Chơng 3 Nguyên nhân của sự tơng đồng và khác biệt
3.1.2. Lỗ Tấn và Chekhov cùng sáng tác theo khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa
đã giác ngộ giai cấp, không tin vào thuyết tiến hoá luận nữa, Lỗ Tấn viết: ...Bây“
giờ nếu lại đăng một bài nghị luận rất mực ôn hoà nh hãy cứu lấy các em thì“ ”
ngay tôi nghe cũng thấy rỗng tuyếch ” [20, 32]. Giá nh Phòng 6 và Nhật ký ngời điên đợc sáng tác muộn hơn có lẽ đã không còn cái đập cửa bất lực của Raghin và có lẽ xuất hiện một điều gì đó lớn lao hơn, chứ không chỉ là lời kêu gọi “ôn hòa”: “Hãy cứu lấy trẻ em , ” nhiều ngời đã suy đoán nh vậỵ
3.1.2. Lỗ Tấn và Chekhov cùng sáng tác theo khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa nghĩa
Lý luận mác xít đã khẳng định, nguyên lí quan trọng của sáng tác văn học là nhà văn phải hớng ngòi bút của mình vào ngòi bút hiện thực, phản ánh hiện thực đời sống một cách chân xác. Nguyên lí ấy trong khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa đã đợc các nhà văn tuân thủ nghiêm ngặt, xem đó là yêu cầu hàng đầụ Khác khuynh hớng lãng mạn phản ánh hiện thực nh nó nên có, khuynh hớng này phản ánh hiện thực nh nó vốn có, nghĩa là không bôi đen hiện thực song cũng không tô hồng nó. Tuy nhiên điều đó cũng không có nghĩa là hiện thực nh thế nào, sao chép nguyên si nh thế ấỵ Lối viết ấy rất dễ dẫn chúng ta đi vào con đờng dung tục hoá. Một nhà văn chân chính phải biết sàng lọc và chọn lựa nghiêm túc chất liệu đời sống, sau đó khúc xạ vào tác phẩm qua lăng kính chủ quan của anh tạ Nói cách khác, chủ nghĩa hiện thực tuân theo nguyên tắc khách quan, phát huy đến cao độ kiểu sáng tác tái hiện. “Nghệ thuật phải nh một tấm gơng trên con đờng lớn” (Standal) thu vào trong lòng nó cái thực tại đời sống chân thật và sinh động.
Chekhov và Lỗ Tấn xứng đáng đợc gọi là nghệ sĩ chân chính bởi hai tác giả đã vận dụng nhuần nhuyễn nguyên tắc phản ánh hiện thực khách quan, không né tránh bức tranh tăm tối của xã hội Nga cuối thế kỉ XIX và xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX. Chekhov bóc trần bản chất nhà tù dới chế độ Nga hoàng còn Lỗ Tấn dõng dạc, lớn tiếng lên án, đả kích cái chế độ phong kiến tồn tại suốt bốn nghìn năm đã xâu xé, ăn thịt con ngời bằng thứ lễ giáo, đạo đức phong kiến hủ bại, khắc nghiệt.
Một yêu cầu tối quan trọng nữa mà khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa đề ra cho các nhà văn là phải xây dựng những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Tính cách điển hình là kết quả sự xuyên thấm hữu cơ giữa hai mặt cá thể hóa và khái quát hóa ở mức độ cao, là những ngời lạ mà quen, vừa có cái chung, vừa có cái riêng. Cái chung, cái điển hình thoát ra từ tính cách của những con ngời cụ thể, những cá tính cụ thể. Tính cách điển hình gắn chặt với quan hệ xã hội bao quanh nó là “con đẻ” của hoàn cảnh điển hình – “hoàn cảnh của nhân vật đợc tái hiện vào trong tác phẩm, phản ánh bản chất hoặc một vài khía cạnh bản chất trong những tình thế xã hội với một quan hệ giai cấp nhất định” [13, 99]. Thực ra, chủ nghĩa lãng mạn cũng chú ý đến hoàn cảnh xã hội nhng do quan niệm con ngời là sản phẩm của đạo đức, của lý tởng nên nó đã ảo tởng hóa cái hoàn cảnh xã hội đó, làm mờ nhạt các mối quan hệ sinh động và phức tạp vốn có của cái hiện thực. Chủ nghĩa cổ điển thì quan niệm con ngời là sản phẩm của lí tính nên hoàn cảnh chỉ là môi trờng cho tính cách đơn nhất bộc lộ. Nh vậy phải tới chủ nghĩa hiện thực, quan hệ biện chứng tính cách - hoàn cảnh mới đợc tập trung thực sự.
Nếu xem không khí ngột ngạt, trì trệ của xã hội phong kiến chuyên chế là bối cảnh chung thì căn nhà xép, phòng số 6, cái bệnh viện tỉnh lẻ chính là hoàn cảnh cụ thể làm nền cho sự xuất hiện của hình tợng đầy sức ám gợi - hình tợng ng- ời điên Gromov. Đấy cũng chính là hình tợng trung tâm quy tụ mọi chi tiết, mọi mối quan hệ trong Nhật ký ngời điên của Lỗ Tấn. Hai nhà văn cách biệt về không gian và thời gian song đã gặp gỡ nhau trong nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình là một ngời điên mắc chứng bệnh bức hại cuồng. Sự xuất hiện của nhân vật kỳ lạ này không phải là vô cớ, ngẫu nhiên. Nó có cơ sở khách quan từ bối cảnh xã hội
Nga và Trung Quốc. Dới chế độ phong kiến Nga và Trung Quốc, con ngời luôn lo sợ mình bị hãm hại, bị xiềng xích, gông cùm, bị ăn thịt một cách dã man, tàn bạọ Nhà văn đã hoán cải chất liệu chân thực đó từ đời sống thành một hình tợng độc đáo, khác thờng - hình tợng ngời điên. Phải chăng cả Chekhov và Lỗ Tấn cũng muốn lợi dụng tính cách điên của nhân vật để chuyển đạt tới độc giả những t tởng không hề điên chút nào về thực trạng xã hội đơng thờỉ Và phải chăng sự gặp gỡ này còn xuất phát từ chỗ: trong xã hội đó, việc con ngời trở nên điên loạn, không phải là việc hiếm.
Đến đây lại nảy sinh một vấn đề khác: khi tái hiện tính cách điển hình trong hoần cảnh điển hình nghĩa là xem tính cách nh con đẻ của hoàn cảnh khách quan, liệu điều đó có mâu thuẫn với mệnh đề: tính cách nhân vật là sáng tạo tinh thần của nhà văn? Thực chất, cái chủ quan nghệ sĩ chi phối tính cách nhân vật là thứ chủ quan đã nắm bắt đợc chân lý khách quan. Chỉ tới chủ nghĩa hiện thực dù có nguyên mẫu hay h cấu, đều phải tồn tại ở ngoài đời trong một hoàn cảnh nhất định với tính cách và vận mệnh khách quan của nó. Ngời điên trong Phòng 6 cha ai xác định đợc có nguyên mẫu hay không, nếu có là aị Còn ngời điên trong Nhật ký ngời điên lâu nay ngời ta vẫn xem là nhân vật đợc h cấu dựa trên một ngời có thực ngoài đờị Đó là ngời anh em con dì của Lỗ Tấn, làm thừa lại ở Thái nguyên, tỉnh Sơn Tâỵ Anh ta mắc chứng bức hại cuồng nên về Bắc Kinh chữa bệnh. ở nhà trọ anh ta đổi hết phòng này sang phòng khác mà vẫn không yên tâm, cứ có ám ảnh ngời ta đang bao vây giết chết mình. Cuối cùng thì đến hội quán Thiệu Hng ở với Lỗ Tấn. Một hôm anh ta đến gõ cửa phòng Lỗ Tấn giọng run sợ: “Hôm nay nhất định chặt đầu tôi ” rồi viết một bức th tuyệt mệnh gửi mẹ, nhờ Lỗ Tấn chuyển hộ.
Lỗ Tấn bèn đa anh ta đi khám tại bệnh viện một ngời Nhật. Giữa đờng gặp một tên lính bồng súng đứng gác cổng dinh thự nọ, anh ta sợ quá, mặt cắt không ra giọt máu, hai con mắt đỏ lừ. Điều trị một tuần, Lỗ Tấn lại đa anh ta về quê. Ngời anh em ngoài đời mà Lỗ Tấn lấy làm nguyên mẫu về cơ bản cũng có những hiện t- ợng tâm lí sợ hãi nh ngời điên trong thiên tryện ngắn nhng nguyên mẫu đó không trùng khít với nhân vật ngời điên. Bởi nguyên mẫu cụ thể, xác định, duy nhất, hớng
tới một ngời có địa chỉ rõ ràng còn ngời điên thì đã đợc nâng lên thành một hình t- ợng điển hình mang tiếng nói, quan niệm t tởng của tác giả. Lỗ Tấn do chỗ rõ ý thức quy luật khách quan hóa cái chủ quan trong quá trình xây dựng nhân vật nên đã cấp cho đứa con tinh thần của mình một đời sống riêng không phụ thuộc vào một hình mẫu sẵn có nàọ Dĩ nhiên, cái đời sống riêng đó phải gắn chặt với cái bối cảnh chung của thời đại, của xã hội sản sinh ra nó. Chỉ khi ấy, hình tợng mới trở thành điển hình và mang tính chân thực nh bản thân cuộc sống đang hiện diện trớc trang sách. Chỉ khi ấy, dù tác giả hoàn toàn dùng sự h cấu, tởng tợng của cá nhân để sáng tạo hình tợng cũng không khiến hình tợng bị nhấn chìm vào thế giới ảọ Gromov trong Phòng 6 là hình tợng nh vậy.
Nh vậy, khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa với nguyên lí chung về sự phản ánh cuộc sống nh nó vốn có và yêu cầu xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình đã chi phối không nhỏ tới sự gặp gỡ của hai nhà văn trong Phòng 6
và Nhật ký ngời điên xét từ hai phơng diện nội dung và nghệ thuật.