Tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm nâng cao chất lượng giờ học giáo dục thể chất cho học sinh khối 10 trường THPT nguyễn du thái bình

72 288 0
Tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm nâng cao chất lượng giờ học giáo dục thể chất cho học sinh khối 10 trường THPT nguyễn du   thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRỊNH THỊ THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU - THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRỊNH THỊ THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU - THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - GDQP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ TRƢỜNG SƠN CHẤN HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trịnh Thị Thủy Sinh viên lớp: K36 Sƣ phạm TDTT - GDQP Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Trịnh Thị Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GDTC : Giáo dục thể chất GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TDTT : Thể dục thể thao TD,TT : Thể dục, thể thao THPT : Trung học phổ thông 10 TN : Thực nghiệm 11 XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 3.1 NỘI DUNG Kết môn học thể dục học kỳ năm học 2013 - 2014 07 lớp 10 trường THPT Nguyễn Du TRANG 25 Kết quan sát học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Bảng 3.2 Du học GDTC tuần (10/02/2014 - 29 15/02/2014) Kết quan sát học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Bảng 3.3 Du tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa 31 tuần, từ ngày 10/02/2017 đến ngày 15/02/2014 (n=545) Bảng 3.4 Bảng 3.5 Kết vấn phiếu hỏi cấp quản lý nhà trường, GVCN, giáo viên dạy thể dục (n = 15) Kết vấn phiếu hỏi phụ huynh học sinh (n = 21) 32 34 Bảng 3.6 Kết thu từ vấn học sinh (n = 545) 36 Bảng 3.7 Tiến trình thực nghiệm 41 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Kết kiểm tra thể lực ban đầu cho học sinh lớp 10 (n = 44) Kết kiểm tra thể lực cho học sinh khối 10 sau thực nghiệm (n = 44) 42 43 Kết so sánh mức độ phát triển thể lực học sinh Bảng 3.10 khối 10 trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình trước 44 sau thực nghiệm (n=44) Bảng 3.11 Nhịp độ tăng trưởng W thể lực học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình 45 MỤC LỤC Đặt vấn đề Chƣơng 1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vị trí tầm quan trọng thể thao ngoại khóa 1.2.2 Các hình thức tập luyện TD,TT ngoại khóa 10 1.3 Cơ sở việc lựa chọn tập cho học sinh THPT 11 1.3.1 Đặc điểm sinh lý học sinh THPT 12 1.3.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 13 Chƣơng Nhiệm vụ, phƣơng pháp, tổ chức nghiên cứu 17 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 17 2.2.2 Phương pháp vấn 17 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 18 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 18 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 20 2.3 Tổ chức nghiên cứu 22 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 22 Chƣơng Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng hoạt động ngoại khóa TD,TT học sinh khối 10 trƣờng THPT Nguyễn Du - Thái Bình 23 23 3.1.1 Thực trạng cơng tác GDTC trường THPT Nguyễn Du -Thái Bình 24 3.1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa TD,TT trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình 3.1.3 Sự quan tâm cấp quản lý, GVCN, giáo viên thể dục phụ huynh học sinh tới hoạt động thể thao ngoại khóa 26 28 3.1.4 Nhận thức em học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Du hoạt động thể thao ngoại khóa 29 3.2 Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lƣợng học GDTC cho học sinh khối 31 10 trƣờng THPT Nguyễn Du - Thái Bình 3.2.1 Đánh giá cấp quản lý, GVCN, giáo viên dạy thể dục, phụ huynh học sinh 3.2.2 Nhu cầu học sinh hoạt động thể thao ngoại khóa 32 35 3.2.3 Đề xuất hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm nâng cao chất lượng học GDTC cho học 37 sinh trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm Kết luận kiến nghị 39 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ TDTT hoạt động thiếu đời sống văn hóa, xã hội lồi người Tập luyện TD,TT giúp người phát triển toàn diện thể chất tinh thần, tăng cường thể lực phục vụ cho lao động sống Ngay ngày đầu giành độc lập, bộn bề với trăm cơng nghìn việc đất nước, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến công tác TDTT Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Bác Hồ nhấn mạnh: “Nếu người dân yếu ớt tức làm cho đất nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe, tức góp phần làm cho đất nước mạnh khỏe” [9] Phát huy tinh thần đó, chục năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nghiệp phát triển thể chất cho nhân dân, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt thời kỳ hội nhập CNH - HĐH đất nước, nhiệm vụ quan trọng Mục tiêu GDTC trường học đến năm 2015 là: “Xây dựng bước đầu hoàn thiện GDTC trường học từ mầm non đến đại học Thực dạy thể dục cách nghiêm túc đảm bảo cho học sinh thực chế độ GDTC bắt buộc nhà trường, góp phần phát triển hài hịa thể chất, nâng cao sức khỏe thể lực, phục vụ yêu cầu học tập, lao động, sẵn sàng chiến đấu”[4] Với tiêu chí rèn luyện người thời đại người: “phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần” [12] Để làm điều Bộ GD - ĐT phối hợp với Ủy ban TDTT (nay gọi tổng cục TDTT) đưa chương trình GDTC cho cấp học nhằm phát triển hài hòa thể chất, tăng cường sức khỏe giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trường đồng thời chuẩn bị điều kiện cho em bước vào sống lao động xây dựng bảo vệ tổ quốc sau Để trở thành người XHCN, khơng cần có kiến thức sâu rộng, động sáng tạo sống mà cần có sức khỏe… Vì GDTC nhà trường có vị trí quan trọng xã hội GDTC học đường khơng nâng cao sức khỏe mà cịn nhằm trang bị cho em hệ thống kiến thức, kỹ phương pháp tập luyện TD,TT, rèn luyện thân thể… Bên cạnh mơn học thể dục cịn góp phần rèn luyện cho em lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn linh hoạt, tính tổ chức kỷ luật tinh thần tập thể… Đó nhân tố hình thành nhân cách cho em Cơng tác GDTC trường học phận quan trọng sống cách mạng văn hóa Việt Nam GDTC kết hợp chặt chẽ với mặt giáo dục khác trường học, nhân tố quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chuẩn mực mà xã hội ngành giáo dục đặt Giáo dục có vai trị quan trọng phân công lao động lành nghề kỹ thuật cao, góp phần nâng cao suất lao động lực quản lý kinh tế Hệ thống chương trình GDTC trường phổ thơng bao gồm môn: Điền kinh, cầu lông, đá cầu, bóng đá, bóng chuyền… Với phân phối chương trình tiết tuần, tiết học 45 phút ghép - nội dung tiết Với nhiều nội dung học khung chương trình vậy, người giáo viên giới thiệu cho em động tác mẫu kỹ thuật Xong mục đích cơng tác GDTC hồn thiện người tồn diện, điều địi hỏi phải có giải pháp nâng cao chất lượng học GDTC cho học sinh Để em tham gia nhiều tiếp xúc nhiều với hoạt động GDTC, TD,TT Các nhà trường đưa nội dung vào chương trình ngoại khóa học sinh Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng hoạt động tổ chức diễn lên lớp khóa nhằm giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục, mang tính chất tự nguyện tích cực Là tiếp nối hoạt động giáo dục lớp, dạy kiến thức kỹ thực hành, tạo nên thống nhận thức hành động Hoạt động ngoại khóa mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng Hoạt động có ý nghĩa lớn q trình giáo dục học sinh, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy lớp thời gian lớp học sinh có giới hạn, giáo viên khó sâu vào chi tiết, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức ngồi sách giáo khoa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh Một kiến thức, kỹ vận động thầy cô truyền thụ thông qua đường giáo dục hoạt động ngoại khóa giúp học sinh tích cực, tự giác biến thành “chất” mình, học sinh biết tự điều chỉnh hành vi cho đắn phù hợp với thực tế Nhiều nghiên cứu việc tập luyện tập thể dục, hoạt động TD,TT ngồi học (thể thao ngoại khóa) biện pháp hồi phục tốt cho học sinh sau q trình học tập văn hóa căng thẳng Chình hoạt động thể thao ngoại khóa nhiều em áp dụng vào trình học tập, rèn luyện sức khỏe Đặc điểm hoạt động học sinh THPT yếu tố quan trọng để lựa chọn phương pháp tập luyện thư giãn phù hợp sau q trình học tập trí óc học sinh Nhiều nhà khoa học cho có nhiều biện pháp hồi phục sức khỏe sau học văn hóa Hình thức nghỉ ngơi tích cực thơng qua hoạt động (vui chơi, văn nghệ) hay nghỉ ngơi tích cực thông qua hoạt động bắp Đối với người lao động trí óc nói chung học sinh nói riêng, tập luyện thể dục có tác dụng giúp cho thể khắc phục mệt mỏi trình lao động tư tạo ra, lao động với hiệu cao Phụ lục TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc MẪU PHỎNG VẤN BẰNG PHIẾU HỎI ĐỐI VỚI 545 HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU Họ tên: Học sinh lớp: Địa chỉ: Em tích dấu x vào câu trả lời mà em chọn: Câu 1: học thể dục lớp em có thấy hứng thú khơng? - Có  - Khơng  Câu 2: Em có thường xun tập TDTT ngoại khóa khơng? - Thường xuyên (3 buổi/tuần trở lên)  - buổi/tuần  - buổi/ tuần  - Không tập buổi tuần  Câu 3: Em tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa động gì? - Ham thích  - Có tác dụng rèn luyện thân thể  - Giải trí  - Bị lơi  Câu 4: Em thường tham gia môn thể thao buổi ngoại khóa? - Bóng đá  - Bóng chuyền  - Bóng rổ  - Cầu lơng  - Bóng bàn  - Điền kinh  - Đá cầu  - Thể dục nhịp điệu  Câu 5: Em không tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa lý sau đây? - Khơng có thời gian bận học  - Khơng thích, khơng hứng thú  - Bố mẹ khơng cho  Hà Nội, Ngày tháng năm 2014 NGƢỜI PHỎNG VẤN Trịnh Thị Thủy Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 53/2008/QĐ-BGDĐT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 57/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thể dục thể thao đến năm 2010; Căn Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD&ĐT-UBTDTT ngày 29 tháng 12 năm 2005 liên Giáo dục Đào tạo, Ủy ban Thể dục thể thao việc Hướng dẫn phối hợp quản lý đạo công tác Thể dục thể thao trường học giai đoạn 2006 – 2010; Theo đề nghị ông Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Mọi quy định trước trái với Quyết định bị bãi bỏ Điều Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên, thủ trưởng đơn vị liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, Giám đốc đại học, học viện, Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Phạm Vũ Luận – Đã ký BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên (ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên bao gồm: Nội dung, tiêu chuẩn, cách tổ chức đánh giá, xếp loại, yêu cầu cụ thể nội dung đánh giá Văn áp dụng học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Văn không áp dụng học sinh, sinh viên khuyết tật, tàn tật; học sinh, sinh viên mắc loại bệnh vận động với cường độ khối lượng cao sở y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên xác nhận Điều Mục đích Đánh giá kết rèn luyện thể lực toàn diện người học nhà trường Điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp với trường cấp học trình độ đào tạo Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hội nhập quốc tế Điều Yêu cầu Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính học sinh, sinh viên nhà trường cấp học trình độ đào tạo Điều Quy định tuổi Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên phân theo lứa tuổi từ tuổi đến 20 tuổi Học sinh, sinh viên từ 21 tuổi trở lên sử dụng số đánh giá lứa tuổi 20 Điều Các nội dung đánh giá Việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên dựa sáu nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận, Nằm ngửa gập bụng, Bật xa chỗ, Chạy 30m xuất phát cao (XPC), Chạy thoi x 10m, Chạy tùy sức phút Chƣơng II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ tuổi đến 20 tuổi Tuổi 10 Tốt > 11,4 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) >9 Đạt ≥ 9,2 ≥4 ≥ 100 ≤ 7,50 ≤ 14,30 ≥ 650 Tốt > 13,3 > 10 > 134 < 6,30 < 13,20 > 770 Đạt ≥ 10,9 ≥5 ≥ 116 ≤ 7,30 ≤ 14,20 ≥ 670 Tốt > 15,1 > 11 > 142 < 6,00 800 Đạt ≥ 12,4 ≥6 ≥ 127 ≤ 7,00 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 17,0 > 12 > 153 < 5,70 < 13,00 > 850 Đạt ≥ 14,2 ≥7 ≥ 137 ≤ 6,70 ≤ 14,00 ≥ 750 Tốt >18,8 > 13 > 163 < 5,60 < 12,90 > 900 Đạt ≥15,9 ≥8 ≥ 148 ≤ 6,60 ≤ 13,90 ≥ 790 Lực bóp Phân loại tay thuận (kg) > 110 Chạy 30m XPC (giây) < 6,50 Chạy thoi x 10m (giây) < 13,30 Bật xa chỗ (cm) Chạy tùy sức phút (m) > 750 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tốt > 21,2 > 14 > 170 < 5,50 < 12,70 > 940 Đạt ≥ 17,4 ≥9 ≥ 152 ≤ 6,50 ≤ 13,20 ≥ 820 Tốt > 24,8 > 15 > 181 < 5,40 < 12,50 > 950 Đạt ≥ 19,9 ≥ 10 ≥ 163 ≤ 6,40 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 30,0 > 16 > 194 < 5,30 < 12,30 > 960 Đạt ≥ 23,6 ≥ 11 ≥ 172 ≤ 6,30 ≤ 13,00 ≥ 870 Tốt > 34,9 > 17 > 204 < 5,20 < 12,10 > 980 Đạt ≥ 28,2 ≥ 12 ≥ 183 ≤ 6,20 ≤12,90 ≥ 880 Tốt > 40,9 > 18 > 210 < 5,10 < 12,00 > 1020 Đạt ≥ 34,0 ≥ 13 ≥ 191 ≤ 6,20 ≤ 12,80 ≥ 910 Tốt > 43,2 > 19 > 215 < 5,00 < 11,90 > 1030 Đạt ≥ 36,9 ≥ 14 ≥ 195 ≤ 6,00 ≤ 12,70 ≥ 920 Tốt > 46,2 > 20 > 218 < 4,90 < 11,85 > 1040 Đạt ≥ 39,6 ≥ 15 ≥ 198 ≤ 5,90 ≤ 12,60 ≥ 930 Tốt > 47,2 > 21 > 222 < 4,80 < 11,80 > 1050 Đạt ≥ 40,7 ≥ 16 ≥ 205 ≤ 5,80 ≤ 12,50 ≥ 940 Tốt > 47,5 > 22 > 225 < 4,70 < 11,75 > 1060 Đạt ≥ 41,4 ≥ 17 ≥ 207 ≤ 5,70 ≤ 12,40 ≥ 950 Tốt > 48,7 > 23 > 227 < 4,60 < 11,70 > 1070 Đạt ≥ 42,0 ≥ 18 ≥ 209 ≤ 5,60 ≤ 12,30 ≥ 960 Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi Tuổi Điểm Tốt Nằm Chạy Lực bóp ngửa gập Bật xa 30m tay thuận bụng chỗ XPC (kg) (lần/30 (cm) (giây) giây) > 10,4 >6 > 100 < 7,50 Chạy Chạy tùy thoi sức x 10m phút (m) (giây) < 13,50 > 700 Đạt ≥ 8,3 ≥3 ≥ 95 ≤ 8,50 ≤ 14,50 ≥ 600 Tốt > 12,2 >7 > 124 < 7,30 < 13,40 > 760 Đạt ≥ 9,9 ≥4 ≥ 108 ≤ 8,30 ≤ 14,40 ≥ 640 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tốt > 13,8 >8 > 133 < 7,00 < 13,30 > 770 Đạt ≥ 11,3 ≥5 ≥ 118 ≤ 8,00 ≤ 14,30 ≥ 670 Tốt > 15,5 >9 > 142 < 6,70 < 13,20 > 800 Đạt ≥ 12,8 ≥6 ≥ 127 ≤ 7,70 ≤ 14,20 ≥ 690 Tốt > 17,6 > 10 > 152 < 6,60 < 13,10 > 810 Đạt ≥ 14,7 ≥7 ≥ 136 ≤ 7,60 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 20,6 > 11 > 155 < 6,50 < 13,00 > 820 Đạt ≥ 16,9 ≥8 ≥ 140 ≤ 7,50 ≤ 14.00 ≥ 710 Tốt > 23,2 > 12 > 161 < 6,40 < 12,80 > 830 Đạt ≥ 19,3 ≥9 ≥ 144 ≤ 7,40 ≤ 13,80 ≥ 730 Tốt > 25,8 > 13 > 162 < 6,30 < 12,70 > 840 Đạt ≥ 21,2 ≥ 10 ≥ 145 ≤ 7,30 ≤ 13,70 ≥ 750 Tốt > 28,1 > 14 > 163 < 6,20 < 12,60 > 850 Đạt ≥ 23,5 ≥ 11 ≥ 146 ≤ 7,20 ≤ 13,60 ≥ 770 Tốt > 28,5 > 15 > 164 < 6,10 < 12,40 > 860 Đạt ≥ 24,5 ≥ 12 ≥ 147 ≤ 7,10 ≤ 13,40 ≥ 790 Tốt > 29,0 > 16 > 165 < 6,00 < 12,30 > 890 Đạt ≥ 26,0 ≥ 13 ≥ 148 ≤ 7,00 ≤ 13,30 ≥ 810 Tốt > 30,3 > 17 > 166 < 5,90 < 12,20 > 920 Đạt ≥ 26,3 ≥ 14 ≥ 149 ≤ 6,90 ≤ 13,20 ≥ 830 Tốt > 31,5 > 18 > 168 < 5,80 < 12,10 > 930 Đạt ≥ 26,5 ≥ 15 ≥ 151 ≤ 6,80 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 31,6 > 19 > 169 < 5,70 < 12,00 > 940 Đạt ≥ 26,7 ≥ 16 ≥ 153 ≤ 6,70 ≤ 13,00 ≥ 870 Tốt > 31,8 > 20 > 170 < 5,60 < 11,90 > 950 Đạt ≥ 26,9 ≥ 17 ≥ 155 ≤ 6,60 ≤ 12,90 ≥ 890 Chƣơng III YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điều Lực bóp tay thuận Yêu cầu dụng cụ: Lực kế Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lịng bàn tay Khơng bóp giật cục có động tác trợ giúp khác Thực hai lần, nghỉ 15 giây hai lần thực Cách tính thành tích: Lấy kết lần cao nhất, xác đến 0,1kg Điều Nằm ngửa gập bụng Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra ngồi chân co 900 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một học sinh, sinh viên khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi sàn Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng tính lần Tính số lần đạt 30 giây Điều 10 Bật xa chỗ Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước x m (nếu khơng có thảm thực đất, cát mềm) Đặt thước đo dài làm hợp kim gỗ kích thước x 0,3m mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần nhảy Cách tính thành tích: Kết đo tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân (vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao Đơn vị tính cm Điều 11 Chạy 30m xuất phát cao: Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100giây Điều 12 Chạy thoi x 10m Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m phẳng, khơng trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy có khoảng trống 2m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đường chạy Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân lại chạm vạch xuất phát lại quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100 giây Điều 13 Chạy tùy sức phút Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài 52m, rộng 2m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngồi hai đầu giới hạn có khoảng trống 1m để chạy quay vòng Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đường (± 5m) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo tích - kê ghi số ứng với số đeo Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao (tay cầm tích – kê tương ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, người kiểm tra thả tích - kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đường chạy mét Chƣơng IV TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều 14 Thời gian kiểm tra đánh giá, xếp loại Hàng năm, sở giáo dục bố trí kiểm tra, đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên vào cuối năm học Điều 15 Cách thức tổ chức đánh giá Mỗi học sinh, sinh viên đánh giá nội dung nêu Điều văn này, nội dung Bật xa chỗ Chạy tùy sức phút bắt buộc Cách thức tổ chức đánh giá a) Tổ chức đánh giá theo giới tính (Nam, Nữ) Khơng kiểm tra hai nội dung lên lớp b) Tổ chức đánh giá theo nhóm gồm 10 em, thực bốn nội dung theo bước sau: - Khởi động chung - Thực nội dung quy định khoản 1, Điều - Thả lỏng, hồi phục Điều 16 Xếp loại Học sinh, sinh viên xếp loại thể lực theo loại: Tốt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có ba tiêu Tốt tiêu Đạt trở lên Đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi từ mức Đạt trở lên Chưa đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có tiêu mức Đạt Chƣơng V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm quan quản lý giáo dục Các sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phòng giáo dục sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo định kỳ hàng năm Các phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo sở giáo dục đào tạo định kỳ hàng năm Điều 18 Trách nhiệm sở giáo dục Các sở giáo dục chịu trách nhiệm chuẩn bị sở vật chất, lực lượng cán bộ, giáo viên, giảng viên đảm bảo cho công tác đánh giá thuận lợi, an tồn hiệu Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên cụ thể hàng năm, bố trí thời gian tổ chức kiểm tra hợp lý, ghi lưu hồ sơ kết việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, tổng hợp báo cáo quan quản lý trực tiếp định kỳ hàng năm KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Phạm Vũ Luận – Đã ký Phụ lục Bảng kết kiểm tra thể lực ban đầu cho học sinh khối 10 (n = 44) Họ tên Giới tính Nội dung kiểm tra Nằm ngửa Bật xa Chạy gập bụng chỗ 30mxPC (lần/30giây) (cm) (giây) 15 200 6,01 Chạy tùy sức phút (m) 960 Phân loại Vũ Mạnh Công Nam Nguyễn Tiến Dũng Nam 17 195 6,15 920 Đạt Bùi Xuân Duy Nam 20 210 5,70 980 Đạt Trương Văn Duy Nam 18 215 5,30 1100 Tốt Phạm Thị Dương Nữ 12 150 7,12 795 Chưa đạt Dương Tấn Định Nam 14 195 6,26 915 Chưa đạt Đỗ Thị Thu Hiền Nữ 13 155 7,00 800 Đạt Phạm Văn Hiếu Nam 19 220 5,00 1050 Tốt Vũ Minh Hoàn Nam 16 195 5,4 980 Đạt Đặng Thị Thúy Hồng Nữ 10 160 6,80 795 Chưa đạt Mai Thu Huê Nữ 12 170 6,80 800 Đạt Nam 17 200 5,30 950 Đạt Dương Khánh Huyền Nữ 12 180 6,90 795 Đạt Bùi Thị Thu Hương Nữ 12 165 6,73 780 Chưa đạt Phạm Thị Khen Nữ 14 175 5,86 890 Tốt Trần Đức Lương Nam 19 220 5,20 1040 Tốt Bùi Thị Thanh Mai Nữ 10 170 6,28 800 Chưa đạt Nguyễn Thị Tuyết Mai Nữ 13 160 6,93 795 Đạt Nguyễn Văn Mạnh Nam 19 215 4,95 970 Tốt Vũ Ngọc Minh Nam 20 205 5,05 1035 Tốt Phạm Thị Mỹ Nữ 08 150 6,92 775 Chưa đạt Nam 15 205 5,63 920 Đạt Phạm Thị Ngọc Nữ 12 160 6,98 750 Chưa đạt Nguyễn Thị Oanh Nữ 12 170 5,80 890 Tốt Nam 23 225 4,98 990 Tốt Lương Quang Huy Đặng Phương Nam Lê Văn Phúc Đạt Trần Thị Thu Phương Nữ 10 165 6,75 785 Chưa đạt Trần Thiện Quang Nam 18 230 5,00 1050 Tốt Nguyễn Thành Tâm Nam 16 215 4,84 995 Đạt Vũ Thị Phương Thảo Nữ 07 155 6,82 795 Chưa đạt Vũ Thị Hồng Thắm Nữ 14 170 5,90 950 Tốt Nguyễn Văn Thoáng Nam 19 205 5,15 985 Đạt Nguyễn Văn Thông Nam 18 195 5,05 1030 Tốt Bùi Thị Thơm Nữ 13 160 6,74 815 Đạt Nguyễn T.Thanh Thủy Nữ 08 160 5,89 790 Chưa đạt Vũ Thị Thúy Nữ 16 155 6,42 820 Đạt Trần Thị Thư Nữ 15 170 6,05 905 Tốt Đào Văn Tỉnh Nam 17 210 6,12 985 Đạt Lương Văn Trường Nam 16 195 5,81 890 Chưa đạt Đỗ Hoàng Tuấn Nam 17 215 5,41 975 Đạt Bùi Thị Thúy Vân Nữ 10 150 6,80 795 Chưa đạt Đặng Thị Ánh Vân Nữ 13 165 5,96 880 Tốt Bùi Văn Vân Nam 14 200 6,13 900 Chưa đạt Phạm Thế Vinh Nam 22 230 4,83 1105 Tốt Trần Văn Vinh Nam 21 205 6,15 995 Đạt Phụ lục Bảng kết kiểm tra thể lực sau thực nghiệm cho học sinh khối 10 (n = 44) Nội dung kiểm tra Bật xa Chạy chỗ 30mxPC (cm) (giây) 200 5.60 Vũ Mạnh Công Nam Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) 18 Nguyễn Tiến Dũng Nam 17 200 5.98 980 Đạt Bùi Xuân Duy Nam 22 220 5.42 1060 Tốt Trương Văn Duy Nam 20 215 5.20 1150 Tốt Phạm Thị Dương Nữ 15 160 7.04 840 Đạt Dương Tấn Định Nam 16 195 6.14 920 Đạt Đỗ Thị Thu Hiền Nữ 13 160 6.82 820 Đạt Phạm Văn Hiếu Nam 21 225 5.00 1105 Tốt Vũ Minh Hoàn Nam 17 205 5.10 1050 Đạt Đặng Thị Thúy Hồng Nữ 13 160 6.42 810 Đạt Mai Thu Huê Nữ 14 170 6.15 820 Đạt Nam 19 210 5.09 1015 Tốt Dương Khánh Huyền Nữ 13 180 6.63 865 Đạt Bùi Thị Thu Hương Nữ 14 165 6.38 810 Đạt Phạm Thị Khen Nữ 15 170 5.73 900 Tốt Trần Đức Lương Nam 21 220 5.10 1080 Tốt Bùi Thị Thanh Mai Nữ 13 175 6.14 830 Đạt Nguyễn T Tuyết Mai Nữ 13 170 6.28 820 Đạt Nguyễn Văn Mạnh Nam 22 225 4.90 1050 Tốt Vũ Ngọc Minh Nam 20 215 4.82 1100 Tốt Phạm Thị Mỹ Nữ 10 155 6.87 800 Chưa đạt Nam 18 210 5.15 1030 Tốt Phạm Thị Ngọc Nữ 14 160 6.32 795 Đạt Nguyễn Thị Oanh Nữ 13 175 5.64 900 Tốt Nam 24 235 4.99 1050 Tốt Họ tên Lương Quang Huy Đặng Phương Nam Lê Văn Phúc Giới tính Chạy tùy sức phút (m) 1040 Phân loại Đạt Trần Thị Thu Phương Nữ 16 170 6.43 815 Đạt Trần Thiện Quang Nam 20 230 4.86 1150 Tốt Nguyễn Thành Tâm Nam 17 215 4.80 1010 Đạt Vũ Thị Phương Thảo Nữ 12 160 6.56 8200 Đạt Vũ Thị Hồng Thắm Nữ 14 175 5.87 970 Tốt Nguyễn Văn Thoáng Nam 19 205 5.00 1000 Đạt Nguyễn Văn Thông Nam 19 210 5.02 1035 Tốt Bùi Thị Thơm Nữ 15 165 6.20 860 Tốt Nguyễn T.Thanh Thủy Nữ 13 165 5.76 825 Đạt Vũ Thị Thúy Nữ 16 160 6.08 860 Đạt Trần Thị Thư Nữ 16 175 5.86 930 Tốt Đào Văn Tỉnh Nam 18 215 5.63 1025 Tốt Lương Văn Trường Nam 18 200 5.68 915 Đạt Đỗ Hoàng Tuấn Nam 19 220 5.10 1015 Tốt Bùi Thị Thúy Vân Nữ 14 160 6.82 830 Đạt Đặng Thị Ánh Vân Nữ 15 170 5.87 895 Tốt Bùi Văn Vân Nam 17 205 6.07 920 Đạt Phạm Thế Vinh Nam 23 230 4.71 1110 Tốt Trần Văn Vinh Nam 23 210 5.82 1050 Tốt ... nhằm nâng cao chất lượng học giáo dục thể chất cho học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình? ??  Mục đích nghiên cứu: Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng học GDTC cho học. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRỊNH THỊ THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU - THÁI BÌNH... tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng học GDTC cho học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình cần thiết Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm

Ngày đăng: 07/05/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan