MỤC LỤC
Theo họ câu đơn là câu chỉ có một nòng cốt C-V, câu ghép là câu có từ hai kết cấu C-V trở lên, kể cả những kết cấu C-V thuộc thành phần mở rộng nh chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Theo hớng này có các tác giả Nguyễn Kim Thản, Lê Xuân Thại, Đỗ Thị Kim Liên.Các tác giả này cho rằng câu đơn là câu chỉ có một kết cấu C-V làm thành phần nòng cốt câu, có thể có hoặc không có các C-V khác làm thành phần câu.
Mục đích đó có thể là miêu tả, kể, khẳng định, nhận xét, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ra lệnh, thể hiện cảm xúc, thái độ… ứng với mỗi mục đích giao tiếp có một kiểu câu riêng. Những vấn đề mà ông viết trên bút ký của mình là những vấn đề đang còn rất nhiều khúc mắc, sai sót: hoặc là vẻ đẹp của một con phố, một mảnh vờn, một ngôi nhà hay một con sông… Đó là Hà Nội của một thời đã qua của thế kỷ trớc, thời kỳ Hà Nội cha hiện đại, sôi động, sầm uất nh bây giờ.
Bên cạnh đó là những trang viết về rất nhiều vùng khác nhau trên đất nớc nh Trờng Sơn, Tây Nguyên… với các vấn đề xã hội, các sự kiện, hiện tợng phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó là những trang viết về rất nhiều vùng khác nhau trên đất nớc nh Trờng Sơn, Tây Nguyên… với các vấn đề xã hội, các sự kiện, hiện tợng phong phú và đa dạng.
Trong nhóm câu đơn thì câu đơn bình thờng có tần số xuất hiện cao hơn câu đặc biệt 3.5 lần. Chúng tôi lấy kết quả ở bảng 1 làm cơ sở để phân loại sâu hơn các kiểu câu đơn, câu ghép cụ thể ở phần sau nhằm tìm ra đặc.
Để phản ánh hiện thực muôn màu muôn vẻ một cách tiết kiệm và phản ánh đúng mối liên hệ của các sự vật với nhau, các sự vật, với các đặc trng của chúng, trong câu ngoài chủ ngữ và vị ngữ còn có thể có những bộ phận khác phụ thuộc vào các nòng cốt câu hoặc phụ thuộc vào các từ chính trong các bộ phận làm thành câu. Tình thái ngữ là thành phần phụ của câu, thờng đứng đầu câu (có thể. đứng giữa hoặc cuối câu) tách nòng cốt C-V bằng ngữ điệu nhằm thể hiện tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để hỏi đáp. Về hình thức chúng khá gần gũi với các câu tỉnh lợc thành phần chủ ngữ, vị ngữ… Tuy vậy, câu tỉnh lợc lại phụ thuộc vào câu đi trớc và câu đó phải chứa các thành phần cấu tạo câu đầy đủ.
Nhờ mối quan hệ với các câu khác trong ngữ cảnh mà ngời phát ngôn có thể tỉnh lợc đi một hoặc một số thành phần nào đó và cũng chính nhờ ngữ cảnh mà các thành phần bị tỉnh lợc có thể đợc khôi phục đầy đủ và chính xác để trở thành câu có đầy đủ thành phần. Nh vậy, câu đặc biệt với tần số xuất hiện khiêm tốn nhng lại có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung, t tởng mà nhà văn muốn gửi tới độc giả qua bài viết của mình. Câu ghép là loại câu có từ hai kết cấu C-V trở lên, trong đó C-V này không bao hàm C-V kia mà mỗi C-V tơng đơng một nòng cốt câu đơn, các kết cấu C-V có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
Có thể thấy đặc điểm của loại câu ghép chuỗi này là: mỗi câu ghép gồm nhiều vế câu, ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy, tuy vậy, mỗi câu ghép kiểu này hầu nh đều chắc gọn, rất ít có hiện tợng mở rộng thành phần các vế câu nh ở câu ghép có từ liên kết.
Sở dĩ có sự khác nhau nh vậy là bởi 101 chuyện ngày xa ông viết cho thiếu nhi nên câu văn cần có sự ngắn gọn, ít thành phần, dễ nhớ, dễ hiểu mới có thể thu hút độc giả là các bạn nhỏ tuổi. Vậy cho nên, ông sử dụng câu dài để có thể dễ dàng chuyển tải nhiều thông tin cùng một lúc, đặt ra nhiều vấn đề và mong muốn có cách giải quyết kịp thời, thoả đáng. Cũng có khi ông sử dụng câu dài là để liệt kê các sự vật, hiện tợng tồn tại mà ông thấy đợc (Những công trình công cộng cho mọi mặt sinh hoạt của một xã, một thị trấn nhỏ: Trụ sở uỷ ban;.
Còn trong tập Bút ký chỉ có câu tỉnh lợc thành phần chủ ngữ, chúng không đợc đặt trong ngữ cảnh hội thoại mà chủ yếu là những lời đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo. Trong tổng số 210 câu ghép thì câu ghép có từ liên kết (câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ, câu ghép qua lại) và câu ghép không có từ liên kết (câu ghép chuỗi) có tần số xuất hiện tơng đơng nhau.
Ông viết một câu mới, một ý mới (tách ra thành một câu) nhng lại có quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ với câu đi trớc nhờ mối liện hệ thông qua chủ ngữ là nhằm mục đích tạo sự mới mẻ về hình thức thể hiện từđó thể hiện sự nhấn mạnh nh một biện pháp tu từ. Theo tác giả Diệp Quang Ban thì “Câu tờng thuật là loại câu dùng để xác nhận, miêu tả một vật với đặc trng (hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó”. (84) Có thể nói ngoài phần tên phố ghi lại Hà Nội xa bằng tên các đền chùa phố phờng, nghề nghiệp cũng nh phản ánh từ thời truyền thuyết lịch sử các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, rồi đến thời Pháp, xuất hiện các phong trào văn thân yêu nớc, những tên phố qua các thời kỳ trên đều là những địa danh, những nhân vật, những sự kiện đáng kính và tấm gơng, nhng nếu so chung với chiều dài lịch sử cho đến tận hôm nay và nhiệm vụ giáo dục bằng tên phố thì các tên phố ở Hà Nội còn so le, còn chênh lệch trớc thực tế qua từng giai đoạn.
Khi miêu tả, tái hiện đặc điểm của một nhân vật hay một sự vật, hiện tợng nào đó, ông thờng viết thành một đoạn văn bao gồm một câu chủ đề và sau đó là các câu văn triển khai ý của câu chủ đề đã. Về câu nghi vấn, giáo s Diệp Quang Ban định nghĩa nh sau: “Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên một điều cha biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó. Câu nghi vấn trực tiếp là loại câu ngời nói thể hiện thái độ nghi vấn của mình về một hiện tợng cụ thể, mong muốn ngời nghe có sự hồi đáp h- ớng vào vấn đề đợc đặt ra trong câu, theo yêu cầu của ngời nói.
Nói tóm lại câu cầu khiến ở bút ký của Tô Hoài chủ yếu sử dụng để yêu cầu, đề nghị mọi ngời nên làm ngay và làm đúng những việc cần làm trớc mắt đang còn thiếu sót, có vấn đề mục đích hớng đến làm cho Thủ đô.
Ông nêu lên những vấn đề, những sự kiện, hiện tợng tồn tại trong thực tế, trong mọi ngõ ngách của Hà Nội đang còn nhiều thiếu sót hoặc sai lạc. Từ chuyện nhỏ cho đến chuyện lớn, từ việc đặt tên phố, việc trồng hoa cho đến lối sống hay các hiện tợng xã hội cấp thiết. Nếu nh đem so sánh câu cầu khiến trong tập Bút ký với 101 chuyện ngày xa của ông thì chúng ta sẽ thấy có sự khác nhau rất lớn về mục đích.
Câu cầu khiến trong 101 chuyện ngày xa có thể là để van lạy, van xin, dặn dò, ra lệnh… Còn trong tập Bút ký Tô Hoài sử dụng câu cầu khiến chỉ với mục đích là để yêu cầu, đề nghị hay khuyên bảo. Trớc mỗi vấn đề đặt ra cần có hớng giải quyết đúng đắn, ông lại dùng câu cầu khiến hớng tới độc giả với những lời góp ý, khuyên bảo hay đề nghị.
Trong tập bút ký của Tô Hoài, câu tờng thuật có số lợng nhiều nhất, tiếp đó là câu cảm thán, nghi vấn và cuối cùng là câu cầu khiến. Câu tờng thuật đợc Tô Hoài sử dụng trong tập Bút ký” đợc chia thành hai loại: câu tờng thuật về các sự vật hiện tợng và câu tờng thuật về con ngời. Câu cầu khiến xếp thứ ba về tần số xuất hiện, sau câu tờng thuật, chúng thờng là những lời đề nghị, yêu cầu hay khuyên bảo của tác giả.
Câu cảm thán xếp thứ hai về tần số xuất hiện trong tập bút ký và th- ờng biểu thị sự ngạc nhiên, thán phục của tác giả trớc hiện thực. Tô Hoài sử dụng câu nghi vấn trong tập bút ký của mình là nhằm thể hiện thái độ của ông đối với sự việc ông chứng kiến.