1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của câu ca dao chứa từ sông, nước trong kho tàng ca dao người việt

21 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 163 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU LÝ DO chọn đề tài 1.1 CA DAO dân CA Có vị trí đặc biệt quan trọng kho tàng văn học dân gian lòng độc giả thưởng thức Với nghệ thuật ý nhị, giản dị hàm súc, ca dao dân ca thể sâu sắc trí tụê, tình cảm, văn hố người Việt Nam Chính vậy, từ xưa đến nay, ca dao dân ca nguồn tư liệu vô hấp dẫn giới nghiên cứu đối tượng để nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu từ nhiều góc độ khác 1.2 Trong hệ thống từ ngữ mà Kho tàng ca dao người Việt sử dụng hai từ sông, nước xuất phổ biến Đây hai từ có đặc trưng riêng khả hoạt động, ngữ nghĩa Chúng thể tinh tế sâu sắc đời sống tinh thần người Việt Việc sâu nghiên cứu góp phần nghiên cứu chúng góp phần nghiên cứu nét đặc trưng văn hố người Việt Đó lý lựa chọn đề tài Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa câu ca dao chứa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt Lịch sử vấn đề Như chúng tơi trình bày trên, từ xưa đến nay, ca dao vốn đối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ khác như: văn học dân gian, thi pháp học, văn hoá học, ngữ dụng học Việc nghiên cứu biểu tượng ca dao Việt Nam vấn đề nhiều người quan tâm, khám phá, phát nhiều điều mẻ, thú vị từ hệ thống giới biểu tượng kho tàng ca dao Việt Nam Vũ Ngọc Phan, tác giả sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Trong cơng trình tác giả bàn đến từ ngữ vật biểu tượng Tác giả nhấn mạnh "Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời: đời người với đời cò bống"; " Người lao động lấy vật nhỏ bé để tượng trưng cho sống lam lũ mình", hay: "Người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cị bống vào ca dao, dân ca đưa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật tượng trưng vài nét đời sống mình" Tác giả Đặng Văn Lung viết Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, nghiên cứu biểu tượng ca dao lại xem yếu tố trùng lặp hình ảnh ngơn từ Tác giả Đặng Ngọc Hiến với viết Hình tượng cò ca dao, kết luận: "Cánh cò mơ típ quen thuộc ca dao" Trong hai năm 1991 - 1992, tạp chí Văn hố dân gian, tác giả Trương Thị Nhàn có hai viết Giá trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ, tác giả tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng vật thể như: khăn, áo, giường, chiếu tín hiệu thẩm mỹ sơng Từ tác giả đến kết luận khả biểu trưng hoá nghệ thuật vật thể ca dao góp phần tạo nên nét đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật ca dao tính khái qt cao, tính hàm súc ý ngơn ngoại; sơng yếu tố mang ý nghĩa thẩm mỹ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao, sơng có giá trị tín hiệu thẩm mỹ Năm 1992, cơng trình nghiên cứu Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính giành hẳn chương để viết biểu tượng như: trúc, mai, hoa nhài so sánh ý nghĩa biểu tượng văn học viết Từ đó, tác giả gợi lên vấn đề cần quan tâm xác định nghĩa biểu tượng: Tuy viết biểu tượng dòng thơ dân gian bác học miêu tả khác nhiều Năm 1995, Luận án Tiến sĩ Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ khơng gian ca dao, Trương Thị Nhàn tiếp tục nghiên cứu loạt từ ngữ biểu tượng không gian như: núi, rừng, sơng, ruộng, bến, đình, chùa góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu ca dao biểu đời sống tinh thần người Việt Nam Đặc biệt, năm 2007, tác giả Trần Thị Diễm Thuý với Hình tượng sơng ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ in vannghesongcuulong.org.vn nhóm nghĩa hình tượng sơng ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ: Hình tượng sơng gợi liên tưởng xa cách, vững bền, lớn lao, vô tận; gợi liên tưởng khác thân phận người, đời người; mượn hình tượng sơng làm biểu tượng người Tiếp chị kết luận: Sơng biểu tượng nghệ thuật tiềm tàng Sơng đặc biệt có vai trị quan trọng việc thể đề tài"Tình yêu thiên nhiên gia đình" Cịn tác giả Nguyễn Thị Thanh Lưu với Biểu tượng "nước" thơ ca dân gian thơ ca đại dân tộc người in Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 2008 cho rằng: Về tầng nghĩa nước, theo Từ điển biểu tượng văn hoá giới "những ý nghĩa tượng trưng nước quy ba chủ đề chiếm ưu thế: nguồn sống, phương tiện tẩy, trung tâm tái sinh Khảo sát tập hợp câu ca dao có diện biểu tượng nước Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, ta thấy biểu tượng nước thường xuất câu ca dao tình yêu Mà xét đến cùng, tình u nguồn sống, phương tiện tẩy, trung tâm tái sinh Tuy nhiên, để phân xuất ý nghĩa cách cụ thể hơn, sâu sắc cần thiết phải nhóm câu câu ca dao mang biểu tượng nước vào nhóm có tầng nghĩa đặc trưng biểu tượng Và tác giả chia nhóm nghĩa: Nước quyền năng, giá trị - định giá tình cảm; nước số mệnh, định mệnh (tr.110 - 114) Ngồi ra, kể đến số cơng trình, viết khác có liên quan đến từ nước, sơng ca dao như: Bài viết Nhóm từ có liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Bộ tác giả Trần Thị Ngọc Lang, Phụ trương Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1982 Nước - biểu tượng văn hoá đặc thù tâm thức người Việt nước tiếng Việt TS Nguyễn Văn Chiến, in Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, 2002, Nước, đặc trưng hình thái tư - tưởng Việt Nam Văn hố thách đố giới trẻ Việt Nam sống đất nước Mỹ tác giả Lê Hữu Mục; Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca Nam Bộ Đặng Diệu Trang, in Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 11, 2005; Nước - từ đặc việt tác giả Nguyễn Đức Dân, in Từ điển học Bách khoa thư, số 10, 2010 Những nghiên cứu đem lại cho người đọc nhiều hiểu biết thú vị sâu sắc Đó gợi ý quý báu, sở thực tiễn phong phú để tiếp cận, nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, cơng trình, viết chủ yếu bàn biểu tượng ca dao, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống, toàn diện vấn đề ngữ pháp ngữ nghĩa từ sông, nước thể phản ánh Kho tàng ca dao người Việt Đó lý lựa chọn thực đề tài: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài này, chọn từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên), Nxb Văn hố - Thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây để làm đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Để thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: - Khảo sát xuất từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt - Phân tích miêu tả đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ sông, nước - Đồng thời số đặc trưng văn hoá người Việt phản ánh qua từ sông, nước Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài, sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Chúng khảo sát, thống kê câu ca dao chứa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt, từ phân loại lời ca dao chứa từ sông, nước - làm sở để sâu phân tích đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa chúng 5.2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: Từ mối quan hệ ngữ nghĩa thể, nghĩa việc nghĩa biểu tượng chúng tơi nhóm nghĩa chủ yếu từ sơng, nước 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp vận dụng suốt trình xử lý tư liệu, miêu tả, phân tích mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa từ sơng nước 5.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu: Chúng so sánh đối chiếu từ ngữ sông với từ nước Kho tàng ca dao người Việt để thấy giống khác cấu tạo, tần số xuất hiện, khả thể nghĩa ca dao với Bên cạnh chúng tơi cịn so sánh đối chiếu với từ sông, nước tục ngữ, thơ ca Việt Nam Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp sau: Có thể xem đề tài sâu tìm hiểu từ Sơng, nước Kho tàng ca dao người Việt hai phương diện ngữ pháp ngữ nghĩa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài - Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt - Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt CHƯƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Về vấn đề từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ Bàn khái niệm từ, từ trước đến có nhiều ý kiến đứng nhiều góc độ khác Trên sở phân tích định nghĩa từ tiếng Việt tác giả trước, chọn cho định nghĩa cụ thể từ tác giả Đỗ Thị Kim Liên Ngữ pháp tiếng Việt: "Từ đơn vị ngôn ngữ, gồm âm tiết, có ý nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để cấu tạo nên câu" [tr 18] 1.1.2 Những đặc điểm từ a Từ đơn vị ngơn ngữ, có âm biểu thị số âm tiết, có ý nghĩa nhỏ b Từ có cấu tạo hồn chỉnh c Từ có khả vận dụng tự để tạo nên câu 1.1.3 Nghĩa từ Từ có liên hệ với nhiều nhân tố, nhiều tượng Bởi nghĩa từ khơng phải có thành phần, kiểu loại Khi nói nghĩa từ, người ta thường phân biệt thành phần nghĩa sau đây: Nghĩa biểu vật: nghĩa phản ánh mối liên hệ từ với vật (hoặc tượng, thuộc tính, hành động, ) mà Bản thân vật, tượng, thuộc tính, hành động, đó, người ta gọi biểu vật hay biểu vật Biểu vật thực phi thực, hữu hình hay vơ hình, có chất phi chất Ví dụ: đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thần, thiên đường, địa ngục, Nghĩa biểu niệm: nghĩa phản ánh mối liên hệ từ với ý (hoặc ý nghĩa, ý niệm - không cần phân biệt nghiêm ngặt tên gọi này) Cái ý người ta gọi biểu niệm biểu niệm (sự phản ánh thuộc tính biểu vật vào ý thức người) Nghĩa ngữ dụng (Pragmatical meaning) gọi nghĩa biểu thái, nghĩa hàm (connotative meaning), nghĩa phản ánh mối liên hệ từ với thái độ chủ quan, cảm xúc người nói Nghĩa cấu trúc (structual meaning) nghĩa phản ánh mối quan hệ từ với từ khác hệ thống từ vựng Quan hệ từ với từ khác thể hai trục: trục đối vị (paradigmatical exis) trục ngữ đoạn (syntagmatical exis) Quan hệ trục đối vị cho ta xác định giá trị từ, khu biệt từ với từ khác, quan hệ trục ngữ đoạn cho ta xác định ngữ vị (valence) - khả kết hợp từ Tóm lại, tìm hiểu vấn đề từ tiếng Việt cần xem xét, tìm hiểu đặc điểm từ cấu tạo từ đặc biệt nghĩa từ Đó để chúng tơi tìm hiểu đặc diểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ sông từ nước Kho tàng ca dao người Việt 1.2 Những đặc điểm ca dao 1.2.1 Khái niệm ca dao Có nhiều cách hiểu khác cách hiểu cho thấy cách nhìn riêng, chọn quan niệm định làm sở khảo sát Chúng sử dụng khái niệm ca dao Từ điển văn học Việt Nam: Ca dao (hay gọi phong dao) danh từ chung toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu 1.2.2 Đặc điểm ca dao 1.2.2.1 Đặc điểm nội dung Ca dao phong phú nội dung, phản ánh chân thực khí sắc dân tộc thể tình u trai gái, u xóm làng, u gia đình, yêu đồng ruộng, yêu đất nước, yêu giai cấp, u thiên nhiên, u hồ bình Vì vậy, ca dao xem bách khoa thư đời sống mặt nhân dân Qua ca dao làm cho người ta thấu hiểu tình cảm thắm thiết mặn nồng họ mà thấy phẩm chất đẹp đẽ họ Bởi thế, người ta nói: Nội dung ca dao chủ yếu trữ tình 1.2.2.2 Đặc điểm hình thức a Thể lục bát b Thể song thất lục bát c Thể vãn d Thể hỗn hợp 1.2.2.3 Đặc điểm cấu trúc Xét theo quy mơ ( độ dài ngắn) phân ca dao ( chủ yếu ca dao lục bát) phận lớn ca dao thành ba loại chính: Loại ca dao ngắn từ - câu; Loại ca dao trung bình - câu; Loại ca dao dài từ câu trở lên Xét theo phương thức thể hiện, diễn đạt, ca dao có ba phương thức thể đơn ba phương thức thể kép * Ba phương thức thể đơn: Phương thức đối đáp; pương thức trần thuật; phương thức miêu tả * Ba phương thức thể kép: Trần thuật kết hợp với đối thoại; Trần thuật kết hợp với miêu tả; Kết hợp ba phương thức: trần thuật, miêu tả, đối thoại 1.2.2.4 Đặc điểm biện pháp tu từ Ca dao thường dùng biện pháp tu từ: Dùng biện pháp ẩn dụ; Dùng biện pháp so sánh; Dùng biện pháp nói 1.3 Phân biệt ca dao với tục ngữ Chúng ta phân biệt ca dao tục ngữ tiêu chí: hình thức, nội dung, chức sau: - Đặc điểm hình thức: Ca dao thường có dạng hai dịng 6/ ( gọi thể lục bát, gồm 14 âm tiết) có dạng từ đến 16 dịng thơ Giữa hai dịng lục dịng bát ln bị quy định chặt chẽ vần chân vần lưng Cịn tục ngữ thường có số lượng lớn 23 âm tiết, âm tiết, như: nịi giống (4 âm tiết); chí có 23 âm tiết: Một giỏ sinh đồ, bồ ông cống, đống ông nghè, bè Tiến sĩ, bị Trạng nguyên, thuyền Bảng nhãn Tục ngữ có quy định vần chủ yếu vần liền hay vần cách - Đặc điểm nội dung: Nội dung ca dao thường hướng đến tâm trạng, cảm xúc cá nhân Ví dụ: Chiều chiều đứng bờ sông / Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Nội dung tục ngữ kinh nghiệm nhận thức tự nhiên hay kinh nghiệm nhận thức xã hội, mang tính quy luật, khái quát cho nhiều trường hợp Ví dụ: Nhận thức tự nhiên: Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa Nhận thức xã hội: Cịn dun kẻ đón người đưa Hết duyên sớm trưa - Đặc điểm ý nghĩa: ý nghĩa ca dao ý nghĩa biểu cảm, ca dao biểu cách đúc tư tưởng tình cảm người thơng qua ngơn ngữ hàng ngày Cịn ý nghĩa tục ngữ chủ yếu nghĩa đen, nghĩa bóng, đa nghĩa Tục ngữ biểu hay, đẹp ngơn ngữ dân tộc - Về đích tác động: Tục ngữ đuợc xem kiểu hành động nói tác động đến nhận thức (Được ăn cả, ngã khơng), cịn ca dao thường gồm hai hành động nói tác động đến tâm trạng, cảm xúc - Về cấu trúc: Tục ngữ có cấu trúc Đề - Thuyết đơn (Cái khó bó khơn Nước đổ đầu vịt Nước đổ khoai) có cấu trúc Đề - Thuyết sóng đơi (Ơng thầy ăn một, bà cốt ăn hai; Trách người một, trách ta mười; Khôn ba năm, dại giờ) Ca dao có cấu trúc hoàn chỉnh thường gồm hai phần: phần thứ nêu hoàn cảnh khách quan (thiên nhiên, người), phần thứ hai ngụ tình: Ví dụ: - Hơm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối 1.4 Về tồn từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt Trong hệ thống từ ngữ mà Kho tàng ca dao người Việt sử dụng, từ sông nước xuất với tần số cao gồm 1203 Có khả tham gia cấu tạo: từ ghép, ngữ cố định; Nó kết hợp linh hoạt với động từ, tính từ, số từ, đại từ, danh từ sau nó, ; có khả làm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ , định ngữ câu Trong Kho tàng ca dao người Việt, ca dao thường phản ánh biểu hiện, sắc thái, cung bậc tình yêu, tình cảm thắm thiết hoàn cảnh may mắn hạnh phúc, với niềm mơ ước, với nỗi nhớ nhung da diết, cảm xúc nảy sinh trước tình rủi ro, ngang trái, thất bại đau khổ với lời than oán trách 1.5 Tiểu kết chương Qua phần trình bày trên, chúng tơi rút kết luận sau: Chúng tơi chọn cho định nghĩa cụ thể từ nêu đặc điểm nhận diện từ Chúng phân tích rõ ca dao có những đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc, đặc điểm biện pháp tu từ Mỗi đơn vị ca dao phải có hai dịng Đại đa số ca dao sáng tác theo thể lục bát Nội dung ca dao chủ yếu trữ tình Tục ngữ phân biệt với ca dao tiêu chí như: hình thức, chức năng, nội dung, ý nghĩa, đích tác động, cấu trúc CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ SÔNG, NƯỚC TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT 2.1 Đặc điểm ngữ pháp từ sông Kho tàng ca dao người Việt 2.1.1 Về vị trí tần số xuất a Về vị trí Từ sụng Kho tàng ca dao người Việt xuất nhiều vị trớ khỏc nhau: đầu dũng, dũng hay cuối dũng Khi từ sông xuất hai lượt, ba lượt, bốn lượt hay năm lượt ca dao chúng dùng kết hợp nhiều vị trí khác b Về tần số xuất Qua khảo sỏt Kho tàng ca dao người Việt chỳng tụi thấy cú 540 dựng từ sụng Trong số 540 ca dao có đến 694 lượt từ sơng Điều cho thấy từ sông xuất ca dao trở thành ngơn ngữ độc đáo cần tìm hiểu Từ sơng khơng xuất lượt mà xuất hai lượt, ba lượt, bốn lượt hay năm lượt ca dao 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo Xét mặt cấu tạo, từ sông Kho tàng ca dao người Việt phân thành hai phận từ cụm từ Ví dụ : Đi sơng cạn đá mịn; Sơng sâu sóng em Số liệu lập thành bảng sau: Đặc điểm cấu tạo Tần số xuất Tỉ lệ (%) từ sông Từ đơn 303 45,6 Từ ghép 287 43,1 Cụm từ cố định 75 11,3 Tổng số 665 100 Bảng: Đặc điểm cấu tạo từ sông Kho tàng ca dao người Việt TT 2.1.3 Đặc điểm khả kết hợp 2.1.3.1 Khả kết hợp với danh từ Từ sơng Kho tàng ca dao người Việt có khả kết hợp phong phú linh hoạt với nhiều từ loại khác Đặc biệt, chúng có khả kết hợp với nhiều tiểu nhóm danh từ Số liệu cụ thể sau: STT Các tiểu loại danh từ Số lượt Tỉ lệ (%) Danh từ riêng 169 60 Danh từ loại 47 16,9 Danh từ vật,đồ vật 39 14 Danh từ vị trí 16 0,57 Danh từ động, thực vật 0,02 Danh từ thời gian 0,01 Tổng số 279 100 Bảng: Các tiểu nhóm danh từ với từ sông Kho tàng ca dao người Việt 2.1.3.2 Khả kết hợp với động từ Qua khảo sát thấy từ sông đứng sau động từ nhiều hơn, cụ thể: Đứng sau động từ khoảng cách phải vượt qua, ví dụ: Ai chèo nge bí qua sơng ; Đứng sau động từ điểm đến: Ai làm chùa ngả xuống sông ;; Đứng sau động từ đối tượng ngăn cách: Anh chẻ tre bên sáo ngăn sông Ngăn sông Trà Khúc có ngày gặp em; Đứng sau động từ đối tượng hành động: Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng sâu ; Đứng sau động từ tồn vật: Gần sông tắm mát, gần nơi ; Có từ sơng đứng trước động từ, số lượng không nhiều chẳng hạn như: Bên sơng có trồng bụi sả ; Nước nghìn sơng chảy hội dịng 2.1.3.3 Khả kết hợp với tính từ Từ sơng Kho tàng ca dao người Việt chủ yếu đứng trước tính từ: sâu, trong, xanh, rộng, dài chẳng hạn như: Sông sâu có chỗ, đất có nơi; Có tính từ đứng trước: Cạn sông Tô Lịch quên lời chàng; 2.1.3.4 Khả kết hợp với số từ Trong Kho tàng ca dao người Việt, từ sơng có khả kết hợp với số từ thứ tự, số từ số nhiều Nước nghìn sơng chảy hội dịng ; Thứ sơng chảy ; 2.1.3.5 Khả kết hợp với đại từ Trong Kho tàng ca dao người Việt từ sơng có khả kết hợp với đại từ nhân xưng: ai, ; đại từ định: kia, kìa, này, nọ, chẳng hạn : Sông Ngân, sông Cả, sông Đào / Ba sông đổ vào sông Thương ; Vì sơng Nhị núi Nùng phân li; Tóm lại, từ sơng Kho tàng ca dao người Việt có khả kết hợp dồi với nhiều từ loại tiểu nhóm từ loại danh từ Từ sơng cịn phương tiện hữu hiệu để người bày tỏ bộc bạch nỗi lịng, hồn cảnh 2.1.4 Khả đảm nhận thành phần câu Qua khảo sát, nhận thấy từ sông ca dao giữ nhiều chức vụ ngữ pháp khác chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ: 2.1.4.1 Từ sông dùng làm chủ ngữ: Con sông // nước chảy đôi bờ C V 2.1.4.2 Từ sông dùng làm bổ ngữ Từ sông Kho tàng ca dao người Việt làm bổ ngữ, chiếm số lượng cao thứ hai (29%) sau chủ ngữ, thường thể nhóm nghĩa sau: - Chỉ vị trí mà người, vật hoạt động: Cây // trôi sông không mong C ĐT BN - Chỉ đối tượng hành động: Đứng sông này, trông sông ĐT BN - Chỉ nơi tồn sông: Trên thời núi Ngự, có sơng Hương ĐT BN 2.1.4.3 Từ sông dùng làm định ngữ: Đất bờ sông lại lở xuống sông DT ĐN 2.1.4.4 Từ sông dùng làm vị ngữ: Sông // sông sâu VN 2.1.4.5 Từ sông dùng làm trạng ngữ: Dưới sông chợ rộn ràng TN 10 2.1.5 Một số cấu trúc chứa từ sông thường gặp Kho tàng ca dao người Việt 2.1.5.1 Cấu trúc lặp a Lặp cấp độ từ ngữ dòng thơ: Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng sâu; Đất bờ sơng lại lở xuống sơng; Đứng bên ni sơng, ngó bên tê sông, người đông hội b Lặp cấp độ dòng thơ: Cấu trúc lặp ca dao chứa từ sông không dòng thơ mà lặp cấp độ dịng thơ thấy rõ điều ví dụ sau với ba dịng đầu ba lời ca dao giống hệt nhau.Ví dụ: Cái cị lặn lội bờ sơng / Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non; Cái cị lặn lội bờ sơng / Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non / Nàng ni con; Cái cị lặn lội bờ sơng / Muốn lấy vợ đẹp mà khơng có tiền c Lặp cấu trúc: Có nhiều câu, ca dao thay đổi từ ngữ cịn cấu trúc giống Ví dụ: Cách sơng nên phải luỵ đị / Tối trời nên phải luỵ cô bán dầu; Cách sông nên phải luỵ thuyền / Tối trời nên phải luỵ o bán dầu Dòng lời thứ khác tiếng (đò thuyền) so với dòng thứ lời hai 2.1.5.2 Cấu trúc so sánh Theo Từ điển tiếng Việt: "So sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác So sánh với văn gốc So sánh lực lượng hai bên Lập bảng so sánh".[tr 816] Qua khảo sát thống kê ca dao chứa từ sông Kho tàng ca dao người Việt chúng tơi thấy có kiểu cấu trúc so sánh khác nhau: a Cấu trúc so sánh có từ so sánh: Cấu trúc so sánh có từ so sánh ca dao chứa từ sơng khơng nhiều Ví dụ như: Con người có bố, có ơng /Như có cội, sơng có nguồn; Đơi ta nước dịng / Như cội, sơng nguồn b Cấu trúc so sánh khơng có từ so sánh Đây kiểu so sánh vắng yếu tố quan hệ so sánh Kiểu so sánh cấu tạo cách ngắt nhịp, ngắt giọng hình thức đối chọi thay cho từ quan hệ so sánh Ví dụ: Bao sơng Gianh / Đồn hết nhóm anh bỏ nàng; Sơng dài đị ngang / Anh nhiều nhân ngãi, mang ốn thù c So sánh hàm ẩn Đây dạng so sánh ngầm, thường gọi so sánh ẩn dụ Ví dụ: Sơng dài đị ngang / Anh nhiều nhân ngãi, mang ốn thù 11 Ngồi sử dụng cấu trúc so sánh trên, qua khảo sát thấy ca dao chứa từ sông cịn có kiểu so sánh - nhiêu: Sơng nước, em sầu tình nhiêu 2.1.5.3 Cấu trúc đối a Đối dịng thơ:Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng sâu; Anh bên sông, huơ bạn bên bàu b Đối xẩy dòng thơ, câu lục câu bát:Bên sông bắc cầu mười ván / Bên sông lập quán mười hai từng; Bên ni sông, ông hương trồng bụi sả / Bên tê sông, ông xã trồng bụi tre 2.2.5.4 Cấu trúc lời đôi đối đáp Cấu trúc đối đáp chia làm hai loại: Đố giải; Đố giãi 2.2 Đặc điểm ngữ pháp từ nước Kho tàng ca dao người Việt 2.2.1 Về vị trí tần số xuất a Về vị trí Giống từ sơng, từ nước xuất cỏc vị trớ khỏc nhau: đầu dũng, dũng, cuối dũng Khi từ nước xuất hai lượt hay hai lượt ca dao chúng dùng kết hợp nhiều vị trí khác b Về tần số xuất Qua khảo sát Kho tàng ca dao người Việt Chúng tơi nhận thấy có 673 ca dao dùng từ nước Trong số 673 ca dao ấy, có đến 857 lượt từ nước Từ nước không xuất lượt mà xuất hai lượt, ba lượt, bốn lượt bốn lượt ca dao 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo Xét mặt cấu tạo, từ nước Kho tàng ca dao người Việt phân thành hai phận: Từ cụm từ Số liệu lập thành bảng sau: TT Đặc điểm cấu tạo Tần số Tỉ lệ(%) từ nước xuất Từ đơn 546 64,6 Từ ghép 235 27,8 Từ láy 0.5 Cụm từ cố định 60 7,1 Tổng số 845 100 Bảng: Đặc điểm cấu tạo từ nước Kho tàng ca dao người Việt 2.2.3 Đặc điểm khả kết hợp 2.2.3.1 Khả kết hợp với danh từ 12 Cũng giống từ sông, từ nước Kho tàng ca dao người Việt, kết hợp với nhiều tiểu nhóm danh từ Số liệu cụ thể sau: STT Các tiểu loại danh từ Số lượt Tỉ lệ (%) Danh từ riêng 40 34,1 Danh từ vật, đơn vị 25 21,3 Danh từ vị trí động, thực vật 20 17,1 Danh từ vị trí 17 14,5 Danh từ loại 12 10,3 Danh từ thời gian 1,7 Tổng số 117 100 Bảng: Các tiểu nhóm danh từ với từ nước Kho tàng ca dao người Việt 2.2.3.2 Khả kết hợp với động từ Trong Kho tàng ca dao người Việt, từ nước có khả kết hợp với nhiều động từ khác như: nhớ, đem, thấy, đo, trông, xuống, đợi, đổ, đi, rẽ, ngâm, có động từ xuất với tần số cao như: Chảy (72), lên (33), gánh (24), uống (19), tát (10), tắm (7), Từ nước đứng trước đứng sau động từ Có thể đứng trước, ví dụ: Giữa dịng nước chảy bên đơng có chùa; Từ nước đứng sau động từ, ví dụ: Thấy gánh nước tưới ngô đồng 2.2.3.3 Khả kết hợp với tính từ Trong Kho tàng ca dao người Việt, từ nước có khả kết hợp với tính từ đơn tiết đặc điểm, tính chất, màu sắc: xanh, biếc, lạnh, trong, đục, bạc chủ yếu đứng trước tính từ: Dịng nước trong, xanh biết bao ; Non xanh, nước bạc xin đừng quên nhau; Ngoài từ nước cịn có khả kết hợp với tính từ đa tiết như: Nước xanh xanh chảy quanh cồn cát trắng 2.2.3.4.Khả kết hợp với số từ Từ nước Kho tàng ca dao người Việt kết hợp trực tiếp với số từ không nhiều, từ nước đứng trước sau số từ xác định số từ khơng xác định: ví dụ: Đơi ta nước chum ; 2.2.3.5 Khả kết hợp với quan hệ từ: Từ nước Kho tàng ca dao người Việt có khả kết hợp với quan hệ từ, chẳng hạn: Nước lã mà vã nên hồ ; 2.2.3.6 Khả kết hợp với đại từ 13 Cũng từ sông, từ nước Kho tàng ca dao người Việt có khả kết hợp với đại từ định đại từ phiếm như: kia, này, Ví dụ: Nước khơng khát, khát khao duyên chàng; Ai làm nên nỗi nước non 2.2.4 Làm thành phần câu Cũng giống từ sông, từ nước đưa vào sử dụng ca dao có đặc điểm khác cách thức sử dụng khác dẫn tới việc từ nước sử dụng với thành phần câu khác Qua khảo sát, nhận thấy từ sông ca dao giữ nhiều chức vụ ngữ pháp khác như: - Từ nước giữ chức vụ chủ ngữ: Ao thu nước // gợn C V - Từ nước giữ chức vụ bổ ngữ : Ta tháo nước vào mày chết cá ĐT BN - Từ nước giữ chức vụ vị ngữ: Nước non // nước non trời CN VN 2.2.5 Một số cấu trúc thường gặp từ nước Kho tàng ca dao người Việt 2.2.5.1 Cấu trúc lặp Qua khảo sát 673 ca dao có từ nước, chúng tơi nhận thấy từ nước cấu trúc lặp thường có dạng sau: a Lặp cấp độ từ ngữ dịng thơ: Bậu chê nước sơng bậu uống nước bàu; Khát nước uống nước nguồn ; Nay nước thuỷ triều, mai lại nước rươi b Lặp cấp độ dòng thơ: Kiểu này, câu lặp lại toàn cấu tạo ngữ pháp nội dung ngữ nghĩa.Ví dụ: Cá lên khỏi nước cá khơ/ Làm thân gái loã lồ khen; Cá lên khỏi nước cá khô/ Thuyền rời khỏi bến, thuyền trơ dịng c lặp cấu trúc Có nhiều câu, ca dao thay đổi từ ngữ cấu trúc giống Trong ca dao chứa từ nước có ca dao gần giống thay từ đồng nghĩa với nó, từ trường nghĩa Ví dụ: Bao chạch đẻ đa/ Bồ câu đẻ nước ta lấy mình; Bao chạch đẻ đa/ Bồ câu ấp nước ta lấy Dịng thứ hai lời thứ khác tiếng đẻ ấp so với dòng thứ lời2 2.2.5.2 Cấu trúc so sánh Cấu trúc so sánh từ nước Kho tàng ca dao người Việt đa dạng 14 a So sánh có từ so sánh (cịn gọi so sánh đồng nhất)gồm: So sánh tương tự: Ngãi nhân bát nước đầy ; Cơng đâu ghẹo gái có chồng /Như tát nước cạn uổng công cày bừa ; So sánh ngang bằng; So sánh nối tiếp: gồm nhiều vế liên tục, câu bát câu lục nối dài.Ví dụ: Đơi ta nước chum / Như hoa chùm, đũa mâm b So sánh khơng có từ so sánh: Ai chua /Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau; Hai ta uống nước bàu / Bứt tranh động, ăn trầu khăn c So sánh hàm ẩn: Đây dạng so sánh ngầm.Ví dụ: Nước đục mà đựng chậu thau / Cái mâm chữ triện đựng rau thài lài / Tiếc thay người da trắng tóc dài / Bác mẹ gả bán cho người đần ngu / Rồng vàng tắm nước ao tù / Người khôn với người ngu bực Ngồi sử dụng cấu trúc so sánh trên, qua khảo thấy ca dao chứa từ nước cịn có kiểu so sánh - nhiêu: Bao nhiêu nước chảy, thương chồng nhiêu; Sơng nước, em sầu tình nhiêu 2.2.5.3 Cấu trúc đối Cấu trúc đối ca dao chứa từ nước thường xuất hai dạng sau: a Đối dòng thơ: Nước muốn chảy ngược đường cao; Bậu chê nước sông bậu uống nước bàu; Nước dòng chê đục, nước bên bờ khen b Đối xứng xảy dòng thơ (giữa câu lục câu bát): Nước hồ không tát mà lưng / Lửa không đốt, rừng cháy khô; Nước lên cá đối theo lên / Nước rặc, cá đối nằm miệng hồ 2.2.5.4 Cấu trúc lời đôi đối đáp Đối đáp hình thức diễn xướng đặc trưng hoạt động ca hát, sáng tác, lưu truyền Cấu trúc đối dáp chia làm hai loại: Đố giải; Đối giãi 2.3 Sự đồng khác biệt ngữ pháp từ sông từ nước Kho tàng ca dao người Việt 2.3.1 Sự giống Khảo sát khai thác đặc điểm ngữ pháp ca dao chứa từ sông, nước, rút điểm giống sau: - Từ sông, nước không hạn chế vị trí xuất Nó xuất lượt, hai lượt, ba lượt ba lượt ca dao - Từ sông từ nước xuất ca dao có đặc điểm cấu tạo giống gồm từ cụm từ; 15 - Từ sông từ nước có khả kết hợp linh hoạt đa dạng với nhiều từ loại tiểu nhóm từ loại khác danh từ, động từ, tính từ, số từ, ; Và giữ chức vụ ngữ pháp khác - Trong ca dao chứa từ sông, nước thường có cấu trúc lặp, cấu trúc so sánh, cấu trúc đối, cấu trúc lời đôi đối đáp trở thành biện pháp nghệ thuật có giá trị nhiều mặt 2.3.2 Sự khác Qua khảo sát vị trí xuất hiện, chúng tơi thấy câu ca dao chứa từ nước không xuất hai vị trí dịng cuối dịng, vị trí đầu dịng cuối dịng ca dao từ sông - Xét đặc điểm cấu tạo, ca dao chứa từ sông từ láy, cịn ca dao chứa từ nước có xuất từ láy - Qua khảo sát cấu trúc so sánh ca dao chứa từ sông, nước, thấy: Cấu trúc so sánh có từ so sánh ca dao chứa từ nước nhiều ca dao chứa từ sơng Điều dẫn đến cấu trúc so sánh có từ so sánh ca dao chứa từ nước phong phú hơn, phức tạp Tiểu kết chương Qua nội dung trình bày trên, rút số kết luận sau: Từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt xuất nhiều Có 694 lượt từ sơng xuất 540 ca dao chứa từ sông 85 7lượt từ nước có mặt tổng số 673 ca dao chứa từ nước Điều đáng ý từ sông, nước xuất Kho tàng ca dao người Việt không bị hạn chế vị trí, có khả kết hợp với từ loại tiểu nhóm từ loại khác Từ sơng, nước có kiểu cấu tạo phong phú, đa dạng kiểu từ vựng từ đơn, từ ghép, ngữ cố định Từ sông, nước sử dụng với nhiều chức vụ ngữ pháp khác như: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ, trạng ngữ Xem xét từ sông, nước mối quan hệ ngữ pháp, từ sơng, nuớc có kiểu cấu trúc khác cấu trúc lặp, cấu trúc so sánh, cấu trúc đối CHƯƠNG NGỮ NGHĨA CỦA TỪ SÔNG, NƯỚC TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa 3.1.1 Phân biệt khái niệm ý nghĩa, ngữ nghĩa, nghĩa 16 Khái niệm ngữ nghĩa mà sử dụng đề tài thuộc nhóm Từ điển tiếng Việt, chỉ: nghĩa từ, câu ngơn ngữ Ví dụ: Tìm hiểu nghĩa từ câu (trong hành chức ) gắn với ngữ cảnh 3.1.2 Nghĩa thực nghĩa biểu trưng a Nghĩa thực Theo Từ điển tiếng Việt, nghĩa thực: nghĩa từ vựng từ theo nghĩa nó, cịn gọi nghĩa đen "Nghĩa từ ngữ coi có trước nghĩa khác mặt lơgic hay lịch sử Nghĩa đen từ "xuân" mùa xuân năm " [tr 679] Nét nghĩa mang tính võ đốn, khơng cứ, khơng lí b Nghĩa biểu trưng Có thể hiểu nghĩa biểu trưng (cịn gọi nghĩa bóng) nghĩa "bắt nguồn từ nghĩa đen nghĩa bóng khác nhờ kết việc sử dụng từ có ý thức lời nói để biểu thị vật khơng phải nhờ vào quy chiếu tự nhiên, thường xuyên Một từ có nghĩa bóng định danh vật khơng phải trực tiếp, mà qua vật khác theo phép ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ "[44, tr.144] 3.2 Ngữ nghĩa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt 3.2.1 Ngữ nghĩa từ sông Kho tàng ca dao người Việt 3.2.1.1 Về nghĩa từ sông tiếng Việt Theo Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên, từ sơng có nghĩa sau đây: Danh từ: dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên mặt đất, thuyền bè thường lại Ví dụ Sơng có khúc, người có lúc (Cảnh) gạo chợ nước sơng 3.2.1.2 Các nhóm nghĩa từ sông Kho tàng ca dao người Việt a Từ sông dùng với nghĩa giới thiệu sản vật, cảnh quan đặc trưng cho miền quê: Thanh Trì có bánh ngon/ Có gị Ngũ Nhạc có sơng Hồng ; Q em có dải sơng Hàn/ Có chùa Non Nước, có hang Sơn Trà; b Từ sơng dùng với nghĩa lớn lao, vô tận: - Chiều dài sông gợi ta liên tưởng đến chiều dài vô tận xa cách: Sông dài cá lội biệt tăm/ Thấy anh có nghĩa năm em chờ; Sông dài cá lội biệt tăm/Phải duyên chồng vợ, ngàn năm chờ; c Sông mang nghĩa biểu trưng thể tình cảm tình yêu: Ước sơng hẹp gang/ Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi; Anh 17 nguyền em trăm tuổi đến già/ Dù cho sông cách biển xa, thể gần d Sông biểu tượng thân phận, đời người: Thiếp than cha mẹ thiếp nghèo / Thiếp than thân phận bèo trơi sơng; Gió thổi lao xao khúc sơng sóng / Thuyền em dòng anh thấy anh thương; e Từ sơng dùng với nghĩa tính cách người: Thương gặp khúc sơng vơi / Khó khăn, gian hiểm chẳng rời thuỷ chung; Làm trai biển sông / Vào gặp bãi cát nông mà buồn f Từ sông dùng với nghĩa kinh nghiệm sống: Con nhớ lấy câu / Sông sâu lội, đị đầy qua; Cách sơng nên phải luỵ đò / Tối trời nên phải luỵ o hàng dầu ; 3.2.2 Ngữ nghĩa từ nước Kho tàng ca dao người Việt 3.2.2.1 Về nghĩa từ nước tiếng Việt Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, từ nước có 11 nhóm nghĩa khác 3.2.2.2 Các nhóm nghĩa từ nước Kho tàng ca dao người Việt a Từ nước dùng để miêu tả, ngợi ca cảnh sắc quê hương: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ; Nước sông Gianh vừa vừa mát/ Truông Quảng Bình nhỏ cát dễ b Nước dùng với nghĩa vẻ đẹp, phẩm chất người: Có xáo xáo nước / Đừng xáo nước đục đau lòng cò con; c Từ nước dùng với nghĩa biểu tượng tình yêu: Tình em nước dâng cao / Tình anh dải lụa đào tẩm hương; Đôi ta thương nhớ lâu / Như sông nhớ nước dâu nhớ tằm; Đôi ta rắn liu điu / Nước trôi mặc nước, ta dìu lấy d Từ nước mang nghĩa biểu trưng cho tình cảm cha mẹ: Công cha núi ngất trời/ Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng ; Cơng cha núi Thái sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy e Từ nước dùng với nghĩa số phận, định mệnh: Nước non lận đận mình/ Thân cị lên thác xuống nghềnh nay; Chàng ôi thương thiếp mồ côi / Như bèo cạn nước biết trôi đàng nào! Điều phải bắt nguồn từ tư ni dưỡng văn hố sơng nước 3.3 Đặc trưng văn hoá người Việt qua từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt 3.3.1 Khái niệm đặc trưng Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2004) định nghĩa đặc trưng (d) nét riêng biệt tiêu biểu, xem dấu hiệu để phân biệt với vật khác Đặc trưng văn học.[tr239] 18 3.3.2 Khái niệm văn hố Từ định nghĩa khác văn hóa nhà nghiên cứu, luận văn rút điểm chung : nói đến văn hố nói đến giá trị vật chất tinh thần người tạo 3.3.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hố "Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người"(V.I.Lênin), giao tiếp xẩy người nói người nghe có hiểu biết chung, nói cách khác, muốn sử dụng ngơn ngữ, người ta phải có tri thức lịch sử, văn hoá người ngữ Cho nên, văn hố ngơn ngữ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tách rời Ngôn ngữ phương tiện chuyên chở văn hoá văn hoá chứa đựng ngôn ngữ Ngôn ngữ văn tự kết tinh văn hoá dân tộc Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ lại song song với biến đổi phát triển văn hố Như vậy, ngơn ngữ thành tố văn hoá, người bạn đồng hành quan trọng hình với bóng văn hố 3.3.4 Đặc trưng văn hoá người Việt qua từ sông, nước Qua khảo sát, thấy ca dao chứa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt ghi lại dấu ấn văn hoá người Việt Nam là: 3.3.4.1 Văn hố biểu tượng Văn hoá biểu tượng thể cách nói, lối nói người Việt ưa lối nói gián tiếp, vịng vo nói trực diện 3.3.4.2 Văn hố trọng tình a Coi trọng thuỷ chung Một đặc điểm thơng thường phổ biến tâm lý tình cảm người vợ chồng hay cịn u đương việc gìn giữ tình u, thuỷ chung với coi yếu tố hàng đầu Khi u (hoặc khơng cịn u nhau) người ta giữ đáng quý tình cảm người với tơn trọng nhau, thuỷ chung có trước, có sau tình người b Coi trọng tình nghĩa Người Việt Nam tình nghĩa trở thành sợi đỏ xuyên suốt quan hệ: quan hệ anh em, quan hệ đồng loại quan hệ lứa đơi, vợ chồng Tình nghĩa trở thành tảng cho ứng xử người với người, điều phản ánh đậm nét ca dao người Việt 3.3.4.3 Văn hố hồ hợp với thiên nhiên Sự hoà hợp với thiên nhiên thể phong phú từ lời ca ca ngợi cảnh đẹp đất nước non sông, sinh hoạt lao động sản xuất với sản vật địa phương đến lời ca tình yêu nam nữ 19 3.4 Tiểu kết chương QUA khảo sát nhóm ngữ nghĩa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt, rút kết luận sau: Từ sông, nước yếu tố quan trọng để tạo nghĩa cho ca dao Nó mang nghĩa thực nghĩa biểu trưng Các nhóm nghĩa gắn bó với đặc thù văn hố người Việt Từ sơng, nước Kho tàng ca dao người Việt phần lớn mang nghĩa biểu trưng với nhiều nét nghĩa phong phú, đa dạng Đặc biệt chúng thường PHẢN ỎNH MỘT CỎCH THỰC TẾ Và SÕU SẮC NHỮNG CUNG BẬC TÕM TRẠNG, NHỮNG TRIẾT LÝ QUAN NIỆM SỐNG TỐT đẹp đời, thân phận, nếp sinh hoạt văn hóa người bỠNH DÕN Xưa Phải sống mn hình mn vẻ quan niệm cách cảm, cách nghĩ người thổi hồn vào thiên nhiên sơng nước Chính vậy, ý nghĩa biểu trưng từ sơng, nước dẫn chứng góp phần lý giải tính hàm súc, ý ngơn ngoại ngơn ngữ ca dao KẾT LUẬN Qua q trình tìm hiểu Đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt , CHỲNG TỤi rút kết luận sau: Chúng thống kê tư liệu từ Kho tàng ca dao người Việt, thu kết gồm 540 câu ca dao chứa từ sông 673 câu ca dao chứa từ nước (Xem phụ lục luận văn tr 101 đến 121 ) Từ số lượng hai từ sông, nước tiến hành phân loại, mô tả, lập bảng biểu thống kê gồm bảng về: Vị trí tần số xuất hiện, đặc điểm cấu tạo, tiểu nhóm danh từ với từ sông, nước chức vụ ngữ pháp hai từ hai từ Về đặc điểm ngữ phỏp, từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt xuất với tần số lớn, không bị hạn chế vị trí Nó xuất lượt, hai lượt, ba lượt hay ba lượt ca dao Từ sơng, nước có khả kết hợp với từ loại, tiểu nhóm từ loại khỏc cũn tạo nhiều kiểu kết hợp sỏng tạo, mẻ Và tìm hiểu hoạt động ngữ pháp từ sơng, nước chúng tơi cịn nghiên cứu khả làm thành phần câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng, định ngữ ; Hai từ sông, nước thường xuất trong: cấu trúc lặp, cấu trúc so sánh, cấu trúc đối, cấu trúc lời đôi đối đáp Về khả sử dụng, hai tỪ sơng, nước có điểm khác biệt Cấu trúc so sánh có từ so sánh ca dao chứa từ nước 20 nhiều ca dao chứa từ sơng; Cấu trúc so sánh có từ so sánh ca dao chứa từ nước phong phú hơn, phức tạp Về ngữ nghĩa, từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt khụng mang ý nghĩa thực mà chủ yếu mang nghĩa biểu trưng Các nghĩa biểu trưng thể phong phú, sâu sắc đời sống tư tưởng tỡnh cảm, cảnh đời, quan niệm, đạo lý sống người bỡnh dõn xưa Nhưng sắc thái bật từ sông, nước TRONG Kho tàng ca dao người Việt VẪN Là TỠNH YỜU đôi lứa, hỠNH ẢNH NGười phụ nữ niềm khao khát hướng tới tỠNH YỜU CUỘC SỐNG HẠNH PHỲC, VIỜN MĨN, VĨNH CỬU Từ việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt ta thấy vai trị tác động to lớn từ sơng, nước ca dao giúp ta cảm nhận hay, đẹp ca dao Nghĩa biểu trưng từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt tri nhận cách gián tiếp, trình tiếp nhận ca dao người đọc, người nghe cần có vốn sống, nhạy cảm, trải nghiệm với thực tế khách quan KHỎM PHỎ TỠM HIỂU TỪ SỤNG, nước cách hướng qúa khứ xưa để lắng nghe tiếng nói tâm hồn, thấu hiểu cảnh đời người BỠNH DÕN VIỆT Qua đặc điểm ngữ nghĩa cách dùng hai từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt, rút nhận xét đặc trưng văn hóa người Việt là: Thiên lối diễn đạt nghĩa biểu tượng, văn hóa trọng tình - coi trọng thủy chung, tình nghĩa, văn hóa hịa hợp với thiên nhiên 21 ... kê câu ca dao chứa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt, từ phân loại lời ca dao chứa từ sông, nước - làm sở để sâu phân tích đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa chúng 5.2 Phương pháp phân tích ngữ. .. điểm ngữ pháp từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt - Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ sông, nước Kho tàng ca dao người Việt CHƯƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Về vấn đề từ tiếng Việt. .. đồng khác biệt ngữ pháp từ sông từ nước Kho tàng ca dao người Việt 2.3.1 Sự giống Khảo sát khai thác đặc điểm ngữ pháp ca dao chứa từ sông, nước, rút điểm giống sau: - Từ sông, nước không hạn

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w