Về phơng diện nội dung t tởng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh (Trang 32 - 40)

Chơng 2 Những điểm khác biệt

2.1.Về phơng diện nội dung t tởng

Phòng 6 Nhật ký ngời điên lúc mới ra đời đều nhanh chóng đợc độc giả đón nhận, có tiếng vang sâu rộng trở thành những phát súng lệnh cho cuộc chiến chống lại ách chuyên chế phong kiến, vạch trần bản chất chế độ đó. Phòng 6 công kích vào nhà nớc Nga hoàng còn Nhật ký ngời điên hớng sự đả phá vào chế độ phong kiến Trung Quốc. Khai thác mảng đề tài này, hai nhà văn đã đi theo hai h-

ớng khác hẳn nhaụ Và nội dung tố cáo, lên án chế độ của hai tác phẩm cũng khác hẳn nhaụ

Với Phòng 6, Chekhov trải ngòi bút của mình trên một phạm vi rộng. Lấy xuất phát điểm là câu chuyện cụ thể của một bệnh viện hàng tỉnh, nhà văn lựa chọn những chi tiết, những tình tiết tiêu biểu, từ đó nới rộng phạm vi phản ánh và tố cáo ra toàn bộ nớc Nga tù đọng và ngột ngạt, nêu lên nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ về số phận con ngời, về vận mệnh của đất nớc. Đấy là những vấn đề có ý nghĩa xã hội, triết học lớn laọ

Cái bệnh viện hàng tỉnh mà Phòng 6 đa chúng ta đến nhìn bên ngoài thoạt đầu cứ tởng là bình thờng. Nó có đủ bác sĩ, y tá, hộ lý, gác cổng, bệnh nhân, có đủ bông băng dao kéo, có phòng khám bệnh, phòng điều trị. Nhng thực chất đây là cái cơ quan “vô luân và rất có hại cho sức khỏe của dân phố” [17, 335]. Các phòng bệnh, các hành lang, sân bệnh viện tất cả đều bốc mùi hôi hám. Dán, rệp, chuột đều quá nhiều, phòng bệnh của ngời ốm kiêm luôn nhiệm vụ chỗ trọ cho lao công, hộ lý và con cái họ ngủ đêm. Cả bệnh viện chỉ có hai con dao mổ, không có cái nhiệt kế nàọ Gọi là phòng phẫu thuật nhng bao nhiêu năm tồn tại cha bao giờ chiến thắng chứng viêm quầng. Bệnh nhân thì nhiều mà thì giờ thì ít, dẫn tới hệ quả là công việc khám chữa bệnh biến thành khâu thăm hỏi qua loa và phân phát một thứ thuốc vô hại nh dầu long não hay dầu đu đủ. Quản lý, thủ kho, y tá chỉ lo ăn bớt của bệnh nhân. Ông bác sỹ phụ trách bệnh viện trớc khi Raghin về thì buôn cồn trái phép, biến bệnh viện thành nhà chứa riêng. Sau khi Raghin tới đây, tình trạng trên vẫn diễn ra nh cũ, chỉ khác là có thêm hai cái tủ đựng y cụ. Đây không chỉ là sự xuống cấp nghiêm trọng của cơ sở vật chất mà còn là sự xuống cấp, sự tha hóa về nhân cách, đạo đức con ngờị Mới một bệnh viện tỉnh lẻ đã vậy, thử hỏi khắp đất nớc Nga này tình trạng xã hội sẽ nh thế nàỏ Bằng cảm quan hiện thực nhạy bén và bằng trái tim của một thầy thuốc chân chính, Chekhov đã bắt mạch cuộc sống đang diễn ra trớc mắt bắt đầu từ sự thiếu thốn, tồi tàn của một bệnh viện. Tuy nhiên đó mới chỉ là bình diện thứ nhất của sự phản ánh hiện thực.

Các nhà nghiên cứu đã thống nhất ý kiến cho rằng: truyện Chekhov luôn tồn tại hai bình diện. Bình diện thứ nhất lộ rõ trên bề mặt. Bình diện thứ hai kín đáo ẩn

chứa phía trong tạo thành cái bề dày, cái chiều sâu cho sự phản ánh. Stanixlapxki gọi bình diện thứ hai này là dòng chảy ngầm ở phía sau văn bản. Hai bình diện này hòa kết, đan xen vào nhaụ Từ bình diện thứ nhất phát hiện ra bình diện thứ hai, mở rộng dung lợng phản ánh cho tác phẩm. Ngời đọc thú vị với những điểm còn ẩn giấu sau những dấu lặng của câu chữ.

Lần giở từng trang truyện, ta thấy hiện ra phía cuối cái bệnh viện tồi tàn, nghèo nàn đó là một căn phòng đặc biệt – phòng 6. Cách dãy hàng rào của bệnh viện không xa sừng sững một nhà tù có tờng đá bao bọc. Chi tiết ấy là chi tiết bổ sung. Nó thiết lập một trờng liên tởng trong suy nghĩ của độc giả. Phòng 6 phải chăng cũng là nhà tù? Bởi bao quanh nó là hàng đinh nhọn tua tủa, là cửa sổ bằng sắt. án ngữ trớc cửa phòng là lão gác cổng luôn luôn dùng nắm đấm đánh đập ngời chẳng khác gì một cai tù. Còn năm bệnh nhân bị tống vào đó thì thực sự bị giam cầm nh những ngời tù. Họ tồn tại chứ không phải sống. Sự tồn tại của họ có lẽ đã biến mất trong bộ nhớ của xã hội nếu hàng tháng không có vài lần ông thợ cạo Xemion Lazaryts đến cắt tóc cạo râu cho họ. ý niệm về thời gian đối với họ chẳng quan trọng nữạ Sáng sáng, họ rửa ráy quanh một thùng to, uống một cốc nớc chè. Tra, ăn canh bắp cải và cháo bột. Tối thì ăn cháo thừa buổi trạ Đơn điệu và ngột ngạt. Lênin hồi trẻ khi đọc xong tác phẩm này “bỗng cảm thấy thật ghê rợn, không thể ngồi lại trong phòng mình nữa mà phải đứng dậy bớc ra ngoài vì cảm giác nh đang bị nhốt trong phòng số sáu ” [Dẫn theo 9, 455]. Dòng chảy ngầm bắt đầu lộ dần trớc mắt độc giả qua sự liên tởng khái quát: Phòng 6 - Nhà tù - Nớc Nga. Cả xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một nhà tù khổng lồ với chế độ cảnh sát trị khắc nghiệt, dã man, dồn đuổi, bức bách con ngời, làm cho con ngời trở nên điên loạn.

Từ đây, chúng ta nhận ra cái thực trạng xuống cấp nghiêm trọng về cơ sở vật chất và nhân cách đạo đức con ngời trong bệnh viện mặc dù cũng có giá trị tố cáo song cha phải là nội dung cơ bản. Có thể xem đây là cái phông, cái nền cho t tởng chủ đề đợc khắc họa rõ nét. Nhìn thẳng vào hiện thực đơng thời, Chekhov dũng cảm gọi tên bản chất nhà tù của nớc Nga thông qua hình ảnh tợng trng: hình ảnh

phòng 6. Từ hình ảnh này, phạm vi phản ánh hiện thực đợc nới rộng dần đạt đến sự khái quát sâu sắc cao độ.

Trên hành trình khái quát bản chất nhà tù của nớc Nga phong kiến cuối thế kỉ XIX, Chekhov đồng thời bộc lộ sự phản đối hay đúng hơn là phê phán gay gắt

thuyết tu thiện đang ngự trị trong một bộ phận trí thức Nga lúc bấy giờ. Đại diện tiêu biểu là bác sĩ Raghin. Bàng quan và vô trách nhiệm, Raghin gần nh không quan tâm gì tới cái thực trạng ngột ngạt, tăm tối xung quanh ông ta, thây kệ sự tha hoá về đạo dức của y sỹ, y tá, thủ kho, quản lí; thây kệ sự tồi tàn của hệ thống cơ sở vật chất trong bệnh viện; đặc biệt không hiểu gì về sự đày đoạ tinh thần và thể xác mà năm con ngời trong phòng 6 hàng ngày, hàng giờ phải chống chọi, chịu đựng.

Lúc Raghin đến cái bệnh viện tỉnh lẻ này làm giám đốc, ông cũng bất bình bởi sự vô luân và phản vệ sinh của nó. Nhng ông làm ngơ. Đơn giản vì ông thiếu tinh thần phản kháng và ý chí chiến đấụ Với ông, nói một câu to tiếng là điều vô cùng hiếm. Bao giờ cũng là “giá nh , giá nh” “ ” “, giá có tí trà , giá có chút gì ăn

nhỉ…” [17, 336]. Thấy Moixêyka đầu không mũ, chân chỉ có đôi đế lót ngoài bằng cao su mỏng, Raghin thơng hại bảo Nikita: Giá có đôi ủng, đôi giày gì cho cái

ông già Do Thái này, không thì ông ta cảm lạnh mất” [17, 353]. Sự thơng hại mà Raghin dành cho lão chỉ dừng ở đó. Vì không nói ra thì độc giả cũng hiểu chẳng đời nào Nikita làm theo lời thỉnh cầu của Raghin. Cứ thế, vô hình trung, Raghin đã thoả hiệp với cái ác, dung túng cho cái ác tồn tại, phát triển. Ông dựng lên một hệ thống lí luận để biện hộ cho thái độ của mình. Thứ lí luận đó đã bị Gromov phản đối quyết liệt. Cuộc tranh luận giữa Raghin và Gromov một mặt khắc sâu hơn cái thế giới tù túng, ngột ngạt đang hiện hữu trong phòng 6, mặt khác bộc lộ sự lên án, phê phán sự bàng quan, vô trách nhiệm của trí thức Nga trớc thời cuộc.

Raghin thản nhiên cho rằng mọi việc trên đời này đều là sự tình cờ, may rủi đã sinh ra nhà tù và nhà điên tất phải có ngời này hay ngời kia vào đó. Gromov không may nên phải vào phòng 6. Thế thôị Tởng không còn gì đơn giản hơn. Raghin đang viện lý lẽ bao che cho cái trật tự hiện tại - cái trật tự mà ở đó hàng chục, hàng trăm ngời điên tự do đi lại trên đờng phố còn số ít ngời có đầu óc suy

xét tỉnh táo nh Gromov thì phải chịu cảnh tù ngục, bị giam cầm không khác gì những sinh vật hạ đẳng.

Raghin không thấu hiểu sự đau khổ của Gromov. Ông ta khuyên anh đi tìm sự bình tâm trong bản thân, trong thế giới tinh thần. Khi đó, sự đau khổ trở nên vô nghĩa và mặc dù sống sau ba dãy chấn song nhng vẫn sung sớng hơn bất kì bậc đế vơng nào trên trái đất” [17, 385]. Ngay lập tức Gromov phản công lạị Anh gọi cái triết lý lãnh đạm của Raghin là thứ triết lý thuận tiện nhất cho một thằng lời ng- ời Ngạ Anh nói thẳng:“Ông coi khinh sự đau khổ nhng chắc hẳn nếu cánh cửa chẹt phải ngón tay ông, ông sẽ gào tớng lên cho mà xem” [17, 369]. Raghin thực chất chẳng biết chút gì về đờị Ông ta tự lừa phỉnh mình bằng những lý thuyết suông, phi thực tế.

Chỉ đến phút cuối, khi bị tên Khobotov lập mu đẩy vào phòng 6, Raghin mới biết thế nào là cảm giác đau đớn gớm ghiếc mà Gromov, Moixêykạ.. từ năm này qua năm khác phải đơn độc chịu đựng. Cú đấm vào giữa mặt của Nikita đẩy ông vĩnh viễn chìm vào cõi vô tri song đã thức tỉnh lơng tri ông về thế giới thực tại tăm tối, ngột ngạt, phi nhân tính. Đó là nớc Nga cuối thế kỉ XIX. Mặc dù Chekhov cha chỉ ra đợc lối thoát cho Gromov, cho Raghin, cha có cách giật tung những ô cửa sắt, những hàng rào nhọn hoắt những đinh song ông đã vạch trần cái bản chất nhà tù của xã hội Nga dới ách chuyên chế Sa hoàng. Đồng thời trong cảm quan hiện thực của ông đã lờ mờ xuất hiện một hi vọng về tơng laị Ông cũng ý thức rõ phải đứng dậy đấu tranh mới đợc sống nh những con ngời thực sự. Cái chết của Raghin vì thế là khởi đầu cho những Nadia sau nàỵ

Trong khi Chekhov mở rộng dần phạm vi phản ánh để đi tới sự khái quát về chế độ Nga hoàng tù đọng, bức bối thì Lỗ Tấn lại phát hiện bản chất ăn thịt ngời

của chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt bốn nghìn năm lịch sử .

Lễ giáo và đạo đức phong kiến vốn bắt nguồn từ học thuyết của Khổng Tử và đồ đệ của ông. Học thuyết này có một vị trí quan trọng trong lịch sử t tởng Trung Hoa nói riêng và lịch sử t tởng phơng Đông nói chung, đề cao tam cơng: vua - tôi, cha - con, vợ - chồng và ngũ thờng : nhân, lễ, nghĩa, trí, tín nhằm củng cố địa vị cho giai cấp thống trị, giữ yên ngai vàng cho kẻ làm vuạ Vì thế, nó trở thành

một thứ giáo lý nặng nề, một gánh nặng tinh thần cơng tỏa cuộc sống nhân dân lao động, đẩy họ vào tình trạng u mê, ngu muộị Đầu thế kỉ XX, hàng triệu ngời Trung Quốc đang ngủ yên trong cái nhà hộp bằng sắt, không cửa sổ do giai cấp thống trị dựng lên. Chen chúc trong căn nhà ấy, ngời Trung Quốc cấu xé, ăn thịt lẫn nhau một cách vô thức. Ngời điên chính là chiến sĩ tiên phong chỉ cho mọi ngời thấy rõ sự thực trạng đó, giúp họ nhận ra bộ mặt thật của ách chuyên chế phong kiến. Khi viết tựa cho tập Gào thét, Lỗ Tấn đã nhắc lại sự tê dại của tâm hồn lúc lao vào tìm hiểu cái gọi là quốc dân tính hay trở về thời thợng cổ sao chép văn biạ Thực sự, không phải ông không thấy đợc sự ngủ mê của ngời dân Trung Quốc nhng nếu “bây giờ anh gào thét lên làm cho mấy ngời còn mơ mơ màng màng giật mình tỉnh dậy thì số ít ngời bất hạnh đó phải trải qua cảnh vật vã của một cái chết không tài nào cứu vãn đợc ” [21, 13]. Nh vậy theo ông là làm hại họ chứ không phải giúp họ. Nhng hy vọng về tơng lai của Kim Tâm Dị – một trong những ngời biên tập tờ Tân Thanh Niên, tạp chí tối quan trọng của phong trào tân văn hoá thời Ngũ Tứ - đã thuyết phục ông tin là có thể phá hủy ngôi nhà sắt ấỵ Ông bắt tay viết

Nhật kí ngời điên. Thiên truyện ngắn này không đơn giản phơi bày thực trạng xã hội mà quan trọng hơn nó đào sâu vào lịch sử chế độ phong kiến để tố cáo, lên án cả mấy ngàn năm giai cấp thống trị đè nén, dồn đuổi cuộc sống nhân dân Trung Hoa bằng ngọn roi mềm lễ giáo đạo đức phong kiến, “chém vào cổ không thấy đau, chặt vào đầu không thấy chảy máu” [Dẫn theo 16, 205]. Nhật ký ngời điên

đợc ghi nhận là tác phẩm mở đầu nền văn học mới Trung Hoạ

Trớc Nhật ký ngời điên, trong lịch sử văn học Trung Quốc đã xuất hiện nhiều tiểu thuyết đả phá, lên án chế độ phong kiến nh : Thủy hử, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng... Tuy nhiên, xét về mức độ triệt để, quyết liệt nhất thì chỉ thiên truyện của Lỗ Tấn đạt đợc. Tiếng nói ngời điên vang lên mạnh mẽ, khác thờng. Anh ta đòi lật tung tận gốc rễ chế độ phong kiến, dẫm đạp lên sự ngự trị dài lâu của nó bằng hành động dẫm lên cuốn sổ ghi nợ của cụ Cố Cữụ Điều này khác xa với Thuỷ hử hay Hồng lâu mộng. Vì sao vậỷ Những tác phẩm này mới dừng lại ở mức độ chống lại một mặt bất hợp lý nào đấy của chế độ phong kiến và ớc muốn xây dựng một chế độ phong kiến hoàn hảo hơn, nghĩa là vẫn duy trì ách bóc lột

chuyên chế tàn bạọ Sáng tác sau Nhật ký ngời điên bảy năm, Ngọn đèn sáng mãi

cũng là tác phẩm chứa đựng tinh thần chống phong kiến triệt để, sâu sắc. Nhân vật ngời điên trong đó kiên quyết đòi thổi tắt cây đèn đợc thắp lên từ thời Lơng Vũ Đế, tợng trng cho uy lực thống trị lâu đời của giai cấp phong kiến. Thậm chí anh ta còn đòi đốt quách ngôi đền để tiêu hủy luôn ngọn đèn.

Để tiếng nói của ngời điên có sức nặng, Lỗ Tấn đã lách sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật, lợi dụng diễn biến tâm lý của bệnh nhân mắc chứng bức hại cuồng và đa ra những nhận xét đánh giá rất tỉnh táo, không điên chút nàọ

Đêm nay trăng đẹp quá:

Hơn ba mơi năm nay, không thấy, hôm nay thấy tinh thần sảng khoái lạ th- ờng. Mới biết hơn ba mơi năm nay mình toàn sống trong tăm tối” [21, 17]. Đoạn đầu tiên của tập nhật ký, ngời điên gián tiếp thừa nhận tình trạng u mê của bản thân trong việc nhận thức cuộc sống. Đấy cũng chính là lúc ngời điên tỉnh dậy sau giấc ngủ dàị Anh ta bắt đầu nhìn ra xung quanh và phát hiện ra mình đơn độc. Mọi ngời đổ dồn vào anh. Vừa nh sợ lại vừa nh muốn hại anh tạ Với một suy luận của một ngời mắc bệnh bức hại cuồng, ngời điên đi truy lùng nguyên nhân của tất cả những cái nhìn đáng ngờ và đáng sợ đó. Nếu Gromov trong Phòng 6 gọi trực tiếp xã hội Nga đơng thời là cái nhà tù khổng lồ xuất phát từ chính những điều anh ta thấy và trải nghiệm thì ngời điên trong Nhật ký ngời điên lại đào sâu vào lịch sử, lấy những tích, những chuyện từ quá khứ, xâu chuỗi chúng lại và xem thực tại là hệ quả tất yếu của sự xâu chuỗi đó. “Dịch Nha nấu thịt con cho Kiệt, Trụ ăn. Đó là

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh (Trang 32 - 40)