Xây dựng quá trình nhằm cải tiến liên tục chất lượng đào tạo qua các năm e Lấy kết quả bài thi và kiểm tra để đánh giá chuẩn đầu ra.. Xây dựng và nâng cấp chương trình giảng dạy Ở tất cả
Trang 1_ BQOGIAODUCVADAOTAO >
TRUONG CAN BQ QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH X°CR
Tong thu hoach ;
MOT SO BIEN PHAP TRONG QUAN LY VA
_ TO CHUC HOAT DONG DAO TAO
NHAM NANG CAO CHAT LUONG DAO TAO TAI KHOA KHOA HOC VA KY THUAT MAY TINH
(Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp HCM)
Học viên: Lê Thành Sách
Trang 2MUC LUC
WO 0 gym 1.1.1.1 1 3 |1 Ripe ane 1 eeveeneeecreconeanemensenmemamannen meen neaneE: 3
By: NES GiGi HERI GH GU, cessssscaneveenacwusmiesinniinneaeeieisesvinimnemremenrctounernmeaxnssensenenstexenervoene 3 3 Nội dung nghiÊn CỨU 132 S99 9S vn x1 HT TH TT E02 1001k 3
4 Phương pháp nghiÊn CỨU c2 1320111211121 31221 112 31 2111 2111 111v vn khe = 5 Đối tượng nghiên CỨU ¿6k St 1 1511111 111 1E E11 1E1E1111111115111 1111111111111 111 1250 4 Tỉ, ữ SƠ TY TU ẤN nuaagggggĩn ngà nga GGAG000000GG 0 0 E000030G0004G00 4002 GGG0QG4GGEi-A30/20)8, (3S 4
eo cố 21 ẺẼ 57 a
80027 27 l0 sneer es Se nrg Ec RR AT me 5
sn BỊ, CIE.KHEE.HCHL.GIEH ĐT: suusgtasvevatopsvofilald639906460406063/0160/06035/0)5603/01369190/010133/0618155:000134G80004 40106 5 2.Ð Nội Cung dung guản lý du trÌnh dÀO TẤD poagagaaotdd hd ho CÀ ad nh.neessrsssessse 6 II THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA - 5-25 <5 SE * evvee+ 7
1 Giới thiệu tổng quan 5001 ằằẼ 7
2 Thực trạng về hoạt động Giáo tạo Tại, KH eessssssssesssseeinisbisoictosgisogdv50015H05/EG387840600800đ0 Ẵ
2.a Nguồn li TẾ 9 Gees eee ener: 7
2.b Dau ra trong những năm gần đây . + tt TT E12 1111111 1xx ch 8 2.c Hinh thie t6 chtrc dao taO ccccccccsssssscscscsscecscseevsvsssesavesassssevevavacsesevavstacssavsvseseseves 10 eles TROON ÌEIKIIG-T]-1S NfiauenanssssoeoatretiugiobtgiosttDiITS08030801090300830i008455g03080038050E27/04Đ000189/0/0400039981018/5000090091 13 ð„.£ HA tIEH: TH ĐT sau sdecpba020i0640100/003)980E1010I8)31684.11931600000024GG050000/0GISGSBSNSANESSvS/4 929888 18 Suời; NHiE THÃHH TH cá su66 tá site ng nhang te vi x0stBYSESSES858509281.n.xnstrogrserixiasz5a ga 18
3.b Những hạn CHẾ S123 2192122121215 1121211 1111071111111111 1111111111111 EEEEELee 19
IV MOT SO BIEN PHÁP NHẢM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO 20 1 Những yêu cầu KHẨN seuvanoaueennrobiteayrgeoaokgdugzgi690000339049301099049034000001880300400000000015/3010E0181 20 2.616 HHÒÓN BEIốI DNHD cong toan u20 D0 G0001 02.QTQD3QDGQDIABIAGSGGENEIGGỀNđ Gà k0 lô skeerressereseseeseme 20 2.a Thu hút tài chính - - - c c1 122v 113322 2121011122051 111 111111 1n tk kg và 20 2.b Thu hút nguồn sinh viên đầu vào tỐT 5c St 3 E12E11215151251252522325523 2522 21 2.0 Kay dene va danh gia mue teu ctia chuong Gi0 1a0 cssccviivseresisscnciserssessssveawearavsvees Lv 2.d Xay dung va danh gid chudn dau ra cia chong trinh dao ta0 eececsccccecsesseeeeeesees 23 2.e Xây dựng quá trình nhằm cải tiến liên tục chất lượng đào tạo qua các nam 24⁄ 2.f Xây dựng và nâng cấp chương trình giảng dạy - ¿5525 + S222 czssecez 25 2.g Xây dựng và nâng câp cơ sở vật ChẤT cv n1 SE 121 1111111111111 111101 11c 1” 2.h Phát triển mạng lưới cựu sinh viên và hệ thống thông tin về cựu sinh viên 25 2.i Phát triển phương pháp giảng dạy tỐt - - -cccntt E1 11 1111115111211 EExxe 25 x00 0177 26 1 Kết luận chung - ¿6S SE x1 1511121111171 1111 1111111111111 1111151110121 sxe 26 2, HS HỢG KIIH: tf BE TfsassxssoyssvvnstesoooxostgvS64G23680601389101460800100300101g6646031748:038460G3E823008080600086 26
9h TT Í Gaaga anh Gian 0030030010 0GG0G0XA000/90G005Q0 NSggiIGioiiiuikavosueirrooossaeneessees 27
Trang 3I MO’ DAU
1 Lý do chọn dé tai
Đại hội XI của Đảng xác định nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những nhiệm vụ trung tâm Nguyên văn: " 7ập frung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tao, coi
trọng giáo dục đạo đức, lỗi sống, năng lực sáng tao, kỹ năng thực hành, khả năng lập
nghiép ” [1]
Dam bao chat lượng đào tạo cũng là vấn đề được Trường Đại học Bách Khoa và Đại học Quốc Gia Tp.HCM đặc biệt quan tâm Cụ thẻ, trong mục “¿ẩm nhìn và sứ mạng” của mình, Đại học Bách Khoa Tp.HCM đã xác định “chát lượng xuất sắc” là một trong các giá
trị cơ bản cần đạt được và giữ vững [2] Về phía Đại học Quốc Gia Tp.HCM, '“Đảm bảo chất
lượng đào tạo” là chủ đề liên quan đến nhiều hoạt động gần đây Cụ thẻ, lần gần nhat la “Hoi
nghị Xây dựng chiến lược Đảm bảo chất lượng giai đoạn 2012 — 2015” [3]
Với Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM, “nâng cao chất lượng đào tao” la mot trong những hoạt động trung tâm của khoa trong các năm liên
tiếp gần đây Quan trọng hơn, nhiệm vụ đó càng gắn liền với một dự án có kinh phí tài trợ
lớn - “Thực tập xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn ABET’ [4]
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và của Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM nói riêng, sau khi
hoàn thành khóa bồi dưỡng “Cán bộ Quản lý Cấp Khoa, Phòng, Trung tâm” (Khóa 09), tôi
cảm thấy có ý nghĩa trong việc khảo sát thực tế và tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại khoa tôi đang công tác Do đó, tôi đã mạnh dạn đề xuất đề tài “Một số biện pháp trong quản lý và tô chức hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM”
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu trong tổng thu hoạch này là tổng hợp tình hình đào tạo tại Khoa
Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM, để từ đó rút ra những vấn đề còn ton đọng hạn chế chất lượng đào tạo tại khoa và xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại khoa
3 Nội dung nghiên cứu
se Tông hợp các cơ sở pháp lý và lý luận liên quan đền quản lý quá trình đào tạo
© Khảo sát và phân tích thực trạng quá trình đào tạo tại Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM
Trang 4
e Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa, Trường Đại học Quốc gia Tp.HCM
4 Phương pháp nghiên cứu
Nội dung được trình bày trong tổng thu hoạch này là kết quả của các phương pháp nghiên cứu sau đây:
e_ Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
e Phuong pháp nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo
e_ Phương pháp hỏng vấn, phỏng vấn các cá nhân tham gia quản lý quá trình đào tạo tại Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM
e_ Phương pháp tổng hợp và đúc kết kinh nghiệm
5 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được nghiên cứu trong tổng thu hoạch này bao gồm;
se Cơ sở pháp lý và lý luận liên quan quản lý quá trình dao tạo nói chung và tại Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM
e _ Quá trình đào tạo tại Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM
II CŒ SỞ LÝ LUẬN
1 Cơ sở pháp lý
e Luật giáo dục ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005, và luật sửa đôi, bô sung một sô điều luật của luật giáo dục ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009
e_ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 do chính phủ ban hành quy
định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của luật giáo dục
e Quyết định số 1871/QĐ-ĐHBK-ĐT, ngày 31 tháng 10 năm 2005, về việc ban hành
quy chế học vụ hệ đại học chính quy, của Đại học Bách Khoa Tp.HCM
e Quyết định số 1656/QĐ-ĐHBK-ĐT, ngày 27 tháng 11 năm 2002, về việc ban hành
quy trình sắp xếp lịch dạy của CBGD và đăng ký học của sinh viên, của Đại học Bách Khoa Tp.HCM
Trang 5
2 Cơ sở lý luận
2.a Các khái niệm căn bản 2.a.1 Đào tạo là gì?
Đào tạo là hoạt động truyền tải thông tin và dữ liệu từ người này sang người khác (từ
giảng viên sang học viên) Kết quả của đào tạo là có sự thay đổi về kiến thức, kỹ năng, và thái độ của học viên từ mức độ thấp đến mức độ cao
Một chương trình đào tạo tốt phải luôn luôn xác định được đối tượng tiếp thu đào tạo là ai, và họ đã có kiến thức nền tảng nào trước đây? Giảng viên sẽ giúp như thế nào trong giai đoạn phân tích chương trình đào tạo
2a2 ¥ nghia cua viéc dao tao
Đào tạo có thể giúp thay đổi thái độ và hành vi cư xử cần thiết để người lĩnh hội tri thức chấp nhận nghĩ sâu rộng hơn, để người lĩnh hội tiếp thu và chấp nhận công nghệ và kỹ thuật mới Từ đó, người được đào tạo thay đôi được phương pháp giải quyết bài toán mới
Đào tạo là yêu cầu cơ bản và liên tục nhằm đảm bảo rằng các thành viên của một tổ chức luôn luôn am hiểu về:
e_ Tổ chức cần làm gì để thay đổi khác đi?
e Làm điều đó bằng cách nào?
e Tại sao cần phải làm theo phương pháp riêng biệt nào đó?
e® Tại sao những phương pháp cũ không còn thích hợp nữa? 2.a.3 Quá trình đào tạo là gì?
Quá trình đào tạo (ở Đại học, Cao đẳng, THCN) là quá trình tác động có mục đích, có
tô chức, có kế hoạch, có hệ thống của nhà giáo dục đến sinh viên nhằm giúp họ có phẩm chất
chính trị, có đạo đức; nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về một ngành nghề đào tạo; có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo
Các thành tố hình thành nên quá trình đào tạo: s® Mục tiêu dao tao
Trang 6e Các điều kiện đảo tạo: cơ sở vật chất, tài chính, v.v e Kết quả đào tạo
Hai quá trình bô phân của quá trình đào tao: e Qua trinh day hoc
e Quá trình giáo dục e Quan niệm về đào tạo:
Đào tạo = Dạy & học chuyên môn + Giáo dục đạo đức, thê chất, v.v 2.4.4 Quá trình dạy học là gì?
Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn và cân bằng động, gồm nhiều thành tố Trong số đó, ba thành tố cơ bản nhất là: khái niệm khoa học (tri thức), hoạt động dạy, và hoạt động học Những thành tố này tương tác với nhau theo một quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau để thực hiện các nhiệm vụ dạy học nham đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học
2.a.5 Quan ly quá trình đào tạo là gì?
Quản lý quá trình đào tạo ở nhà trường là thực hiện có hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật phát triển của nhà trường đến các đơn vị, cá nhân người dạy, người học, nhằm làm cho quá trình đào tạo đạt được mục tiêu mong muốn đối với xã
hội và sản xuất trong từng thời kỳ phát triển
Cụ thể, quản lý quá trình đào ở trường đại học là thực hiện quy trình quản lý chất
lượng đào tạo, làm cho công tác dao tạo ở nhà trường đáp ứng mục tiêu đã định, nâng cao năng lực của người học, đảm bảo chất lượng đào tạo, và góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ
kinh tế xã hội
Đặc điểm:
Quản lý quá trình đào tạo ở nhà trường (ĐH, CÐ, THCN) là nhân tố quan trọng hàng
đầu đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo.Do đó, quản lý quá trình đào tạo là mục tiêu
trung tâm của quản lý nhà trường, và là nhiệm vụ lớn lao của nhà quản lý trường học
2.b Nội dung dung quản lý quá trình đào tạo
Quản lý đào tạo bao gồm nhiệm vụ cụ thể sau đây: e_ Quản lý tuyển sinh
e© Tổ chức đào tạo, thực tập, thực tế,
e_ Tổ chức thi và kiểm tra
e_ Xét tốt nghiệp, và cấp phát văn bằng, chứng chỉ
Trang 7
e Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục và địa phương
lll THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA
4 Giới thiệu tổng quan về khoa SH
Tiên thân của khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính là bộ mơn Điện tốn thuộc khoa
Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh; bộ môn này được thành lập từ
năm 1978, Nam 1985, bộ mơn Điện tốn được tách ra thành Trung tâm Điện toán trực thuộc trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Đến năm 1993, Khoa Khoa học Máy tính được thành
lập trên nền tảng là trung tâm này Đến năm 2007, khoa được tái cơ cấu lại thành khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng tăng theo sự phát triển của
đất nước
Hiện nay, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính tham gia đào tạo ở các bậc học: Đại học, Cao học và Tiến sĩ Bậc Đại học có hai ngành: Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính Mục tiêu chính của chương trình đào tạo là cung cấp cho sinh viên các kiến thức cần thiết để có thể làm việc ở các trường đại học và các công ty Bậc Cao học có hai ngành: Khoa học Máy tính và Hệ thống thông tin Bậc Tiến sĩ có ngành Khoa học Máy tính
Về nhân sự, số cán bộ giảng dạy hiện nay khoảng hơn 80 giảng viên với hơn 25 tiến sỹ và được tổ chức thành 5 bộ môn:
e BO man Ky thuat May tinh
e B6é mén Hé thong va Mang May tinh e Bộ môn Khoa học Máy tính
e_ Bộ môn Hệ thống Thông tin e Bộ môn Công nghệ Phân mêm
2 Thực trạng về hoạt động đào tạo tại khoa Jf
2.a Nguồn sinh viên đầu vào
Mỗi năm khoa tuyên sinh khoảng 300 sinh viên cho hai ngành Khoa học Máy tính và
Kỹ thuật Máy tính Điểm chuẩn đầu vào và số lượng sinh viên phân theo các ngành được cho
trong bang sau day Co thé thay rang điểm chuẩn đầu vào cho hai ngành trong khoa thuộc dạng cao trong số các khoa của Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM và so với các ngành kỹ thuật thuộc các trường đại học phía nam Do đó, việc đảm bảo sự thành công của những sinh viên trong và sau quá trình đào tạo là một trong những thách thức của khoa
Trang 8
Bang 1: Điểm chuẩn đầu vào và số lượng nhập học trong 10 năm qua ok A Diem chuan Số lượng nhập học = A Nam dau vao Tong Khoa hoc May Tinh | Kỹ thuật Máy tính 2001 225 300 2002 PAR 291 2003 24 277 Chưa phân ngành 2004 21 369 2005 2.0) 357 2006 22,0 343 223 120 2007 2a) 313 189 124 2008 21 318 Z1] 107 2009 21,5 308 204 104 2010 19 280 196 84 2011 18.5 298 Chưa có Chưa có
2.b Đầu ra trong những năm gần đây
Thời gian học thông thường của các sinh viên thuộc khoa là 9 học kỳ (4.5 năm) Khoa đã đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm 1993, nên về nguyên tắc sinh viên có thể học vượt để
có thể tốt nghiệp sớm Tuy nhiên, từ bảng 02 cho thấy, đa số sinh viên tốt nghiệp đúng thời
hạn 4.5 năm, nghĩa là tốt nghiệp đợt 1 trong năm (tháng 04 hàng năm) Thực tế cũng cho
thấy chất lượng đầu ra của đợt 1 cũng tốt hơn đợt 2 Có thể nói, rất ít sinh viên tốt nghiệp
sớm hơn 4.5 năm Ví dụ, khóa 2006 có 01 sinh viên tốt nghiệp sớm 01 học kỳ (sau 4 năm
học) Khóa 2007 có 01 sinh viên tốt nghiệp sớm 02 học kỳ (sau 3.5 năm), và 05 sinh viên tốt nghiệp sớm 01 học kỳ (sau 4 năm) Tỉ lệ tốt nghiệp (tính tất cả các đợt) cho mỗi khóa vào khoảng 70-80%
Trang 9
2.c Hình thức tổ chức đào tạo
Khoa KH&KT Máy tính cũng như các khoa khác trong nhà trường đã tố chức đào tạo
theo học chế tín chỉ từ 1993 Trong những năm đầu tiên khi tổ chức theo hình thức này khoa và nhà trường đã gặp không ít khó khăn Cụ thể như việc xây dựng lại chương trình đào tạo
theo học chế tín chỉ, việc giúp sinh viên thích nghi với hình thức đào tạo mới (đặc biệt là những sinh viên lưu lại từ các khóa trước đó) Sau nhiều lần thay đổi, hiện nay khoa cũng như toàn bộ nhà trường vận hành học chế tín chỉ theo quyết định số 1871/QĐ-ĐHBK-ĐT, ban hành ngày 31 tháng 10 năm 2005
Theo quyết định nói trên, quy trình tô chức đào tạo bao gồm các bước sau đây 2.c.l Làm thủ tục nhập học cho sinh viên
Sau khi nhận được giấy báo trúng tuyển, sinh viên đến nhà trường làm thủ tục nhập
học Trong quá trình nhập học, sinh viên được nhà trường chuyển giao các tài liệu sau:
e Các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT, của Đại học Quốc gia Tp.HCM, và của Trường Đại Học Bách khoa
e Chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo của khóa-ngành, bao gồm cả nội dung tóm tắt các môn học có trong trường trình đảo tạo
e_ Các khoản học phí và lệ phí phải nộp Danh mục các tài liệu được cấp phát e Cac trach nhiệm và quyên lợi của sinh viên
2.c.2 Phân giáo viên chủ nhiệm
e Sau khi tô chức nhập học cho sinh viên, các sinh viên sẽ được phân vào các lớp học Sau đó, các khoa và các giáo viên chủ nhiệm sẽ tố chức buổi gặp gỡ với các tân sinh viên
e© Khoa sẽ giới thiệu với các sinh viên về chương trình đào tạo, các ngành, các tiện ích, thông tin liên lạc, v.v
e Giáo viên chủ nhiệm phổ biến đến sinh viên thủ tục/trình tự đăng ký môn học, cách đánh giá điêm rèn luyện, v.v
2.c.3 Tổ chức đăng ký môn học
Việc đăng ký môn diễn ra ở đầu mỗi học kỳ (chính xác là cuối học kỳ trước đó) Để giúp cho việc đăng ký diễn ra thuận tiện, các thông tin/tài liệu sau đây được phát đến sinh
viên
e Số tay sinh viên:
“_ Các quy trình cơ bản trong tổ chức học kỳ, lịch học vụ
Trang 11
" Kế hoạch tổ chức giảng dạy học kỳ, danh sách các môn học và thời khóa biểu
dự kiến của các môn học được mở trong học kỳ
" Mức học phí, danh mục tài liệu, học liệu dự kiến được cấp phát
" Các thay đồi trong xử lý học vụ, trong chương trình đào tạo khóa ngành
= Cac thông tin hướng dẫn chỉ tiết khác dé sắp xếp kế hoạch học tập
e Phiéu ding ky mén hoc
Giáo viên chủ nhiệm sẽ họp lớp để thông báo và hướng dẫn điền thông tin đăng ký
môn học vào phiếu đăng ký Sau khi sinh viên điền xong sẽ nộp lại để GVCN kiểm tra xác nhận được khi nộp lên Phòng Đào tạo
Phòng đào tạo duyệt qua các phiếu và ghi nhận kết việc đăng ký của sinh viên Trong một số trường hợp phòng đào tạo sẽ không chấp nhận việc đăng ký ở một hay nhiều môn nào đó, ví dụ trùng thời khóa biều, chưa đạt môn học tiên quyết, V.V
Sinh viên sẽ nhận được phiếu kết quả đăng ký môn học và có thể nộp phiếu điều
chỉnh thông qua GVCN, việc xem xét điều chỉnh giống như việc đăng ký chính
Thục tế cho thấy, sau đợt đăng ký đầu tiên đa số các sinh viên đã có kết quả đăng ký như ý môn, chỉ một số it cần phải nộp phiếu điều chỉnh
Trong phiếu kết quả đăng ký môn học đã bao gồm cả thời khóa biểu học tập của sinh viên Sinh viên theo thông tin này để đến tham dự buổi học
2.c.4 Tổ chức việc dạy và học
Biểu đồ học tập:
Việc dạy và học cho một môn học kéo dài 17 tuần, theo sát sau đó là 3 tuần thi Trong 17 tuần có một đợt kiểm tra giữa kỳ kéo dài 2 tuần, và một tuần dự trữ trước tuần thi cuối kỳ Trong 2 tuần đó, sinh viên được nghỉ học để ôn tập và thi kiểm tra, trừ năm đầu tiên của mỗi khóa Năm đầu tiên sinh viên có thể vừa học vừa kiểm tra trong thời gian giữa kỳ
Biểu đồ học tập cho tất cả các khóa sinh viên có thể xem trên trang web của phòng đào tạo Một phần của biểu đồ được trình bày trong hình sau đây Ví dụ, Khóa 2009, và 2010 (cột bên phải cùng là “K10-09”) có 7 tuần học liên tục, rồi đến 2 tuần kiểm tra giữa, sau đó là
7 tuần học liên tục, sau đó là một tuần dự trữ Cuối cùng các môn sẽ được sắp thi trong 3
tuân liên tiêp sau tuân dự trữ
Trang 12
IG 1/2012 THANG 2 THANG 3 THANG 4 THANG 5 THANG 6 THANG 7 THANG 8 THANG 16/23/30] 6 | 43| 20/27] § | 42] 49] 26] 2 | 9 | 46] 23] 30] 7 | 44] 29] 28] 4 | 44/18/25] 2 | 9 | 16]23130] 6 | islecle7] THU HAI
2 Thi Th K IR|ThỊTh NGHI H K2011-HVI Nghỉ Í tnl†n K2011-Dựt2 Tết lan hÌTh NGHĨ HÈ K10-09 Nham Sh DtlThiTh K08-07,HL Thin Pb|Pb NGHỈ HÈ LVTN D*|Th|Thị Hoàn chỉnh LVTN TTT2008 tử Th T7,GN NGHỈ HÈ 4 NGHI H |vp2040 NGHi HE Pb|Pb NGHI HE VP2007 Hinh 1: Biéu đồ giảng dạy cho năm 2012 (một phần), nguồn Phòng Đào Tạo ĐH Bách Khoa Tp.HCM Thanh tra học vụ:
Nhà trường có ban thanh tra học vụ để kiểm tra nề nếp day & hoc trong nhà trường Nhiệm vụ của ban thanh tra là:
e Kiểm tra việc nghỉ dạy: Thanh tra kiểm tra xem giảng viên lên lớp hay không Nếu
giảng viên vắng phải thông báo trước với ban thanh tra và phải dạy bù Việc dạy bù phải xin phòng đào tạo sắp phòng
©_ Kiểm tra việc tuân thủ giờ giấc: Nếu giảng viên vào trễ hay ra sớm quá 15 phút điều bi
ban thanh tra ghi nhận và trình lên hội đồng học vụ nhà trường Quy trinh day/hoc:
Hiện nay, tat cả các môn học thuộc khoa quản lý đã được giảng dạy bằng trình chiếu Khoa cũng có một hệ thống quản lý học liệu nhằm giúp giảng viên có thể đưa học liệu
(slides, tài liệu khác) lên máy chủ để sinh viên có thể vào xem hay lấy xuống Mỗi sinh viên
được khoa cấp cho một tài khoản để truy cập vào máy chủ học liệu Thông qua hệ thống quản lý học liệu này sinh viên của có thê trao đổi với nhau và với giảng viên thông qua các dang cau hoi va câu trả lời
2.c.5 Đánh giá kết quả học tập
Điểm được cho theo thang điểm 10 Thang điểm 4 chỉ mang tính tham khảo, chuyền
đổi khi cần thiết, không dùng để ghi và phân loại kết quả Thang điểm chính thức hệ 10 cùng
cách xếp loại học tập được quy định theo bảng sau đây
Trang 13
1.1 Kién thire gido duc dai cwong 1.1.1 Các môn lý luận chính trị (10 tfc) Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thựụchành/Thí | Tự cộng | thuyêt | nghiệm/Bài tập học 001001 | Nguyên lý cơ bản CN M-L 5 + 2 10 001004 | Đường lỗi CM ĐảngCSVN 3 2 2 4 001025 | 7 tưởng Hồ Chi Minh 2 2 4 1.1.2 Khoa học xã hội:(6 tfc) Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thựchành/Thí | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 008001 | Pháp luật đại cương VN 2 2 1 4 700200 | Lập & phân tích du an 2 2 1 4 Môn học quản lý tự chọn 2 2 1 4 - Danh sách các môn học quản lý tự chọn: Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tong | Lý | Thựchành/Thí | Tự cộng thuyết nghiệm/Bài tập học
700211 | Quản lý dự án cho kỹ sư 3 2 l +
700212 | Quản lý sản xuất cho kỹ sư 2 2 1 4
700213 | Quản trị kinh doanh cho kỹ sư 2 Z ] +
Trang 141.1.4 Ngoại ngữ: ( fc) Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thuchanh/Thi | Tw cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 003001 | Anh van I 2 4 4 003002 | Anh van 2 2 4 4 003003 | Anh văn 3 2 4 = 003004 | Anh văn 4 2 4 4 1.1.5 Todn — Tin hoc — Khoa hoc tw nhién — Cong nghé - M6i trwong: (30 tc) Ma Tên Môn học Tín chỉ môn Tong | Lý | Thựchành/Thí | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 006004 | Đại số 3 3 2 6 006001 | Gidi tich | 4 Z 2 6 007001 | Vatly 1 4 3 2 6 007002 | Vatly 2 + 3 2 6 006002 | Giải tích 2 4 3 2, 6 007005 | Thí nghiệm Vật lý Ị 2 2 006023 | Phương pháp tính 2 2 l 4
610001 | Méi truong & con người 2 2 l =
604001 | Hóa học đại cương A 3 3 1 6
604003 | Thi nghiém Hoa hoc DC 1 2 006018 | Xdc sudt thong ké 2 2 1 4 1.1.6 Gido duc thé chat (chimg chi) Ma Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng Lý Thực hành/Thí | Tw cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 005005 Giáo dục thể chat 1 0 2 005006 Giáo dục thé chat 2 0
005011 Gido duc thé chat 3 0 2
Trang 15Ma Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thựchành/Thí | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học
701142 | Kinh tế học đại cuong 3 2 l 6 701015 | Quan trị học đại cương 3 2 1 6 806010 | Vẽ kỹ thuật 3 2 = 6 402024 | Kỹ thuật điện tứ 2 2, 1 4 406009 | Ky thudt dién 2 a 1 4 409020 | Cơ sở tự động hoc 2 2 1 4 402002 | Kỹ thuật số 2 3 ] 6 210014 | Nhiệt động lực học KT 2 5 l 4 802015 | Cơ lưu chất 2 2 1 4
215001 | Cơ sở khoa học vật liệu 3 3 ] 6 215143 | CN vat liéu dai cuong 2 2 1 4 201010 | Cơ học ứng dung 3 3 l 6 809026 | Strc bén vat liệu I 2 2 1 4 607001 | Sinh hoc dai cuong 1 2 2 1 4 215004 | Cơ học vật liệu 2 2 1 4 215002 | Vật lý chất rắn 2 3 0 6
1.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành): 29te Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thuchanh/Thi | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 506001 | Hệ điều hành 4 3 2 8
501120 | Nhập môn điện toán 4 3 2 8
505001 | Toán rời rac 1 3 3 6
501128 | Thiết kế luận lý 1 3 3 6
501127 | Kỹ thuật lập trình 4 3 2 8
504002 | Kiến trúc máy tính 3 3 6
503001 | CT dữ liệu & giải thuật 4 3 2 8
506002 | Mang may tinh 1 4 3 Zz 8 a Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất) l Kiến thức chung của ngành chính (bắt buộc phải có) Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thựchành/Thí | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 502001 | LT hướng đổi tượng 4 3 2 § 503002 | Hệ cơ sở dữ liệu 4 3 2 8 502002 | Céng nghé phan mém 4 3 2 8
505003 | Nguyén ly NN lap trinh 4 3 2 8
503003 | PT & thiết kế giải thuật 3 3 6
505004 | Trí tuệ nhân tạo 4 3 2 8
505005 | Đô họa máy tính 3 2 2 6
Trang 16Zz chọn tự do hoặc chọn theo từng chuyên ngành) Kiến thức chuyên sâu của ngành chính (không bắt buộc phải có; được a Bat bude: Ma Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thựchành/Thí | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 501130 | ĐAMH 1 l l 3 501131 | ĐAMH 2 2 ỹ 6 501302 | Thực tập tốt nghiệp 3 12 2
501303 | Luận văn tốt nghiệp 10 10 40
b Tu chon: Sinh vién chon hoc 5 mén hoc (15 tin chi) trong số các môn học sau: Mã Tên Môn học Tín chỉ môn Tổng | Lý | Thuchanh/Thi | Tự cộng | thuyết | nghiệm/Bài tập học 205006 | Trí tuệ nhân tạo với sự không 2 3 0 6 chắc chắn 205007 | Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 3 3 l 6 505008 | Hoc may 3 3 1 6 505009 | Hé thong théng minh 3 3 l 6 505010 | Xử lý ảnh và thị giác máy tính 3 3 1 6
505011 | Lý thuyết thông tin 3 0 6
505012 | Lý thuyết automat và ngôn ngữ 3 ] 6 hình thức 505013 | Đại số tính toán 3 2 2 6 505014 | Tối ưu tổ hợp 3 2 2 6 505015 | Thiết kế thí nghiệm 3 3 1 6 502003 | Quản lý dự án phần mềm 3 2 2 6 502004 | Đặc tả hình thức 3 3 0 6 502005 | Giải thuật nâng cao 3 3 0 6 502006 | Xây dựng chương trình dịch 3 3 l 6 502007 | Kiểm tra phần mềm 3 3 l 6 502008 | Kiến trúc phần mềm 3 3 l 6
506004 | Đánh giá hiệu năng hệ thông 3 2 2 6
501047 | Xử lý song song và hệ phân bồ 3 2 2 6
506005 | Mat ma va an ninh mang 3 2 2 6
204012 | Hệ thời gian thực 3 2 2 6
503004 | Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 3 0 6
503005 | Cơ sở dữ liệu phân tán, hướng đối | 3 3 0 6
tượng
503006 | Phân tích và thiết kế hệ thông 3 3 1 6
Trang 17e Kién thie nganh thir hai (khéng bat budc phải có, được chọn dưới dạng ngành phụ hoac nganh chinh thw hai)
= Bat buéc: không có " Tu chọn: không có
e_ Kiến thức bồ trợ tự do (không bắt buộc phải có)
©_ Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc đối với chương trình đào tạo giáo viên phổ
thông và giáo viên dạy nghề
3 Phân tích thực trạng
3.a Những thành tựu
3.01, He thong đào tạo theo học chế tín chỉ đã vận hành một cách thông suốt
Hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ đã được áp dụng tại toàn bộ các khoa từ năm 1993 Những ngày đầu tiên sử dụng hình thức này đã gặp phải nhiều trở ngại trong cả dạy và học Một số khó khăn điền hình như:
e Các sinh viên chưa làm quen với hình thức học tập chủ động này Đa phần vẫn mang nặng tâm lý sẽ được thầy/cô giáo thúc ép và giám sát chặt như ở phổ thông Do đó, họ
chưa thật sự chủ động trong việc chuẩn bị bài học cũng như chọn chủ đề chuyên sâu e Các giảng viên cũng đã quen với hình thức dạy niên chế, với lượng lớn số giờ đứng
trên bục giảng Dó đó, các giảng viên đều cảm thấy khó khăn khi phải giảm lượng giờ
giảng trên lớp
e© Chưa có nhiều chủ đề tự chọn, do đó làm giảm khả năng tự chọn của sinh viên e_ Về phương diện quản lý cũng chưa có kinh nghiệm trong nhiều vấn đề: cụ thể, có cần
khống chế số lượng tín chỉ đối đa mà mỗi sinh viên đăng ký trong một học kỳ hay
không, có số này là bao nhiêu?
Sau gần 20 năm vận hành, chỉnh sửa và học tập từ bài học thực tiễn, hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ ở Đại học Bách Khoa Tp.HCM nói chung và Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính nói riêng đã trưởng thành đáng kể Những hoạt động cụ thể đã được luật hóa thành các văn bản Cụ thể là Quyết định về việc ban hành quy chế học vụ hệ đại học chính quy và Quy chế về việc ban hành quy trình sắp xếp lịch dạy của CBGD và đăng ký môn học
của sinh viên
Trang 18
3.a.2 Né nép day va hoc nghiém tic
Quá trình dạy và học ở nhà trường cũng như tại khoa diễn ra khá nghiêm túc Ban
thanh tra giáo dục làm nhiệm vụ tích cực dé kiểm soát các trường hợp bỏ dạy không dạy bù,
cũng như trường hợp vào trễ và ra sớm Hiện nay, các hành động vi phạm quy chế dạy học
nói trên có thể sẽ bị nhà trường xử lý kỷ luật
Các hoạt động thi và chấm bài cũng diễn ra rất chặt chẽ từ khâu ra đề thi, coi thi,
chấm thi, và thông báo kết quả Không khí trong phòng thi kiểm tra hay cuối học kỳ thực sự
trật tự và kỷ luật cao
3.a.3 Đội ngũ cán bộ có chất lượng cao
Đội ngũ cán bộ giảng dạy tại Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính được chọn lọc chủ yếu từ các sinh viên tốt nghiệp hạng ưu trong khoa Sau đó, họ được dua di dao tạo tại nước ngoài, tại các trường có chất lượng cao Do đó, có thể nói các giảng viên tại Khoa Khoa học
và Kỹ thuật Máy tính khá năng động và sáng tạo trong công việc
Số lượng các giảng viên có trình độ Tiến sĩ trong những năm gần đây gia tăng đáng
kể do số lượng du học đã về nước Những năm trước, một môn học có thê được phụ trách chính bởi những kỹ sư Tuy nhiên, gần đây việc phụ trách chính cho môn học toàn bộ là các tiến sĩ
3.a.4 Có hệ thông quản lÿ học liệu và kênh trao đổi giữa giảng viên và sinh viên
Tất cả các môn học do khoa quản lý đều đã được chuẩn bị slides, và được quản lý tập trung tại máy chủ của khoa Các giảng viên và sinh viên đều được cấp tài khoản để truy cập máy chủ này Những điểm tích cực khi sử dụng chương trình quản lý học liệu tập trung là:
e Giảng viên có thể dễ dàng thông báo đến tồn sinh viên Thơng thường giảng viên thông báo và đưa lên máy chủ các slides, bài tập, bài tập lớn, các thông tin chia sẽ
khác |
e Sinh viên rất đễ dàng lấy xuống từ máy chủ các học liệu, cũng như dễ dàng đặt các
câu hỏi lên hệ thông, mà nó sẽ được trả lời bởi giảng viên hay các sinh viên khác
3.b _ Những hạn chế
3.b.I Chưa xây dựng quy trình đánh giá chất lượng đào tạo
Một thực tế đễ nhìn thấy là các sinh viên của Khoa sau khi ra trường vẫn được ưa chuộng tuyển chọn ở các doanh nghiệp Tuy nhiên, điều đó cũng chưa nói lên được việc đào tạo tại khoa là có chất lượng hay không? Vì chưa có cái gì gọi là chuẩn để so sánh và rút ra răng việc dao tạo là có chât lượng
Trang 19
3.b.2 Chưa thu thập và quản lý thông tin cuu sinh viên
Hiện nay, Khoa KH&T Máy tính làm khá tốt công tác quản lý sinh viên khi họ đang
học Tuy nhiên, sau khi ra trường các cựu sinh viên này làm ở đâu, làm việc gì, hay có bai nhiêu người thành công thì Khoa chưa có sô liệu
Rât không may là những sô liệu như vậy rât quan trọng trong việc đánh giá răng việc
đào tạo tại khoa là có chất lượng hay không? 3.5.3 Hệ thống tư liệu, thư viện chưa tốt
Hệ thống giáo trình và tài liệu tham khảo tại Khoa hiện nay chưa phong phú Đa phần sinh viên vẫn photo tài liệu tham khảo từ các quán photo gần bên
3.b.4 Chưa chú trọng phương pháp giảng dạy
Chất lượng dạy học hiện này phụ thuộc chủ yếu vào sự nồ lực và tích cực của các giảng viên Tại khoa chưa có các hoạt động giao lưu và trao đổi về phương pháp dạy học tốt giữa các giảng viên
IV MỘT SÔ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO
TẠO
1 Những yêu cầu chung
Những biện pháp được trình bày sau đây là nham giải quyêt những hạn chê đã phân tích ở trên
e_ Vấn đề xây dựng quy trình đánh giá chất lượng đảo tạo: các biện pháp cho vấn đề này
được trình bày từ 2.c đến 2.f Một số biện pháp trong số này chúng tôi đang tiễn hành
khi tham gia để án “Thực tập xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn ABET” [4]; với những biện pháp đó tôi sẽ trình một phần chỉ tiết trong quá trình thực hiện
Một số biện pháp chỉ mới nằm ở ý tưởng tôi xin trình bày ý tưởng thực hiện
e_ Vấn đề thu thập và quản lý thông tin cựu sinh viên: biện pháp 2.h
e_ Vấn đề xây dựng hệ thống tư liệu, và thư viện: biện pháp 2.g e_ Vấn đề phát triển phương pháp giảng dạy: biện pháp 2.i
e Tài chính và chất lượng nguồn sinh viên đầu vào cũng đóng góp quan trong trong vấn
đề nâng chất lượng đào tạo Tôi xin trình bày các biện pháp trong 2.a và 2.b
2 Các nhóm giải pháp 2.a Thu hút tài chính
e Tai chính là một yếu tố quan trọng và cần thiết đề tiến hành các hoạt động nói chung và trong đào tạo nói riêng Ngay từ đầu khi tham gia xây dựng chương trình đào tạo
Trang 20theo chuan ABET, khoa da xin được kinh phí từ ngân sách nhà nước theo Chương trình Giáo dục Đại học 2 [4]
e Nếu chỉ dựa vào nguồn tài chính do ngân sách nhà nước cấp thì rất khó triển khai các
động hoạt phục nâng cao chất lượng đào tạo Khoa có thể khai thác các nguồn khác như kể ra sau đây:
“_ Nguồn tài trợ từ doanh nghiệp và các cựu sinh viên Các nguồn tài trợ này có thé phục vụ các việc như: mua sắm tài liệu tham khảo cho các môn học, làm học bồng khuyến học, tài trợ cho các đợt nghiên cứu và trao đổi về hoạt động đảo tạo = Thu hut tai tro cho các hoạt động nghiên cứu của giảng viên và sinh viên trong nhà trường qua các dự án chuyên giao công nghệ Nguồn tài trợ này sẽ giúp cho các giảng viên và sinh viên thực hiện được các ý tưởng mới Thông qua hoạt động nghiên cứu tốt, chất lượng bài giảng sẽ được nâng lên
= Thu hut tai tro cho cac du án hợp tác nghiên cứu và đào tạo với các trường đại học thành công trên thế giới Trong hoàn cảnh hiện tại, khoa có thể đề xuất các
dự án hợp tác đào tạo/hướng dẫn sinh viên với các trường Nhật bản hay Đông
Nam Á thông qua sự tài trợ của JICA Việc hợp tác hướng dẫn sẽ giúp cho các giảng viên cơ hội trao đổi thu học tập kinh nghiệm đào tạo tiên tiến
2.b Thu hút nguồn sinh viên đầu vào tốt
e_ Hoạt động đào tạo có thể hình dung là một hệ thống mà đầu vào là sinh viên và đầu ra
là chính các sinh viên đó với những kiến thức và kỹ năng đã được cung cấp, nhắm sẵn
sàng phục vụ các yêu cầu phát triển của đất nước Do đó, dễ nhận thấy rằng chất
lượng đầu vào là rất quan trọng
e_ Để có được nguồn đầu vào có chất lượng cao, Khoa cùng với nhà trường tiến hành các biện pháp sau đây:
" Làm tốt công tác quảng bá hình ảnh, tăng cường giới thiệu hình ảnh của khoa đến các học sinh phổ thông trong cả nước hay ít nhất là từ miền nam trở vảo Việc quảng bá này có thê được tiến hành bằng cách sau:
» Tổ chức ngày hội giới thiệu trường, ở đó các khoa có thể giới thiệu
các ứng dụng, các nghiên cứu thực tế mà học sinh có thể thấy thích thú va có ứng dụng
« Thơng qua các sinh viên đang có trong khoa hay các cựu sinh viên Có thể nhờ những đối tượng này giới thiệu giúp hình ảnh của khoa đến các học sinh ở tỉnh xa
Trang 21
« Tổ chức những chuyến giới thiệu đến các trường phổ thông có chất lượng
= Khoa cùng với nhà trường xin đặc cách tuyển những học sinh có lượng từ
những năm cuối của phỏ thông
“ Xây dựng chính sách học bồng tốt dé sinh viên giỏi nhưng không có điều kiện tham gia học tập mà không phải lo về tài chính
2.c Xây dựng và đánh giá mục tiêu của chương đào tạo Định nghĩa:
Mục tiêu của chương trình đào tạo là những tiêu điểm cần hướng đến của các hoạt động dạy/học hay đào tạo trong chương trình đào tạo đó Nói cách khác, mọi hoạt động đào tạo trong một chương trình đào tạo là nhằm đạt được mục đã dé ra cho chương trình đó
Mỗi trường đại học điều ghi rõ sứ mạng của mình Mỗi trường có thể tham gia đào
tạo cho nhiều chương trình khác nhau, nam ở các khoa khác nhau Cụ thể Khoa Khoa học và
Kỹ thuật Máy tính tham gia đào tạo bậc đại học ở hai chương trình: Khoa học Máy tính và
Kỹ thuật Máy tính Chúng tôi gọi là chương trình CS (Computer Science hay Khoa hoc May tính) và CE (Computer Engineering hay Kỹ thuật Máy tính)
Mọi hoạt động đào tạo trong nhà trường là nhằm hướng đến việc hoàn thành sứ mạng của nhà trường Nghĩa là mỗi chương trình đào tạo cũng nhằm đến việc hoàn thành các sứ mạng đã được ghi trước
Để có thể đánh giá việc hoàn thành sứ mạng hay không thông qua một chương trình đào tạo, chúng ta cần xây dựng được mục tiêu đào tạo của từng chương trình Một khi đã có chúng ta có thể đánh giá việc hồn thành sứ mạng thơng qua việc đạt được mục tiêu đào tạo hay không?
Khi tiến hành đánh giá theo chuẩn ABET, chúng tôi đã xây dựng và đang thử nghiệm
mục tiêu đào tạo như sau cho ngành CS:
e© (P1) Quan tâm đến khía cạnh đạo đức và xã hội trong cơng việc
© (P2) Có khả năng phát triển phần mềm máy tính thành thạo
e (P3) Phát triên khả năng học tập suốt đời
Ba mục tiêu trên có quan hệ với sứ mạng của Đại học Bách khoa như bảng sau đây Bảng 5: Mối tương quan giữa sứ mạng nhà trường và mục tiêu đào tạo
Phát triển nguôn nhân | Bôi dưỡng Phục vụ công |Đạt đến tâm lực có chât lượng cao nhân tài nghiệp hóa và | Đông nam á và
Trang 22
Bién phap danh gia:
e Thu thập thông tin khảo sát từ: các doanh nghiệp và các cựu sinh viên theo chu kỳ vào
khoảng 3-5 năm (theo hướng dẫn của tổ chức ABET)
se Dựa trên thông tin khảo sát thu thập được, đánh giá các mục tiêu đào tạo có còn phù hợp không với thực tiễn Nếu cần có thể thành lập hội động khoa học xem xét việc thay đổi Mỗi khi thay đổi cũng phải cho thấy mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và sứ mạng của nhà trường
Công việc cần làm:
e_ Xây dựng mẫu khảo sát Lưu ý các câu hỏi trong bảng khảo sát để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu thu thập
e_ Gửi đên các đôi tượng cân khảo sát, như đê cập trên
2.d Xây dựng và đánh giá chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Tương tự như mối quan hệ giữa sứ mạng của đại học và mục tiêu của chương trình đào tạo, chúng ta có thê phát triển các mục tiêu thông qua các chuẩn đầu ra của chương trình Do đó, chúng ta cần xây dựng chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo cũng như phương pháp
đánh giá nó
Hiện nay chúng tôi đã xây dựng chuẩn đầu ra dựa 11 chuẩn đề nghị bởi ABET như sau đây:
a Khả năng áp dụng kiến thức Khoa học máy tính và toán học phù hợp với ngành
b Khả năng phân tích một vấn đề, nhận diện và xác định các yêu cầu tính toán phù hợp với giải pháp cho nó
c Khả năng thiết kế, hiện thực, và đánh giá một hệ thong dựa trên máy tính, một quá trình, một thành phần, hoặc một chương trình để đáp ứng các nhu cầu mong muốn d Kha năng hoạt động hiệu quả trong các nhóm để hoàn thành một mục đích chung e Sự hiểu biết về các trách nhiệm và vấn đề nghề nghiệp, đạo đức, luật pháp, an ninh, và xã hội
f Khả năng giao tiếp hiệu quả với các đối tượng khác nhau
g Khả năng phân tích tác động cục bộ và toàn cục của Khoa học máy tính đối với các cá nhân, tô chức, và xã hội
Trang 23
h Nhận thức về sự cần thiết và khả năng phát triển nghề nghiệp liên tục
i Kha năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng, và công cụ cần thiết cho thực hành Khoa học máy tính
ik Khả năng ứng dụng các cơ sở toán học, nguyên lý giải thuật, và lý thuyết khoa học máy tính trong việc mô hình và thiết kế các hệ thống dựa trên máy tính sao cho chứng tỏ được sự hiểu biết về những đánh đổi trong các chọn lựa thiết kế k Khả năng ứng dụng các nguyên lý phát triển và thiết kế trong việc xây dựng các
hệ thống phần mềm với độ phức tạp thay đổi
Quan hệ giữa mục tiêu (PI, P2, và P3) với các chuẩn đầu ra như nêu trong bảng sau đây: > Ke ~ ^ ` ` , zx x Bảng 6: Môi tương quan giira muc tiéu dao tao va cac chuan dau ra Pl Fo: PS Bién phap danh gia:
e Cần xây dựng công thức đánh giá các chuẩn đầu ra theo các bài thi và bài kiểm tra của các môn học Lưu ý, mỗi câu hỏi trong bài thi đều có mỗi quan hệ gián tiếp đến chuẩn đầu ra
se Cũng có thể thực hiện một bài kiểm tra chung cho tất cả các chủ đề đã học, hay có thể
lấy phiêu khảo sát từ sinh viên Tuy nhiên, với những biện pháp này cần lưu ý đến độ
tin cậy của dữ liệu
2.e Xây dựng quá trình nhằm cải tiến liên tục chất lượng đào tạo qua các năm e Lấy kết quả bài thi và kiểm tra để đánh giá chuẩn đầu ra Từ việc đánh giá này có thể
thực hiện hai công việc song song:
Trang 24e Thuc hiện lây phiêu khảo sát và đánh giá mục tiêu đào tạo Dựa trên việc đanh giá có thê điêu chỉnh mục tiêu đào tạo
e Lap lai déu đặn chu kỳ đánh giá cho chuân đâu ra và cho mục tiêu môn học
2.f Xây dựng và nâng cấp chương trình giảng dạy
Ở tất cả các trường, một khi chương trình đào tạo đã vận hành nghĩa là đã có đầy đủ danh sách môn học trong đó, mỗi môn học có nội dung cụ thể rồi Tuy nhiên, vẫn có thể có trường hợp sản phẩm đầu ra (sinh viên tốt nghiệp) chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế Dó đó cần phải thay đổi chương trình giảng dạy
Việc thay đổi chương trình giảng dạy phải dựa trên thực tế đánh giá Nghĩa là thay đổi đưa vào là nhằm giải quyết vẫn đề đang gặp phải trong quá trình đánh giá Một số trường hợp cụ thể như sau:
e© Khảo sát từ phía doanh nghiệp cho thấy rằng các sinh viên chưa có kỹ năng lập trình
cao Chúng ta có thể giải quyết bằng các thay đổi chương trình giảng dạy để bổ sung
môn học dạy về lập trình và phát triển phần mềm Nếu môn học đang có thì những
người tham gia dạy cần phải nghiên cứu vì sao và tái cấu trúc môn học
e Kết quả thi từ một môn học cho thấy rằng sinh viên chưa nắm tốt môn học tiên quyết thì người dạy môn học tiên quyêt cân xem lại môn học đó
2.g Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất
e Khoa cần chủ động tìm nguồn tài trợ nhằm xây dựng hệ thong thu vién va hoc liéu phong phú cho các giảng viên và sinh viên sử dụng
e_ Cùng với nhà trường mua quyên truy cập đến các tổ chức như IEEE, ACM, v v 2.h Phát triển mạng lưới cựu sinh viên và hệ thống thông tin về cựu sinh viên
e_ Có thể tận dụng ý tưởng của các mạng xã hội đề thí điểm xây dựng hệ thống thu thập và lưu trữ thông tin cựu sinh viên Có thể thông tin của một sinh viên, ví dụ viêc làm hiện tại, không được chí họ cập nhật, nhưng thông tin này có thể thu thập thông qua kênh thông tin bạn bè của họ
e Cẩn tô chức ngày hội cựu sinh viên, cũng như tổ chức cựu sinh viên nhằm thu thập thông tin cũng như kêu gọi tài trợ
2.i Phát triển phương pháp giảng dạy tốt
Quan tâm hơn về phương pháp giàng dạy bằng cách e Moi cac chuyén gia về phô biên
e Tan dung cdc gidng vién co kinh nghiém va co phuong phap tot dé truyền đạt
Trang 25
Xem viéc phat trién phuong phap day tốt như là hoạt động chuyên môn và có sinh hoạt thường xuyên
V KÉT LUẬN
4 Kết luận chung
Tổng thu hoạch này đã thực thu thập và trình bày được cơ sở pháp lý và lý luận liên
quan đến vấn đề quản lý quá trình đào tạo nói chung và của Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM nói riêng
Thông qua tổng thu hoạch này những điểm tích cực và những hạn chế trong liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM cũng được đúc kết và trình bày chỉ tiết
Những biện pháp được trình bày trong tổng thu hoạch này là nhằm giải quyết những
hạn chế đã nói trên, bao gồm:
“_ Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng đào tạo “ Xây dựng và phát triển phương pháp giảng dạy = Phat trién co sé vat chat phuc vu dao tao
Mặc dù rất nhiều giải pháp đã được trình bày, nhưng nhiều trong số đó chỉ nêu lên ý tưởng và trình bày ngắn gọn, chưa đi chỉ tiết đến từng công việc cụ thể hay xây dựng
định dạng tài liệu cụ thể Tất cả những vấn đề chi tiết này có thể là một hướng phát
triển đáng kể cho những nghiên cứu tiếp theo trong cùng chù đề
2 Bài học kinh nghiệm
Qua kinh nghiệm làm việc, giảng dạy, và tiến hành các nghiên cứu trong tổng thu hoạch lần này, tác giả đã rút ra những bài học đáng chú ý sau:
e Cần phải có quy trình đánh giá chất lượng cho mỗi chương trình đào tạo thì mới có thể đảm bảo chất lượng đào tạo Khi xây dựng các tiêu chí đánh giá cần phải rõ ràng,
cụ thể, và có hướng dẫn cho điểm đánh giá chỉ tiết Tránh những phát biểu chung
chung và tiêu chí đánh giá không cụ thể, không rõ nghĩa; vì những điều đó dẫn đến
những hiểu biết không đồng nhất giữa những người đánh giá
Khi thu thập thông tin đánh giá cần, đặc biệt là các thông tin mang tỉnh khảo sát, cần chú ý đến yếu tố “độ tin cậy” Những kết luận dựa trên thông tin không đáng tin cậy
rất nguy hiểm cho quá trình đánh giá và đảm bảo chất lượng
Cần phải yêu cầu các giảng viên khi ra đề kiểm tra và đề thi cần bám sát những tiêu chí đã đặt ra cho môn học Cân có những ánh xạ giữa những câu hỏi và những tiêu chí