mà bị luộc, hình pháp trái thường; A Phòng vơ cố mà bị thiêu, uy q tệ Cứ việc nhà vua làm lòng người chăng? Hay lòng người chăng?” Lưu Bang lấy thiên hạ gian dối, trí xảo lừa lọc Bởi mà lòng người khơng phục Qua thấy rằng, đối thoại Hồ Tơn Thốc Hạng Vương không đơn tranh biện đúng, sai, đức, tàn ác bậc quân vương Mà qua đối thoại, người đọc thấy nhìn nhận, đánh giá sát người ưu thời mẫn ông Hồ Những lời nhận xét ông xác sâu sắc khiến cho Hạng Vương kịp xoay lí để minh cho việc làm Hơn nữa, “Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang”, vua Trần Phế Đế lên nguyên trạng hình tượng ơng vua bất tài, ham hưởng thụ khiến cho loạn thần thao túng binh triều Tú tài họ Viên xử sĩ họ Hồ, họ xuất Đào Thuỳ Dung – K32A 48 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học giây lát trò chuyện Hồ Quý Ly tranh luận làm sáng tỏ đôi điều hàng ngũ quần thần, vua triều đại phong kiến lúc giờ: “hiện thánh hoá chưa khắp, bờ cõi chưa yên: Bồng Nga chó dại cắn càn Nam phương, Lí Anh hổ đói gầm thét tây bắc Ngô Bệ ngông cuồng, tắt, Đường Lang lấm lét kia” Dù tranh biện sao, người đọc thấy lời lẽ Hồ Tôn Thốc, tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ với Hạng Vương, với Hồ Quý Ly ngắn gọn, linh hoạt, đúc Điều cho thấy sắc sảo, thông minh lập luận nhân vật mà Nguyễn Dữ xây dựng Chúng ta bắt gặp “Truyện đối đáp người tiều phu núi Na” hình ảnh ẩn sĩ trốn lánh việc đời thói tục mà trở với mây núi thiên nhiên Ơng ngao du sơn thuỷ để thoả lòng hồ hợp riêng với non nước, thích thú vui tao nhã đánh cờ, thưởng hoa Song đối thoại ẩn sĩ với Trương Cơng thấy rằng: đâu phải ẩn sĩ quên đến đời, ngược lại ông nắm rõ không đưa luận bàn Trương cho “những bậc quân tử xưa nay, không muốn giúp đời hành đạo, ẩn kín chỗ, đợi thơi” Ơng nói: “Kẻ sĩ có chí nấy, hà tất phải vậy! Cho nên Nghiêm Tử Lăng không đem chức Gián nghị Đông Đô đánh đổi khói sóng sơng Đồng, Khương Bá Hồi khơng đem tranh vẽ thiên tử làm nhơ non nước Bành Thành… Ta chân không bước đến thị thành, khơng vào đến cung đình, thấy nghe tiếng ông vua người nào” Qua lời ơng, Hán Thương lên khơng đáng nói mà đáng phê phán, tố cáo: “ơng thường dối trá, tính nhiều tham dục, đem dân để dựng Kim Âu, dốc cạn kho để mở phố Hoa Nhai; phao phí gấm là, vung vãi châu ngọc, dùng vàng cỏ rác, tiêu tiền đất bùn, hình ngục có đút xong, quan chức có tiền mua được, kẻ dùng lời bị giết, kẻ nói điều Đào Thuỳ Dung – K32A 49 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học nịnh thưởng…” Bộ mặt nhà vua lên người thích dùng bạo, thích lãng phí, bỏ kệ nhân dân khiến lòng dân khơn ngi ốn giận Khơng vua mà thần với tàn bạo áp dân lành “Chuyện đối tụng Long cung” đại diện tiêu biểu Câu chuyện nói đối thoại quan thái thú họ Trịnh với Bạch Long hầu thần Thuồng Luồng chốn Long cung Dù lời lẽ thần Thuồng Luồng có khơn khéo, giảo quyệt đến đâu khơng thể thắng lí lẽ hợp tình, hợp cảnh người bị hại Cuối công trả lại cho vợ chồng quan thái thú, gia đình họ đồn tụ Truyện “Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa” lại đánh giá đối thoại mang tính chất mẻ so với đối thoại Ở đối thoại trước, nhân vật xây dựng xuất thời điểm ngắn có hai nhân vật đối thoại với Cuộc “nói chuyện” có trao đổi thảo luận vài ba nhân vật nhân vật bên ngồi nghe, thuật lại câu chuyện cho bạn đọc Đối tượng câu chuyện sự, chuyện quốc gia đại mà văn chương thơ phú Qua nói chuyện thấy nhân vật mà Nguyễn Dữ xây dựng khơng bị bó hẹp khn khổ giáo lí, lí tưởng thời đại Họ tài hoa, bình đẳng chuyện trò luận bàn văn thơ giúp đời sống thêm ý nghĩa Điều có nghĩa gì? Nghĩa là, độc giả vào truyện mà rút nhận xét rằng: Nguyễn Dữ dù để nhân vật xuất thời gian ngắn hay dài, đêm hay ngày, mộng hay thực để nhân vật tự bộc lộ, luận bàn, nói hết tư tưởng, suy nghĩ, lập trường trước nhân tình thái Khơng vậy, ơng nhân vật thoả chí lạm bàn văn chương, thơ phú thú vui tao nhân mặc khách quên đời để vui vẻ tinh thần Đào Thuỳ Dung – K32A 50 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Song Nguyễn Dữ miêu tả đối thoại vậy, ông không đơn giản miêu tả trò chuyện mà sau lời nhân vật ln có hố thân tác giả ẩn Nguyễn Dữ dùng lời ẩn sĩ núi Na, tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ để nhận xét thời hỗn loạn, vương triều bị thần nhũng nhiễu, hồnh hành khiến cho đảo lộn, nhân dân đói khổ, khắp nơi có tiếng ốn thán Qua đó, tác giả muốn tố cáo, lên án bất công chế độ phong kiến chà đạp lên số phận người bé nhỏ, thấp cổ bé họng Hơn thế, truyện tập “Truyền kì mạn lục”, gặp gỡ cảm thơng chân thành tác giả với số phận người phụ nữ xã hội “trọng nam, khinh nữ” Do vậy, ông để người phụ nữ tác phẩm lên tiếng đòi quyền tự u đương, tự tìm hạnh phúc “tự do” luận bàn văn chương học hành với đấng mày râu Phu nhân “Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa” khơng người phụ nữ có sắc mà lại có tài văn chương Những thơ nàng tinh tế, sinh động tranh tứ bình nhiều sắc, nhiều vẻ khiến người nghe cảm phục trước tài trí tuệ uyên thâm nàng Như người phụ nữ phần “đối xử công bằng” tư tưởng, suy nghĩ Nguyễn Dữ viết “Truyền kì mạn lục” Đây sở tư tưởng nhiều tác phẩm đậm chất nhân văn, nhân đạo thời kì sau Nguyễn Dữ Nếu đặt hệ quy chiếu phương thức sáng tác nghệ thuật Nguyễn Dữ tác giả trước, ta phát điều thú vị là: Ở thời kì trước, nhân vật lời kể tác giả xếp xuất hiện, hành động, ngôn ngữ Người đọc tỏ yêu, ghét nhân vật qua cảm nhận, đánh giá thân Chúng ta khơng thể tìm lời tác giả muốn đối thoại, gửi gắm qua ý nghĩa câu chuyện Nhưng đến với Nguyễn Dữ, người đọc không thấy tác giả gần để nhân vật đối thoại trọn vẹn với để bộc lộ tư tưởng, quan niệm Nó khơng đơn lời thoại nhân vật với mà liên kết với tạo thành Đào Thuỳ Dung – K32A 51 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học xương sống cho cốt truyện Đồng thời, người đọc cảm nhận lời tác giả đơi hố thân vào nhân vật để nhân vật phát ngôn thay cho tư tưởng Ở số truyện tập “Truyền kì mạn lục”, Nguyễn Dữ qua lời ẩn sĩ, cô gái, đấng nam nhi để đối thoại với quan niệm, tư tưởng thống Vừa để nhắc nhở, vừa để lên án, lời đối thoại tiến phá tan bất công, lỗi thời, hà khắc chế độ phong kiến người xã hội Bởi mà bắt gặp thư sinh Hà Nhân, nam sư Vô Kỷ, người phụ nữ Nhị Khanh, Đào Hàn Than,… ngược lại với đường vạch sẵn Nho, Phật, Đạo cho người xã hội cũ Người đọc trước “quẫy đạp” nhân vật mong hướng tới xã hội tự do, công Không vậy, so sánh với tác phẩm thời kì trước, thấy tinh thần “mạn lục” Nguyễn Dữ Ơng khơng ghi chép câu chuyện thu nhận từ dân gian mà sáng tạo đưa vào nội dung mới, lời luận bàn ý nghĩa Nguyễn Dữ xem xét lại quan niệm, tư tưởng Nho giáo số đơng người đời Ơng mạnh dạn đưa người “quân tử đấng bậc” theo tư tưởng Nho giáo để trở với người trần tục, chí tầm thường Sự phá cách luật lệ nam tử, thầy tu đạo sĩ với giới luật Nho, Đạo, Phật thánh thần Sự thay bậc đổi người phụ nữ ông đánh giá, xem xét lại với tinh thần bình đẳng, cơng đượm cảm thơng, thương xót Nguyễn Dữ không ghi chép nguyên văn truyện “truyền kì” cóp nhặt mà “mạn lục” thêm người đọc có nhìn sâu sắc chuyện đời, chuyện người xã hội phong kiến Qua đấy, người đọc phủ nhận tài năng, khéo léo, sáng tạo nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Dữ, đóng góp ông văn học nước nhà Đào Thuỳ Dung – K32A 52 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học KẾT LUẬN “Đối thoại “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ” vấn đề mẻ có vai trò quan trọng việc giúp tiếp cận, tìm hiểu, phân tích truyện ngắn tập “Truyền kì mạn lục” Nhất việc tìm hiểu “đối thoại” tư tưởng, quan niệm truyện ngắn “Truyền kì mạn lục” nói riêng tác phẩm truyền kì nói chung Trong tác phẩm này, bạn đọc thấy “đối thoại” Nguyễn Dữ với tư tưởng truyền thống Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo quan niệm dân gian Từ đó, thấy trăn trở tác giả trước thực xã hội phong kiến lúc giờ: Sự đảo điên tư tưởng, hành động người đời, giẫm đạp lên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, thay bậc đổi hạ bệ thần, Phật Đồng thời thấy khát khao đem đến bình đẳng, tự cho người phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh sống thể xác lẫn đời sống tư tưởng tình cảm xã hội Tư tưởng “yên dân an nước” nhà nho ưu thời mẫn Nguyễn Dữ không dùng lời trực tiếp mà lại hiển cách rõ nét sâu sắc tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Từ đó, khẳng định giá trị nhân văn tác phẩm đóng góp to lớn tác giả văn học dân tộc Trong tác phẩm này, tìm hiểu, phát sáng tạo tiến tác giả nghệ thuật viết truyện ngắn so với tác giả trước Ơng khơng “trói” công thức xây dựng nhân vật, việc biểu nhân vật để nhân vật “sống” tác phẩm thời trước Ông để nhân vật tự bộc lộ, tự nói lên mong muốn, tự làm cho phải để có tình yêu, hạnh phúc Tác giả thật táo bạo “khn mẫu lí tưởng” Nho , Phật, Đạo ngược Đào Thuỳ Dung – K32A 53 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học lại với lí tưởng, quan niệm thống xuất sách vở, đời sống tư tưởng nhân dân hàng ngàn năm trước Tóm lại, tác phẩm “Truyền kì mạn lục” giúp cho Nguyễn Dữ thực việc “đối thoại” thành công nội dung hình thức nghệ thuật Tác phẩm xứng đáng “thiên cổ kì bút”, xứng đáng tác phẩm đặt móng cho văn học nhân văn giai đoạn sau Đào Thuỳ Dung – K32A 54 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục Nguyễn Dữ (2000), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lí - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học - Trần Ngọc Vương, Vũ Hoàng Địch dịch, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (2005), Văn học Việt Nam kỉ X - đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Ích Nguyên (2005), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục”, Nxb Văn học Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện Truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb ĐH Sư phạm 10 Nhiều tác giả (1997),Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Nhiều tác giả (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb ĐH Quốc gia 13 Nhiều tác giả (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình tơn giáo học, Nxb ĐH Sư phạm 15 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Đào Thuỳ Dung – K32A 55 Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Nxb Giáo dục 16 Tezvan Todorov, Lê Hồng Sâm - Đặng Anh Đào dịch (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb ĐH Sư phạm 17 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục 18 Trần Ngọc Vương (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 20 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại Việt Nam cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Đào Thuỳ Dung – K32A 56 Khoa: Ngữ văn ... Khoa: Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học CHƯƠNG ĐỐI THOẠI TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ 2.1 Đối thoại phương diện quan niệm tư tưởng 2.1.1 Đối thoại với... truyền Trong văn học Việt Nam, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đánh dấu mốc quan trọng Nguyễn Dữ trở thành “cha đẻ” thể loại truyền kì chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam trung đại Viết Truyền kì mạn. .. 1.2 Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục 1.2.1 Thân đời Nguyễn Dữ Hiện nay, nhiều ý kiến cho tác giả Truyền kì mạn lục Nguyễn Tự Nguyễn Dữ “Do đặc điểm văn tự, hầu hết họ tên tác gia văn

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan