1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh

80 2,6K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 268 KB

Nội dung

mở đầu 1 trờng đại học vinh khoa ngữ văn đào thị mỹ dung thế giới nghệ thuật trong "phòng 6'' (A.P.CHEkhov) "nhật ký ngời điên" (lỗ tấn) (qua cái nhìn so sánh) khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: văn học nớc ngoài Vinh - 2006 Lời cảm ơn! Sau một thời gian nghiên cứu, với sự nỗ lực hết mình của bản thân, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thế giới nghệ thuật trong "Phòng 6" (A.P.Chekhov) "Nhật ký ngời điên" (Lỗ Tấn) (qua cái nhìn so sánh). Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè; sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là ThS. Phan Thị Nga - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi. Đây là những bớc đi đầu tiên của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, do đó, chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi hy vọng nhận đợc sự góp ý tích cực từ phía các thầy cô các bạn. Vinh, ngày 19 tháng 5 năm 2006 Sinh viên Đào Thị Mỹ Dung 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đều là những nhà văn hiện thực xuất sắc, tên tuổi A.P.Chekhov (1860 -1904) Lỗ Tấn (1881 - 1936) đã vợt ra phạm vi một quốc gia trở nên nổi tiếng trên văn đàn thế giới. Nếu Lỗ Tấn là khởi đầu tốt đẹp cho nền văn học hiện đại Trung Quốc thì Chekhov là điểm kết hoàn mỹ cho chủ nghĩa hiện thực Nga thế kỷ XIX. Với tốc độ phát triển phi thờng, văn học Nga một trăm năm này đã vơn lên thành một trong những đỉnh cao của văn học thế giới. ảnh hởng của nó không bó hẹp trong biên giới nớc Nga mà tỏa bóng ra nhiều nền văn học khác, trong đó có Trung Quốc. Lỗ Tấn cũng nh Pơ-rem Chân-đơ (ấn độ), Nô-bô-ri Xi-ô-mu (Nhật Bản), R.Rolland (Pháp), B.Shaw (Anh) đã thừa nhận ảnh hởng tốt đẹp của văn học hiện thực Nga. Không phải ngẫu nhiên, đã có ý kiến nhận định Lỗ Tấn là Chekhov của văn học Trung Hoa. Đấy chính là xuất phát điểm, là nguyên cớ đầu tiên dẫn chúng tôi đến với ý tởng thiết lập mối tơng quan so sánh giữa hai nhà văn trên ph- ơng diện sáng tác văn chơng. 1.2. Cho đến nay, toàn tập Chekhov xuất bản gồm 30 tập (15 tập truyện ngắn, 3 tập kịch, 120 tập th từ) còn trớc tác mà Lỗ Tấn để lại cho mai hậu thì cao bằng ngời(trớc tác đẳng thân), bao quát một phạm vi hiện thực rộng, phong phú về thể loại, gồm: 3 tập truyện ngắn, 650 bài tạp văn, nhiều tiểu luận phê bình, nhiều trang nhật ký, th từ, thơ ca, tiểu thuyết . Phép thống kê lợc đó giúp chúng ta nhận ra điểm gặp gỡ của hai nhà văn xét từ góc độ thể loại, chính là truyện ngắn. Thể loại này là chỗ giao nhau đa tầm vóc A.P.Chekhov Lỗ Tấn vợt không gian, vợt thời gian sánh ngang với N.V.Gogol hay G.de.Maupassant . Chekhov là ngời đi trớc, xây những bậc thang đầu tiên, lát những viên gạch đầu tiên để tòa đại lầu truyện ngắn hình thành, đứng song hành cùng tiểu thuyết, trờng ca, sử thi - những thể loại vốn từ lâu đợc xếp vào vị trí trang trọng, cao quý. Khi ông bớc chân vào lãnh địa văn chơng, chủ nghĩa hiện thực Nga đã trải qua một thế kỉ huy hoàng, rực rỡ, hào quang tỏa khắp. Đã có những A.Puskin, N.Gogol, 3 L.Tolstoi . đã có những bộ tiểu thuyết đồ sộ, những trờng ca bất hủ, nổi tiếng thế giới. Duy truyện ngắn vẫn bị xem là thể loại nấp bóng, thua chị kém em. Nỗ lực hết mình với những cách tân độc đáo, cùng phòng 6, thảo nguyên, anh gầy anh béo . Chekhov đã từng bớc đa truyện ngắn đột phá vào tòa thành vốn chỉ u ái Chiến tranh hòa bình hay Ngời con gái viên đại úy hay Epghênhi Ônêghin, giành vị trí xứng đáng trên các tờ tạp chí nghiêm túc những năm 80, 90 của thế kỉ XIX. Lỗ Tấn bớc tiếp con đờng của Chekhov vào lúc ở Trung Quốc, truyện ngắn bị xem là thể loại nhàn th không đợc xếp vào thể loại văn học đích thực nào. Nhà văn Trung Quốc này đã miệt mài tìm kiếm những hớng đi, những cách thức biểu hiện riêng, nhờ đó đã góp phần khẳng định quyền tồn tại, khẳng định địa vị quan trọng của thể loại truyện ngắn. Ông nhận thấy, những tác phẩm đợc xem là tấm gơng của một thời đại rất ít, nếu có thì 9/10 là những tr ớc tác lớn. Một thiên truyện ngắn muốn trở thành tòa đại lầu chứa đựng cả tinh thần thời đại là điều hiếm hoi. Thực tế ấy phải chăng tiếp thêm động lực cho Lỗ Tấn chuyên tâm sáng tác? thời gian đã trả lời tất cả. Ngày nay, những Cuồng nhân nhật ký, AQ chính truyện của ông đã vợt ra biên giới Trung Hoa, sánh cùng Phòng 6, Thảo nguyên của Chekhov. Nghiên cứu truyện ngắn của Lỗ Tấn Chekhov trong tơng quan so sánh từ góc độ tiếp nhận văn học, thực chất, là một cách khẳng định tầm vóc vĩ đại, khẳng định những đóng góp của hai nhà văn cho nền văn học dân tộc nói riêng, văn học thế giới nói chung ở thể loại truyện ngắn. Đặc biệt, qua so sánh, chúng tôi có thể thấy đợc Lỗ Tấn đã gặp gỡ Chekhov ở những điểm nào, có điều gì khác biệt để không bị cuốn vào vầng hào quang mà những ngời đi trớc đã đạt đợc. Chúng tôi không có tham vọng đối chiếu toàn bộ truyện ngắn của Lỗ Tấn Chekhov, mà chỉ giới hạn ở hai tác phẩm: Phòng 6 Nhật ký ngời điên. Đây là hai truyện ngắn tiêu biểu, in đậm dấu ấn phong cách mỗi nhà văn, là những đòn tấn công, đả phá vào chế độ phong kiến chuyên chế gây ra vô vàn đau khổ cho con ngời cả về tinh thần lẫn thể xác. 4 1.3. So sánh trong cuộc sống hàng ngày là một trong những phơng pháp xác định sự vật về nhiều mặt (định tính, định lợng, phân chia ngôi bậc .). Nhờ thao tác đặt các sự vật bên cạnh nhau, đối chiếu dựa vào những tiêu chí nào đó, mà sự vật này hay sự vật khác đợc cấp cho những giá trị khu biệt. So sánh trong hoạt động nghiên cứu không phải là độc quyền của văn học. Bởi bất khoa học nào cũng đều ít nhiều sử dụng phơng pháp so sánh. So sánh văn học chính là phơng pháp xác định đánh giá các hiện tợng văn học trong mối quan hệ với nhau. Tuy nhiên, không phải bất sự so sánh nào cũng đợc xem là đang làm văn học so sánh. Giả dụ, một nhà nghiên cứu so sánh hai hiện tợng văn học thuộc cùng một nền văn học dân tộc thì thực chất, tác giả ấy đang sử dụng ph- ơng pháp so sánh làm văn học sử dân tộc. Nói khác đi, văn học so sánh liên quan đến văn học sử thế giới, hiểu theo nghĩa rộng là nghiên cứu so sánh lịch sử, một chuyên nghành văn học sử, nghiên cứu sự giống nhau khác nhau, tơng tác tơng quan, liên hệ ảnh hởng của các nền văn học các nớc khác nhau trên thế giới [1, 414]. Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên cũng gián tiếp khẳng định điều này qua định nghĩa: Nghiên cứu so sánh - lịch sử là một nghành của nghiên cứu văn học, của lịch sử văn học, chuyên khảo sát những liên hệ quan hệ có tính quốc tế của văn học, những tơng đồng khác biệt giữa các hiện tợng văn học ở các nớc khác nhau [10, 179]. Rọi chiếu vào đề tài nghiên cứu, Phòng 6 Nhật ký ngời điên là hai truyện ngắn tiêu biểu của hai tác giả vĩ đại thuộc hai nền văn học khác nhau, do đó, tìm hiểu thế giới nghệ thuật của Phòng 6 Nhật ký ngời điên (qua cái nhìn so sánh) là bớc đầu vận dụng lí thuyết văn học so sánh vào việc tìm hiểu cách cắt nghĩa về thế giới, về cuộc sống hiện thực của Lỗ Tấn Chekhov, khám phá những điểm t- ơng đồng dị biệt giữa hai tác phẩm trên hai phơng diện hợp thành chỉnh thể của sáng tạo nghệ thuật: nội dung - hình thức. Mục đích của chúng tôi không nhằm đi sâu giải quyết mọi vấn đề liên quan đến văn học so sánh mà chỉ xem đây là những tiền đề lí thuyết định hớng cho quá trình nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề 5 Từ lâu, trên văn đàn thế giới, Lỗ Tấn truyện ngắn Lỗ Tấn đã giành đợc một vị trí xứng đáng, trang trọng.Tác phẩm của ông nhanh chóng đợc dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau. Chúng ta dễ dàng nhận ra một tơng quan mang tính tỷ lệ nghịch. Số lợng truyện ngắn Lỗ Tấn không nhiều, chỉ có 3 tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại với tổng số là 34 tác phẩm, trong khi đó các công trình nghiên cứu đã lên tới con số hàng trăm, hàng nghìn. ở Việt Nam, ngời đầu tiên tiếp xúc với tác phẩm Lỗ Tấn là nhà cách mạng Nguyễn ái Quốc. Ngời đọc Lỗ Tấn lúc Ngời đang hoạt động tại Quảng Châu (Trung Quốc). Mãi sau này, các sáng tác của Lỗ Tấn vẫn lu lại trong tâm trí Ngời những ấn tợng khó quên. Ngời Việt Nam đầu tiên giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn là giáo s Đặng Thai Mai. Năm 1944, giáo s đã dịch AQ chính truyện ra tiếng Việt. Giáo s không chỉ giới thiệu văn phẩm của Lỗ Tấn mà còn đa ra nhiều đánh giá chính xác về thi pháp Lỗ Tấn. Sau Đặng Thai Mai, nhất là sau ngày nớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập (1949), ở Việt Nam đã nhanh chóng hình thành một đội ngũ các dịch giả, nhà dịch thuật giới thiệu, nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn. Năm 1955, Phan Khôi dịch Truyện ngắn Lỗ Tấn Tạp văn Lỗ Tấn, Nhà xuất bản Văn nghệ in ấn. Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, Giản Chi xuất bản AQ chính truyện. 1960-1961, Trơng Chính dịch lần lợt Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại, Nhà xuất bản Văn hóa in ấn. Khoảng năm 1963, ông tiếp tục tuyển dịch 150 bài tạp văn trong 3 tập. ở miền Nam trớc năm 1975, tác phẩm Lỗ Tấn đợc hai học giả nổi tiếng là Nguyễn Hiến Lê Giản Chi giới thiệu. Giản Chi cho xuất bản AQ chính truyện vào những năm 60. Còn Nguyễn Hiến Lê tự xuất bản 3 tập Văn học Trung Quốc hiện đại, trong đó dành một phần đặc biệt quan trọng giới thiệu Lỗ Tấn. Sau khi đợc giới thiệu ở Việt Nam, truyện ngắn Lỗ Tấn đợc đa vào giảng dạy học tập ở các trờng phổ thông, cao đẳng, đại học suốt từ năm 1956. Đồng thời, ngày càng xuất hiện nhiều giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, trong đó, có những bài nghiên cứu về Lỗ Tấn khá đầy đặn công phu. Năm 1958, Đặng 6 Thai Mai viết Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc. Năm 1963, tập thể tác giả tr- ờng ĐHSP Hà Nội, ĐHSPV biên soạn giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc. Năm 1987, theo chơng trình cải tiến do Bộ giáo dục ban hành, các tác giả Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính, Lơng Duy Thứ viết lại giáo trình tinh giản hơn. Trong các giáo trình đó, Lỗ Tấn đợc khắc họa tơng đối toàn diện từ cuộc đời đến con đờng t tởng sự nghiệp sáng tác, từ truyện ngắn đến tạp văn. Chính vì mục đích biên soạn rộng nh vậy nên các tác giả cha có điều kiện tập trung khai thác giá trị nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm. Đối với truyện ngắn Nhật ký ngời điên, chúng tôi chỉ thấy những đánh giá khái quát. Đặc biệt, các tác giả cha đặt ra vấn đề so sánh sáng tác của Lỗ Tấn Chekhov - cũng là một nhà viết truyện ngắn nổi tiếng thế giới. Bên cạnh các giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, chúng tôi còn thấy xuất hiện nhiều chuyên luận về Lỗ Tấn. Có thể dẫn ra đây một vài công trình tiêu biểu: Năm 1976, Phơng Lựu viết chuyên luận Lỗ Tấn, nhà lí luận văn học. Tác giả đã hệ thống hóa ý kiến của Lỗ Tấn về mọi ngành hoạt động với tất cả các khía cạnh trên mặt trận văn học phần nào chú ý tái hiện quá trình tiến triển của nó. Ông chia công trình thành 10 chơng: Mấy bớc đờng t tởng văn nghệ, Đấu tranh trên hai mặt trận, Sự tu dỡng của nhà văn, Đại chúng hóa văn nghệ, Kế thừa di sản dân tộc, Tiếp thu văn học nớc ngoài, Điển hình văn học, Loại thể văn học, Ngôn ngữ văn học, Phê bình văn học. Với bố cục phân chia nh vậy, rõ ràng tác giả không có ý định đi sâu vào bất kỳ một tác phẩm nào hay một thể loại nào. Nhật ký ngời điên do đó chỉ đợc nhắc đến lợc ở những nội dung nổi bật. Phần Tiếp thu văn học nớc ngoài, tác giả chuyên luận có xét tới mối liên hệ ảnh hởng giữa Lỗ Tấn văn học Nga, văn học Xô - Viết nói chung, Lỗ Tấn Chekhov nói riêng. Tuy nhiên, chúng ta cha thấy tác giả phân tích, đối sánh các tác phẩm của hai nhà viết truyện này một cách chi tiết trên hai phơng diện nội dung, nghệ thuật. Trớc đấy, Phơng Lựu từng đặt Khám bệnh (Chekhov) Cố hơng (Lỗ Tấn) bên cạnh nhau song mục đích chỉ để toát lên sự phát triển về t tởng của Lỗ Tấn so với Chekhov, cụ thể là lí tởng của Lỗ Tấn đã hớng về chủ nghĩa xã hội. 7 Năm 1977, giáo s Trơng Chính viết tiếp chuyên luận Lỗ Tấn, khảo sát kỹ từng giai đoạn trong cuộc đời, các chuyển biến t tởng của nhà văn lồng vào những thành tựu văn chơng của mỗi giai đoạn. Nhật ký ngời điên đợc giới thiệu với t cách truyện ngắn đầu tay. Giống Phơng Lựu, Trơng Chính tập trung nhiều vào giá trị nội dung nhng so với giáo trình của Phơng Lựu, tác giả chuyên luận Lỗ Tấn đã có sự phân tích kỹ hơn tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến Trung Quốc ăn thịt ngời, đồng thời đề cập ảnh hởng của cách mạng Tháng Mời Nga tới t tởng của Lỗ Tấn. Tác giả còn thử đi tìm nguyên mẫu cho hình tợng nhân vật trung tâm của tác phẩm. Chúng tôi phát hiện thấy tác giả có nhắc đến cảm tình của Lỗ Tấn với văn học Nga thế kỷ XIX song chỉ dừng ở nhận định chứ không phân tích kỹ. Chẳng hạn Về mặt t tởng thì điều này rõ nhất: cảm tình của ông với văn học Nga văn học Xô - Viết càng ngày càng sâu sắc [4, 130]. Năm 2004, Giáo s Lơng Duy Thứ cho ra mắt công trình Lỗ Tấn - Phân tích tác phẩm. Bên cạnh những nghiên cứu nội dung nh: tuyên chiến chống phong kiến, số phận ngời nông dân lao động, cuộc sống ngời trí thức . tác giả đã có những nghiên cứu về nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn. Nhật ký ngời điên đợc tác giả quan tâm tới phơng diện hình thức ở cách tổ chức sự kiện theo dòng chảy tâm lý, ở hình tợng ngời kể chuyện hình tợng các nhân vật điển hình. Đây đều là những nét lớn khá tiêu biểu cho nghệ thuật kiến tạo tác phẩm Nhật ký ngời điên song do đối tợng mà tác giả chuyên luận hớng tới là toàn bộ truyện ngắn Lỗ Tấn nên tác giả cha có điều kiện phân tích kỹ lỡng. Luận văn của chúng tôi sẽ làm tiếp công việc còn bỏ ngỏ của tác giả. Trong một số công trình dịch từ tiếng Trung sang tiếng Việt mà chúng tôi tham khảo cũng cha có tác phẩm nào thực sự chuyên tâm đào sâu các giá trị nội dung, hình thức của Nhật ký ngời điên. Năm 1960, Nhà xuất bản Giáo dục công bố tác phẩm Lỗ Tấn, Thân thế - T tởng - Sáng tác của Lý Hà Lâm, do Trần Văn Tấn Hồng Dân Hoa dịch. Trọng điểm tác phẩm này hớng đến là sự phát triển t tởng, t tởng văn nghệ, tiểu thuyết tạp văn. Nhật ký ngời điên chỉ chiếm một dung lợng nhỏ trong phần giới thiệu nội dung Nột hám Bàng hoàng. 8 Năm 2004, Nguyễn Thị Mai Hơng Lơng Duy Thứ cùng dịch Lỗ Tấn, lịch sử nghiên cứu hiện trạng của Vơng Phú Nhân. Đúng nh tên gọi của nó, tác phẩm cơ bản trình bày sự phức tạp của tiến trình nghiên cứu ngời khổng lồ của văn hóa Trung Hoa thời hiện đại [15, 6]. Ngời viết dừng lại ở sự nhận định khái quát kiểu nh: Mao Thuẫn là nhà bình luận đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu truyện Lỗ Tấn ở hai phơng diện t tởng nghệ thuật [15, 25] hay Lần đầu tiên, Chu Tác Nhân đã luận bàn truyện ngắn của Lỗ Tấn từ góc độ văn học so sánh [15, 27]. Ngoài ra, chúng tôi còn muốn xét tới một số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học đã sử dụng lý thuyết văn học so sánh để làm rõ mối quan hệ giữa sáng tác của Lỗ Tấn với sáng tác của các tác giả khác. Chẳng hạn: Những truyện ngắn về ngời nông dân của Lỗ Tấn Nam Cao (Phạm Minh Thanh), Từ Nhật ký ngời điên của N.Gogol đến Nhật ký ngời điên của Lỗ Tấn v.v Qua đó, chúng tôi thấy rằng cha có luận văn nào thiết lập sợi dây liên hệ giữa Nhật ký ngời điên Phòng 6. Sinh thời, Lỗ Tấn cũng cha bao giờ phát biểu phát biểu ý kiến nào về mối tơng quan này. Do vậy, những kết luận mà chúng tôi rút ra đợc trong khóa luận hoàn toàn dựa vào lý thuyết tiếp nhận văn học, cụ thể hơn là tiếp nhận hai văn bản ngôn từ trong quan hệ so sánh những yếu tố nội dung, hình thức. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Chỉ ra đợc những điểm giống khác nhau giữa hai tác phẩm xét trên cả hai phơng diện nội dung nghệ thuật kiến tạo hình thức tác phẩm. 3.2. Tìm hiểu nguyên nhân những điểm giống khác nhau đã chỉ ra đợc. Chúng tôi quán triệt rõ: không sa vào giới thuyết nhiều về lý thuyết văn học so sánh mà phải nắm vững các nguyên tắc so sánh để giải quyết các vấn đề đặt ra. 4. Đối tợng nghiên cứu Chúng tôi giới hạn đối tợng nghiên cứu ở hai tác phẩm : - Truyện ngắn Nhật ký ngời điên (Lỗ Tấn) rút ra từ Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn do Trơng Chính dịch (2004). - Truyện ngắn Phòng 6 (Chekhov) rút ra từ Tuyển tập truyện ngắn Chekhov do Vơng Trí Nhàn giới thiệu tuyển dịch (1999). 5. Phơng pháp nghiên cứu 9 Luận văn của chúng tôi đặc biệt chú ý tới phơng pháp so sánh - đối chiếu. Đồng thời, sử dụng nhiều phơng pháp mang tính chất hỗ trợ nh: phơng pháp phân tích, phơng pháp khảo sát - thống kê . 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn có 3 chơng: Chơng 1: Những điểm tơng đồng. Chơng 2: Những điểm khác biệt. Chơng 3: Nguyên nhân của sự tơng đồng khác biệt. Sau cùng là danh mục Tài liệu tham khảo. Nội dung Chơng 1. những điểm tơng đồng 1.1. Về nội dung t tởng Văn học phản ánh hiện thực - đó là một nguyên lí tối quan trọng của lí luận Mác-xít. Đặt bút sáng tạo ra tác phẩm, ngời nghệ sĩ phải tự tâm niệm anh ta sẽ làm cho bạn đọc nhớ về một hiện thực nào đấy, làm sống lại một thế giới nào đấy. L.Arioste từ những thế kỉ trớc công nguyên đã đề cập tới điều này. Ông quy sự phản ánh hiện thực của văn học vào hai chữ mô phỏng (memosis). Dĩ nhiên, khác hẳn với sự sao chép y nguyên, khái niệm mô phỏng gần gũi với thuật ngữ phản 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. M.Baktin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C dịch, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Baktin
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trớc đèn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trớc đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2002
4. Trơng Chính (1977), Lỗ Tấn, Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá
Năm: 1977
5. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lí luận và ứng dụng , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học" –" Lí luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999
6. Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
8. M.Gorky (1970), Bàn về văn học (Tập 2), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: M.Gorky
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1970
9. Nguyễn Hải Hà (Chủ biên) (2001), Lịch sử văn học Nga, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Nguyễn Hải Hà (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn, Thân thế T – tởng Sáng tác – , Trần Văn Tấn – Hồng Dân Hoa dịch, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn, Th©n thÕ T"– " tởng Sáng tác
Tác giả: Lý Hà Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1960
12. Phơng Lựu (1998), Lỗ Tấn Nhà lí luận văn học – , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Nhà lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
13. Phơng Lựu – Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học (Tập 3), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu – Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1988
14. Phơng Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học (Tập 1), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
15. Vơng Phú Nhân (2004), Lỗ Tấn Lịch sử nghiên cứu và hiện trạng – , Nguyễn Thị Mai Hơng – Lơng Duy Thứ dịch, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Lịch sử nghiên cứu và hiện trạng
Tác giả: Vơng Phú Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
16. Nguyễn Khắc Phi – Lơng Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc (Tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi – Lơng Duy Thứ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1988
17. A.P.Sekhov (1999), Tuyển tập tác phẩm (2 tập), Vơng Trí Nhàn giới thiệu và tuyển dịch, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm
Tác giả: A.P.Sekhov
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1999
18. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự sự học, Nhà xuất bản Đại học S phạm Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học S phạm Hà Néi
Năm: 2004
19. Trần Đình Sử - Phơng Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học (Tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử - Phơng Lựu – Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1987
20. Lỗ Tấn (1998), Tạp văn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn
Tác giả: Lỗ Tấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê - Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p  chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh
Bảng th ống kê (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w