Hoàn cảnh xã hộ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh (Trang 60 - 63)

Chơng 3 Nguyên nhân của sự tơng đồng và khác biệt

3.1.1.Hoàn cảnh xã hộ

Trong bức tranh chung về sự phát triển, lịch sử văn học và lịch sử xã hội bao giờ cũng gắn kết với nhau mật thiết, chặt chẽ. Nói hẹp hơn, bất kì tác phẩm văn học nào ra đời cũng dựa trên một hoàn cảnh xã hội nào đấỵ Hoàn cảnh có thể xem nh tấm phông làm nền cho sự xuất hiện của tác phẩm. Sự ra đời của Phòng 6 gắn chặt với bối cảnh nớc Nga cuối thế kỉ XIX, còn sự ra đời của Nhật ký ngời điên thì không thể tách rời hoàn cảnh xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX. Trung Quốc và Nga đều là những quốc gia phong kiến có lịch sử lâu đờị Chính vì tính chất lâu đời này mà càng ngày sự ung nhọt của quan hệ sản xuất phong kiến càng phát tác, tạo thành cái ách đè nặng lên những tầng lớp nhân dân thấp cổ bé họng. ách chuyên chế phong kiến không chỉ gây ra những đau khổ cho con ngời về mặt thể xác mà còn đày đọa, áp chế họ về mặt tinh thần.

ở Nga, cuối thế kỉ XIX, chế độ nông nô tối tăm, ngột ngạt, tàn bạo đã thối nát mục ruỗng đến mức cần phải xóa bỏ nó đi tạo điều kiện cho nớc Nga tiến lên. Nhận xét về cả giai đoạn lịch sử Nga sau cải cách, Lênin viết: “Thời kì từ 1862 đến 1904 chính là thời kì chuyển biến dữ dội ở Nga: chế độ cũ đang vĩnh viễn

sụp đổ trớc mắt mọi ngời và chế độ mới đang đợc sắp đặt ” [Dẫn theo 9, 20]. Trung Quốc đầu thế kỉ XX, nhà nớc phong kiến chuyên chế cũng đã bộc lộ nhiều ung nhọt, cơng tỏa cuộc sống của quần chúng nhân dân. Có thể nói, lịch sử Trung Quốc là “sự lặp lại có tính chất tuần hoàn những triều đại lớn và những cuộc khởi nghĩa lớn ” [Dẫn theo16, 139]. Từ nhà nớc phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc hình thành dới triều đại nhà Chu (thế kỉ VIII tr.CN) cho đến chiến tranh Nha phiến (1840), hiện tợng đó đã kéo dài hàng chục thế kỉ. Trên thế giới cha có một nền đế chế nào tồn tại dai dẳng nh đế chế Trung Hoạ Nhiều phen đã lâm vào khủng hoảng nhng rốt cục, nó lại khôi phục và có khi còn phát triển. Tuy nhiên, khả năng điều chỉnh ấy cũng có hạn. Và chiến tranh Nha phiến 1840 căn bản đã chấm dứt tình trạng đó. Song đến lúc này, sự bạc nhợc của triều đình Mãn Thanh lại đẩy Trung Quốc vào một trạng thái quái gở: nửa phong kiến, nửa thuộc địạ Giai cấp thống trị Mãn Thanh đã giam hãm Trung quốc trong vòng trì trệ, lạc hậu so với Châu Âu nhiều thế kỉ. Khi tiếng súng phơng Tây đến gõ cửa vào giữa thế kỉ XIX thì Trung Quốc vẫn còn chìm đắm trong đêm trờng Trung cổ. Đã nhiều ngời đặt ra câu hỏi tại sao ở Trung Quốc, thơng nghiệp phát triển sớm nhng mãi đầu thế kỉ XX, Trung Quốc vẫn cha trở thành một nớc t bản chủ nghĩả Vấn đề này có nhiều nguyên nhân song cơ bản nhất là nguyên nhân chính trị. Trung Quốc đã duy trì dai dẳng một chế độ quan liêu phong kiến ngặt nghèo, nắm trong tay mọi đặc quyền đặc lợi, độc quyền về kinh tế. Do vậy, nếu thành thị châu Âu là mảnh đất gieo mầm cho sự phát triển của giai cấp t sản thì thành thị Trung Quốc là “hang ổ của bọn quan lại” [Dẫn theo 16, 144]. Nói cách khác, sự tồn tại của nền đế chế là vật cản đối với sự phát triển đi lên của đất nớc Trung Hoạ Nhất là khi cuối triều đại Mãn Thanh, tính chất lỗi thời và phản động của nền chuyên chế phong kiến đã phát tác nọc độc trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực ý thức xã hộị Để củng cố tôn ti, trật tự phong kiến, thủ tiêu tinh thần phản kháng đấu tranh của nhân dân, giai cấp thống trị nhà Thanh đã ra sức đề cao học thuyết Tống nho nhằm phục vụ cho việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền. Về nhân sinh quan, nó đề cao t t- ởng thiên mệnh, khuyên mọi ngời an phận thủ thờng. Về luân lí xã hội, nó đề cao tam cơng, ngũ thờng, khuyên con ngời khép mình vào khuôn phép. Chính học

thuyết này đã ru ngủ nhân dân Trung Quốc trong cái nhà hộp không cửa sổ. Có thể nói, một vòng tròn tuần hoàn tơng tự nh sự lặp lại các triều đại lớn trong lịch sử Trung Quốc đã diễn ra trong số phận lịch sử Nho giáọ Sau mỗi cơn động loạn, chính quyền mnã Thanh lại bổ sung cho học thuyết Tống nho những nhân tố phản tiến bộ nhằm củng cố uy quyền của chúng. Trải qua mấy nghìn năm, đến đầu thế kỉ XX, yêu cầu lớn nhất đặt ra là phải thủ tiêu chế độ phong kiến cùng với hệ t t- ởng hủ bại Tống nhọ Trớc yêu cầu của thực tại, Lỗ Tấn cũng nh Chekhov đã cầm bút sáng tác tố cáo chế độ phong kiến bạo tàn luôn tìm cách gây đau khổ cho con ngời, vạch trần bộ mặt thật của nó, từ đó dự báo một sự suy vong không tránh khỏị

Trong những năm cuối thế kỉ XIX, trung tâm cách mạng thế giới đã chuyển từ Tây âu sang nớc Nga, nơi tập trung mâu thuẫn sâu sắc và bão táp cách mạng. Năm1917, ớc mơ đợc giải phóng của nhân dân Nga thể hiện trong cuộc đấu tranh lâu dài suốt thế kỉ XIX dã trở thành hiện thực.

Chekhov - sáng tác Phòng 6 năm 1892. Lúc đó, cách mạng Tháng Mời cha nổ rạ Cả cách mạng tháng Hai cũng chạ Song có lẽ vào đêm trớc của biến cố lịch sử vĩ đại đó, không khí cách mạng đã âm ỉ lan rộng trong quần chúng chỉ chờ cơ hội bùng cháỵ Không khí ấy phải chăng đã có sự gặp gỡ với nhãn quan hiện thực nhạy bén của Chekhov, làm nảy sinh những hy vọng tơi sáng về ngày mai, về tơng lai, trên đờng phố ngời dân nhảy múa tng bừng, không còn những chấn song cửa sổ, không còn những ngục Basti giam giữ thân xác và tinh thần con ngờị

Lỗ Tấn có thuận lợi hơn Chekhov là khi ông sáng tác Nhật ký ngời điên

năm 1918, tiếng súng cách mạng Tháng Mời đã dội đến Trung Quốc đợc bốn tháng. Dĩ nhiên, ông cha hiểu hết ý nghĩa của cách mạng Tháng Mời, cha từng tiếp xúc chủ nghĩa Mac - Lê một cách thật sự và có hệ thống nhng ông hiểu thấu lòng phẫn nộ của nhân dân Nga và đồng tình với cuộc cách mạng của họ chống lại chế độ thối nát. Thắng lợi của cách mạng Tháng Mời củng cố thêm lòng tin của Lỗ Tấn về một xã hội không có giai cấp. Hơn nữa xét trên phơng diện t tởng, giai đoạn này Lỗ Tấn còn chịu ảnh hởng sâu sắc quan điểm tiến hoá Đacuyn. Ông luôn tin t- ởng “Sinh mệnh lớp sau bao giờ cũng có ý nghĩa hơn, hoàn thiện hơn lớp trớc, t- ơng lai sẽ sáng sủa hơn hiện thực và lực lợng mới sẽ thay thế lực lợng cũ ” [Dẫn

theo 16, 191]. Đó là những lí do làm nền cho sự xuất hiện lời độc thoại cuối cùng chan chứa hi vọng của ngời điên “Chắc cũng còn những đứa trẻ cha bị ăn thịt” [21, 32]. Mãi tới 4/1927, khi Tởng Giới Thạch phản bội cách mạng, khủng bố Đảng Cộng sản và các tổ chức quần chúng do Đảng lãnh đạo, giết hàng chục vạn Đảng viên và quần chúng cách mạng; khi Lỗ Tấn thất bại trong việc bảo trợ các sinh viên cách mạng, lúc ấy, ông mới nhận ra “Tôi đã thấy cùng là thanh niên mà chia thành hai trận tuyến: kẻ giết hại thanh niên lại chính là thanh niên” [Dẫn theo 16, 199]. Từ đây, chấm dứt ảnh hởng của thuyết tiến hoá luận đối với t tởng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong phòng 6 (a p chekhov) và nhật kí người điên (lỗ tấn) qua cái nhìn so sánh (Trang 60 - 63)