Mối quan hệ giữa Lỗ Tấn với văn học Nga và văn học Xô Viết

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh (Trang 66 - 68)

Chơng 3 Nguyên nhân của sự tơng đồng và khác biệt

3.1.3. Mối quan hệ giữa Lỗ Tấn với văn học Nga và văn học Xô Viết

Lỗ Tấn luôn đánh giá cao những thành tựu và truyền thống văn học của các nớc. Cùng với việc kế thừa di sản dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nớc ngoài là một trong những con đờng quan trọng để xây dựng nền văn học mớị

Trong sự nghiệp sáng tác, bản thân ông đã thực hiện theo đúng phơng châm tiến bộ ấỵ Đầu thế kỉ XX, nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Trung Quốc là phản đế, phản phong. Xuất phát từ đó, Lỗ Tấn ra sức dịch và giới thiệu những tác phẩm phản kháng và gào thét của các dân tộc bị áp bức ở Đông Âu và những tác phẩm hiện thực phê phán của Ngạ Điều đặc biệt, từ năm 1907 đến những ngày cuối đời ông luôn chú ý và say mê nghiên cứu văn học Ngạ Cụ thể, năm 1907, khi còn ở Nhật ông bắt đầu viết một luận văn về văn học Ngạ Năm 1908, chính thức bớc vào hoạt động dịch thuật ra tiếng Nhật ba truyện ngắn của Ngạ Và cho mãi đến trớc khi mất một ngày, Lỗ Tấn vẫn còn sửa chữa bản dịch cha hoàn thành của tập hai cuốn Những linh hồn chết (Gogol). Đề cập đến quan hệ giữa Lỗ Tấn và văn học Nga là đề cập đến một phơng diện rất quan trọng trong hoạt động hoạt động văn

học của ông vì nó liên quan tới tiến trình phát triển của văn học Trung Quốc đầu thế kỉ XX.

Đứng từ phơng diện địa lí, Nga và Trung Quốc là hai quốc gia gần nhaụ Xã hội Nga và xã hội Trung Quốc cũng có những nét tơng đồng (điều này, chúng tôi đã bàn ở phần 3.1.1). Văn học Nga thế kỉ XIX lại là nền văn học đỉnh caọ Cha đầy một trăm năm rất nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm xuất sắc đã đợc tôn vinh trong nền văn học thế giớị Những tác giả, tác phẩm đó đã tác động không nhỏ tới đời sống văn học Trung Quốc nói chung và hoạt động sáng tác văn học của Lỗ Tấn nói riêng. So với các tên tuổi đến từ Nhật, Anh, Đức... rõ ràng Gogol, L.Tolstoi, Chekhov có ảnh hởng sớm và mạnh mẽ hơn hẳn. Lỗ Tấn nói về ảnh hởng của nó nh sau: “Lúc đó mới biết văn học Nga là thầy, là bạn của chúng ta, bởi vì qua đó chúng ta thấy đợc tâm hồn trong trắng nh nỗi cay chua, quằn quại của những ng- ời bị áp bức! Chúng ta cũng cùng nhen nhóm hy vọng với tác phẩm của những năm bốn mơi và cảm thấy đau xót với tác phẩm của những năm sáu mơị Chúng ta há lại không biết đế quốc Nga thời đó đang xâm lợc Trung Quốc, nhng qua văn học, chúng ta thấy rõ một điểm quan trọng là trên thế giới có hai hạng ngời: ngời áp bức và ngời bị áp bức” [Dẫn theo 12, 217]. Luận điểm quan trọng này phải chăng là một trong những cơ sở quan trọng giúp Lỗ Tấn nhận chân bản chất

ăn thịt ngời của xã hội Trung Quốc? Trong xã hội lúc đó, Lỗ Tấn phân ra hai giai tầng, ngời ăn thịt và ngời bị ăn thịt, cũng tức là ngời áp bức và ngời bị áp bức. Những kẻ đại diện cho giai tầng áp bức, bóc lột không ai khác chính là thế lực phong kiến tồn tại hàng ngàn năm nay nh cụ Cố Cữu, ông Triệu, ông lang họ Hà, ông anh ngời điên... còn giai tầng bị áp bức là đông đảo quần chúng nhân dân, là những đứa trẻ bị tê liệt một cách vô thức. Họ là nạn nhân của gông cùm, nha lại, thân hào, của lễ giáo đạo đức phong kiến.

Cùng với Gogol, Chekhov là nhà văn hiện thực ảnh hởng nhiều đến Lỗ Tấn.

ảnh hởng về kết cấu, về giọng châm biếm hài hớc và ảnh hởng cả trong cách viết ngắn. Chekhov luôn coi trọng phẩm chất này khi viết truyện ngắn: “Nghệ thuật viết là nghệ thuật gọt dũạ Ngắn gọn là chị em của tài năng”. Sau này, Lỗ Tấn cũng nói “Thà đem những tài liệu có thể viết tiểu thuyết thu gọn là thành Sketch

(ký sự nhỏ), quyết không mang tài liệu Sketch kéo thành một thiên tiểu thuyết” [Dẫn theo13, 221].

Do nắm vững đặc trng thể loại truyện ngắn, Lỗ Tấn và Chekhov đã biết cách phát huy sức nặng của các chi tiết nghệ thuật, sức nặng của hình tợng để dồn nén những t tởng lớn về con ngời, về thời đại vào tác phẩm. Phòng 6 Nhật ký ngời điên vì thế đã vợt ra khuôn khổ một truyện ngắn, mang kích thớc một truyện dài.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w