Lời nói đầu
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã nhận đợc sựgiúp đỡ tận tình của thầy Ngô Thái Lễ, các thầy cô giáotrong tổ văn học Việt Nam hiện đại và bạn bè gần xa
Nhận dịp đề tài này hoàn thành chúng tôi xin gửi tớicác thầy cô và tất cả bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất !
Sinh viênNguyễn Thị Lê
A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong tiến trình phát triển của thơ các Việt Nam, bộ phận thơ ca viết về hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ chiếm một vị trí đặc biệt Nó góp phần đa nền văn học mới của chúng ta trở thành một đỉnh cao: Xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay
Trang 2Thơ ca kháng chiến qua những bớc thăng trầm, phát triển đi lên Nh nhiều nhà nghiên cứu thơ kháng chiến đã trình bày, thơ kháng chiến là một dòng xiết trong thơ cách mạng nói chung nửa thế kỷ qua Bằng những thành tựu của nó, thơ ca kháng chiến nh nhà thơ Tố Hữu nhận xét: “Tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến cho rằng, thơ ca cách mạng xứng đáng đứng ở vị trí hàng đầu trong nền văn học chống đế quốc, đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc” [12, 150]
1.2 Trong mảng thơ ca kháng chiến thì mảng thơ viết về Tổ quốc là mảng thơ để lại nhiều ấn tợng nhất đối với ngời đọc Bởi đọc và học thơ viết về Tổ quốc chúng ta cảm nhận đợc biết bao điều thú vị Tổ quốc Việt Nam vô cùng đẹp đẽ, với muôn ngàn chiến công để tự hào, để ngợi ca Tố Hữu viết:
"Đẹp vô cung Tổ quốc ta ơi !Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hátChuyến phà dào dạt, Bến nớc Bình ca"
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩĐất anh hùng của thế kỷ hai mơi
(Tố Hữu)
Tổ quốc ta, con ngời ta còn đợc khắc hoạ cụ thể hơn, sâu sắc hơn qua các hình tợng nghệ thuật
1.3 Hình tợng Tổ quốc rất quên thuộc trong thơ ca dân tộc, nhng có thể nói hình tợng này đã đợc thơ ca kháng chiến thể hiện một cách tập trung với nhiều nét mới Nó không còn là hình tợng mang tính trừu tợng, ớc lệ nh thời quá khứ, mà nó hiện lên rất cụ thể, rõ nét, phản ánh đúng bản chất của cuộc kháng chiến với tất cả dáng vẻ tự nhiên cùng những chiến công hiển hách
1.4 Những bài thơ kháng chiến viết về Tổ quốc gắn với tên tuổi của những nhà thơ lớn nh Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Viễn Phơng, Lê Anh Xuân Tuỳ theo phong cách và bút pháp của từng nhà thơ mà họ đa đến cho chúng ta những bài thơ hay, độc đáo về Tổ quốc
Tổ quốc Việt Nam đẹp giàu, anh dũng:
"Việt Nam đất nớc ta ơiMênh mông biển lúa bầu trời đẹp
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều"
Trang 3(Ta đi tới - Tố Hữu)
"Vinh Quang Tổ quốc chúng taNớc Việt Nam dân chủ cộng hoà"
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu) Tổ quốc Việt Nam gắn bó nh máu thịt, chứa chan tình cảm:
"Ôi Tổ quốc ta yêu nh máu thịtNh mẹ cha ta nh vợ nh chồngÔi Tổ quốc ! Nếu cần ta chếtCho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông"
(Chế Lan Viên)
1.5 Mảng thơ kháng chiến viết về Tổ quốc cũng là mảng thơ có nhiều bài thơ hay nhất của thơ ca Việt Nam đợc nhiều ngời a thích và đợc đa vào ch-ơng trình phổ thông trung học Chẳng hạn: Nguyễn Khoa Điềm với Đất nớc (trích Mặt đờng khát vọng); Hoàng Cầm với Bên kia sông Đuống ; Tố Hữu: Sáng tháng năm, Việt Bắc, Mẹ Tơm, Bầm ơi ! Ngời con gái Việt Nam; Chào Xuân 61, Chào Xuân 68, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Chính Hữu: Đồng chí; Nguyễn Đình Thi: Đất nớc; Huy Cận; Các vị La Hán chùa Tây Phơng; Chế Lan Viên; Ngời đi tìm hình của nớc; Viễn Phơng: Viếng Lăng Bác v.v
Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến là đề tài có ý nghĩa thiết thực với công việc giảng dạy và nghiên cứu hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm văn học ở trờng phổ thông
Đề tài này giúp chúng tôi hiểu và cảm nhận một cách phong phú hơn về hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến
2 Lịch sử vấn đề
Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến Việt Nam đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, thể hiện ở những công trình nghiên cứu, các bài báo, bài đánh giá trên nhiều phơng diện khác nhau xoay quanh vấn đề này
Ban đầu mới chỉ là những bài báo đăng trên các tạp chí nh: Hình ảnh
Bác Hồ qua những chặng đờng thơ Tố Hữu (Nguyễn Văn Hạnh - tạp chí văn
học số 6, 1969; Hình ảnh Bác Hồ qua thơ Tố Hữu (Tế Hanh, tạp chí tác phẩmmới, số 9 - 1970); Tổ quốc ta,nhân dân ta sự nghiệp ta và ngời nghệ sĩ (NXB
văn học, HN 1973) Về những bài thơ tình của Tố Hữu (Trần Đơng, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, 7 - 1990)
Hầu hết những bài viết trên đều cha nghiên cứu trọn vẹn về hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến cả trên hai lĩnh vực nội dung và hình thức.
Trang 4Tuy nhiên, bớc đầu, những bài viết này đã mở ra những hớng tiếp cận đề tài mới cho sau này
Tiến đến, năm 1998 Nguyễn Duy Bắc trong công trình “Bản sắc dân
tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945 - 1975) (NXB văn hoá dân tộc Hà
Nội - 1998) ở đây, tác giả chủ yếu đi vào những biểu trng về Tổ quốc trong
thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), những biểu trng ấy đợc khám phá
rất cụ thể, độc đáo, đó là một loạt các biểu trng nh làng nớc, ngời anh hùng dân tộc vĩ đại Hồ Chí Minh, ngời mẹ Với công trình này Nguyễn Duy Bắc mới chỉ đa ra và khắc hoạ hình tợng Tổ quốc qua các biểu trng Rõ ràng, đây vẫn cha phải là công trình hoàn chỉnh về đề tài trên
Công trình nghiên cứu gần đây nhất của Vũ Duy Thông: Cái đẹp trong
thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975 (NXB GD - 2001) Có thể nói ông là
ngời đa đến cho chúng ta cái nhìn tơng đối hoàn chỉnh về hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến ở đây, hình tợng Tổ quốc, đợc đề cập đến với nhiều khía cạnh khác nhau, và đặc biệt là nó đợc đặt trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Ngay từ thời quá khứ Tổ quốc Việt Nam đã hiện lên trong dáng vẻ tự nhiên đẹp đẽ, giàu mạnh, có truyền thống văn hoá, văn hiến, lịch sử hào hùng Hoà vào dòng chảy của lịch sử Tổ quốc Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến dần dần lộ rõ và khoắc lên mình nó bộ cánh khá hoàn chỉnh về cả nội dung và hình thức Cho đến nay, có thể xem đây là cuốn tài liệu tiêu biểu thể hiện tơng đối thành công về đề tài này
Cùng thời gian, còn có một số bài viết khác Tổ Quốc Việt Nam, con
ng-ời Việt trong thơ Tố Hữu (Chế Lan Viên trong Tố Hữu về tác giả và tác phẩm,
NXB GD, 2001) Tuy nhiên, bài viết này Chế Lan Viên cũng chỉ giới hạn hình tợng Tổ quốc trong thơ Tố Hữu
Nh vậy, với đề tài này, các bài báo các công trình nghiên cứu mà chúng tôi đã nhắc đến ở trên vẫn cha khắc hoạ đợc một cách sâu sắc, có hệ thống hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến Chọn đề tài này, chúng tôi mong muốn nói rõ hơn về biểu hiện của hình tợng Tổ quốc về cả nội dung và hình thức
3 Nhiệm vụ của khoá luận
Đi vào tìm hiểu hình tợng nghệ thuật trong thơ kháng chúng tôi thực hiện những nhiệm vụ sau:
1 Hiểu và nêu lên đợc các khái niệm: Hình tợng Nghệ thuật, hình tợng Tổ quốc
Trang 52 Hình tợng Tổ quốc biểu hiện trên các phơng diện: Các biểu trng về Tổ quốc, các hình ảnh, hình tợng cụ thể về con ngời, lịch sử văn hoá truyền thống và đặc biệt là trong thời Hồ Chí Minh
3 Đây là vấn đề đợc nhiều nhà thơ kháng chiến quan tâm: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh Mỗi nhà thơ có một phong cách riêng Do vậy cần phải chỉ ra đợc phong cách riêng đó qua việc thể hiện cùng một đề tài
4 Chỉ ra đợc hình thức biểu hiện hình tợng nghệ thuật - Hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến
1.1 Khái niệm hình tợng nghệ thuật 1.2 Khái niệm hình tợng Tổ quốc
Chơng II: Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca thời quá khứ Chơng III: Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến
3.1 Vị thế của Tổ quốc trong thời đại Hồ Chí Minh
3.2 Quan niệm của các nhà văn, nhà thơ về hình tợng Tổ quốc 3.3 Hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến
3.3.1 Hình tợng Tổ quốc đợc khắc họa từ bề dày lịch sử 3.3.2 Hình tợng Tổ quốc trong thời hiện tại
Chơng IV: Một số đặc điểm về hình thức nghệ thuật trong thơ ca kháng chiến
C Kết luận
Trang 6B Phần nội dung
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung1.1 Khái niệm hình tợng nghệ thuật
Hình tợng nghệ thuật là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo qui luật của nghệ thuật
Hình tợng nghệ thuật nó khác với hình tợng của các ngành khoa học khác ở chỗ nó không gạt bỏ những chi tiết cụ thể, tiêu biểu qua hình tợng cuộc sống hiện lên một cách cụ thể, sinh động nh nó vốn có, qua hình tợng ta có thể hiểu đợc tâm t, nguyện vọng của ngời nghệ sĩ, qua hình tợng ta tiếp xúc với ngời nghệ sĩ, qua hình tợng ta tiếp xúc với hình tợng cụ thể có số phận, hoàn cảnh riêng.
"Hình tợng nghệ thuật chính là khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiệnmột cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật".[7,122] Bằng sự sáng
tạo của mình, ngời nghệ sĩ đem lại một chỉnh thể mới trớc đó cha từng có, cha từng biết đến Nó khác trớc đó về chất và nó in đậm dấu ấn chủ quan của ngời nghệ sĩ.Từ những chất liệu đời sống mà nhà văn đã h cấu, và hình tợng nghệ thuật đợc xây dựng trên cơ sở của những tài liệu và đời sống Nhng nó là những tại liệu đã lột xác, nó cao hơn, sâu hơn, cụ thể hơn và độc đáo hơn đời sống
Trang 7"Nói tới hình tợng ngời ta thờng nghĩa tới hình tợng con ngời, bao gồmcả hình tợng tập thể ngời (nh hình tợng nhân dân, hoặc hình tợng Tổ quốc),với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú".[7,123] Chúng ta cũng biết
rằng; "mỗi một loại hình nghệ thuật sử dụng một loại chất liệu riêng biệt để
xây dựng hình tợng Chất liệu của hội hoạ là đờng nét, màu sắc, của kiến trúclà mảng khối của âm nhạc là giai điệu, âm thanh Văn học lấy ngôn từ làmchất liệu Hình tợng văn học là ngôn từ" [7,124].
Văn học nói chung và thơ ca nói riêng qua các thời đại “T duy hình t-ợng là đặc trng của t duy nghệ thuật T duy hình tt-ợng đòi hỏi sự khái quát, không làm mất đi cái cụ thể, trực quan sinh động, đó là quá trình hình tợng hoá theo quan niệm chủ quan Nh vậy, hình tợng thơ vừa là công cụ t duy của thơ vừa là mục đích của thơ Hình tợng thơ là sự thống nhất giữa chủ thể sáng tạo và khách thể thẩm mĩ đợc thể hiện trong mối liên hệ hữu cơ, toàn vẹn của những yếu tố ngôn ngữ nh âm thanh, vần điệu, đợc nhà thơ sử dụng Hình t-ợng thơ đợc xây dựng từ hình ảnh Tự thân hình ảnh, khi đạt đến một trình độ điển hình hoá cao có thể là hình tợng, chẳng hạn nh hình ảnh anh Giải phóng quân đã hy sinh những vẫn đứng vững trong t thế tiến công trên đờng bằng sân bay Tân Sơn Nhất, trong bài thơ “Dáng đứng Việt Nam” của Lê Anh Xuân Nhng thông thờng, hình tợng là hình ảnh đợc lặp đi lặp lại, ở những góc độ, trạng huống khác nhau, để lại trong ngời đọc ấn tợng nào đấy Hình tợng con cò hay con bống trong ca dao gợi cho ta ấn tợng thẩm mỹ ổn định Con cò là hình tợng “nhân hoá” những cuộc đời hiền lành, chịu khó, giàu tình nhân ái, rất gần gủi với tâm hồn Việt Nam Hình tợng đó hình thành từ hàng loạt hình ảnh con cò, từ vẻ đẹp dịu dàng (“Con cò bay lả bay la”), cần cù chăm chỉ (“Trời ma con ốc nằm co - Con tôm đánh đáo - Con cò kiếm ăn”), số kiếp lận đận (“Con cò đậu cộc cầu ao - Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua”), gặp nhiều bất hành (“Con cò mà đi ăn đêm - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”), nhng giàu đức hy sinh (“Có xáo thì xáo nớc trong - Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con”), giàu nghĩa thủy chung (“Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non”) có hình tợng xây dựng trọn vẹn trong một bài thơ nh hình tợng N Mơrixơn trong bài thơ Êmili, con của Tố Hữu, có hình t-ợng đợc sử dụng quen thuộc ở một tác giả Hồ Sĩ Vịnh nhận xét “Hình tt-ợng giúp ta lọt vào bên trong nhân vật, sờ thấy nó, phá tan cái ranh giới dày đặc đang che giấu những cái bên trong khiến mắt ta không nhìn thấy, khi nghiên cứu những hình tợng thờng đợc sử dụng nh tiếng trống, lá cờ bay, câu hò để nói về đất nớc, cách mạng tạo thành phong cách riêng của Chính Hữu Cũng
Trang 8nh vậy, ta thấy Tố Hữu rất hay dùng hình ảnh con đờng Trong thơ ông “con đờng” là một hình tợng, tợng trng cho sự nghiệp cách mạng Hình tợng nghệ thuật có ý nghĩa nh vậy nên mỗi thời kỳ văn học, mỗi khuynh hơng sáng tác đều có một số hình tợng nỗi bật in đậm dấu ấn của mình Thơ cổ điển để lại cho ta hình tợng ngời quân tử theo quan niệm Nho gia Thơ cuối thế kỷ XIX để lại hình tợng ngời dân yêu nớc xả thân vì nghĩa lớn Phong trào thơ mới nổi lên hình tợng con ngời khao khát tự do cá nhân, khao khát sống nhng cô đơn, bế tắc Kế thừa dòng thơ yêu nớc, thơ kháng chiến đã khắc học đợc nhiều hình tợng mới mẻ nh hình tợng Tổ quốc, hình tợng lãnh tụ, hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng, hình tợng nhân dân khác về chất so với thơ trớc 1945" [12, 87].
1.2 Khái niệm hình tợng Tổ quốc
Tổ quốc là từ để gọi đất nớc của mình một cách trìu mến, thiêng liêng: Tổ quốc Việt Nam
“Hình tợng Tổ quốc chiếm một vị trí trang trọng trung tâm trong thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) Đó là những bài thơ về Tổ quốc, về Việt Nam, về làng quê, quê mẹ, về những con sông, cánh động, con đờng, về nhân dân, về ngời mẹ, về lịch sử, về cha ông Tổ quốc không chỉ là không gian c trú, làm ăn sinh sống mà còn là truyền thống văn hoá lịch sử, là tình cảm thiêng liêng, là tất cả những gì thân thuộc tạo thành cuộc sống Việt Nam”, [1, 31].
-
-Chơng 2: Hình tợng tổ quốc trong thơ ca thời quá khứ
Hình tợng Tổ quốc không phải xa lạ trong thơ Việt Nam Nó đã xuất hiện rất sớm và in đậm trong thơ ca xa Nó đợc cảm nhận và miêu tả thể hiện qua các biểu tợng, mô típ đợc lặp đi lặp lại và các hình ảnh tợng trng khác.
“Đó là các biểu tợng về Tổ quốc trong cái nhìn Sinh thái - Nhân văn, trongchiều sâu văn hoá - lịch sử và trong hình ảnh nhân dân” [1, 32].
“Đặc điểm nổi bật trong cảm nhận và miêu tả hình tợng Tổ quốc của các nhà thơ xa, hay của các tác giả ca dao cũng nh của các nhà thơ Việt Nam
Trang 9hiện đại là sự nhìn nhận qua lăng kính làng quê với những biểu trng truyền
thống quen thuộc lâu đời xen lẫn với những biểu trng mới” [3, 32]
“Nói tới làng là ngời ta nghĩa đến một sinh quyển gần gủi, gắn bó vàthân thuộc: Cây đa, bến nớc, con đò, dòng sông, cánh đồng, cánh cò, nonxanh nớc biếc, nhịp chày giả gạo, tiếng chuông chùa (và sau này còn là
tiếng chuông nhà thờ), trẻ mục đồng, tiếng sáo diều, hội hè, lễ tết và cáctruyền thống phong tục, tập quán khác tạo thành hằng số của làng quê.
“Làng anh có sông êm Cho em tắm mát những đêm mùa hè”, “Cây đa, bến
cũ, đò xa”, “Đứng bên ni đồng cũng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồngcũng bát ngát mênh mông bát ngát”
Trong thơ nhiều nhà thơ yêu nớc nh: Nguyễn Trãi: “Tình quê hơng ai
mà chẳng nhớ cây dâu, cây thị” “Đề tập thơ “Bạch vân tự thân” của “quan
hiệu uý họ Hà) “Ba lần trong chiêm bao tìm về làng cũ- luống đem nớcmắt lẫn máu thẫm mồ tổ tiên” (Nguyễn Trãi: Trong thuyền về Côn Sơncảm tác).[1,34] Cảnh vật trong thơ Hồ Xuân Hơng thờng là những chùa
chiền, hang động, thắng cảnh quen thuộc: “Hang Cắc cớ”, “đèo Ba dội”, “Chùa Quán sứ”, “Động Hơng Tích”, “Hang Thanh Hoá”, “Chùa thầy” Còn
Nguyễn Khuyến đã gắn làng cảnh vùng Hà Nam cũ: Chim chóc, cây cối, hoalá, con trâu, con vịt, con gà, con chó, đờng làng, ngõ trúc, ao chuôm, khúcsông, Có thể nói Nguyễn Khuyến là ngời làm phong phú bức tranh làng quê
với những đờng nét mới, cụ thể, chân thực và sinh động" [1, 35]
Đến đầu thế kỷ XX, hình tợng Tổ quốc lại đợc đặt lên hàng đầu trong thơ nhiều sĩ phu yêu nớc, nổi bật là Phan Bộ Châu Trong thơ vận động cách mạng của Phan Bội Châu, Tổ quốc có bề dày lịch sử (“Hồn xa dòng dõi Lạc Long”), có nền văn minh rực rỡ (“than ôi ! Bạch Việt hà xin - Văn minh có sẵn khôn ngoan có thừa”), nếu mọi ngời đồng lòng đánh giặc thì nhất định sẽ có độc lập, dân chủ, thịnh vợng trong một nớc: “Dân là dân nớc là nớc là nớc dân” Nhng hình tợng Tổ quốc trong thơ Phan Bội Châu còn trừu tợng ớc lệ.
Ông quan niệm Hồn nớc cha đợc thức tỉnh, lòng ngời còn phân tán, cha “đồng
tâm” để “tuốt gơm ra”, cho nên ông gọi hồn quốc dân, ông xót thơng đất Việt (Ai Việt Nam) trong tâm trạng có phần bi quan:
Hồn mê mẩn , tỉnh ch
“ ” a, cha tỉnh
Anh em ta phải tính sao đây !”
(Đề quốc dân ca - Phan Bội Châu)
Đến thời kỳ Xô viết Nghệ - Tĩnh, thơ ca cách mạng đặt vấn đề giải phóng đất nớc nh một nhiệm vụ cấp thiết Cùng với thơ ca Xô Viết Nghệ
Trang 10-Tĩnh, dòng thơ cách mạng lu hành bí mật với những tác giả tiêu biểu nh Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Thủy, Trần Huy Liệu, Hoàng Văn Thụ thờng lồng vận nớc trong sự nghiệp cách mạng, giải phóng nhân dân khỏi nô lệ, áp bức
Sau Phan Bội Châu trong các tác phẩm thơ xuất bản công khai, hình t-ợng Tổ quốc tha thớt dần Gần nửa thế kỷ hình tt-ợng Tổ quốc hiện lên trong
thơ xa xôi, đầy hoài niệm, bất lực với những biểu tợng hai mặt non - nớc, nớc
- non, lời thề sông núi,
Trớc phong trào thơ mới, thấp thoáng hình ảnh Tổ quốc trong thơ nhà Nho yêu nớc Tản Đà Ông từng hé cho ta tâm sự u uất của một con ngời có chí khí:
“Tài cao phận thấp, chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng”
(Thăm mã cũ bên đờng - Tản Đà)
Ông căm ghép bọn quan lại tay sai, ví chúng nh chim hoạ mi trong lồng, ngày ngày nớc trong gạo trắng, quên đi nhân dân, đất nớc Nhng Tổ
quốc trong con mắt yếm thế của Tản Đà suy cho cùng chỉ là một bức D đồ
rách:
“Nọ bức d đồ đứng thử coi
Sông sông, núi núi khéo bia cờiBiết bao lúc mới công vờn vẽ
Sao đến bây giờ rách tả tơiấy trớc ông cha mua để lạiMà sau con cháu lấy làm chơi
Thôi thôi có trách chi đàn trẻThôi để rồi ta sẽ liệu bồi”
(Bức d đồ rách - Tản Đà)
Và sau Tản Đà hình tợng Tổ quốc hầu nh vắng hẳn Nếu có chăng ta chỉ còn cảm nhận đợc một cách gián tiếp trong tậm sự “Điêu tàn” của Chế Lan Viên, trong nỗi sầu “mất hớng” của Huy Cận, trong mối hận chinh phu của Thâm Tâm Sự bất lực khiến các nhà thơ trở nên tội nghiệp, lạc loài giữa quê hơng mình:
“Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa
Bị quê hơng ruồng bỏ, giống nòi khinh”
(Phơng xa - Vũ Hoàng Chơng) Rõ ràng, hầu nh các nhà thơ trong phong trào thơ mới dờng nh quên đi hình tợng Tổ quốc
Trang 11Chỉ đến khi đến với cách mạng, tham gia vào cuộc chiến tranh giữ nớc của dân tộc, các nhà thơ mới tìm lại đợc niềm tự hào về đất nớc ở tất cả những chiều cạnh của nó và cất lên lời ca ngợi đất nớc của mình
-
-Chơng 3: Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến3.1 Vị thế của Tổ quốc trong thời đại Hồ Chí Minh
Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với những khó khăn, gian khổ, thiếu thốn, những tâm t về tình yêu cao đẹp, về tình bạn, tình đất nớc và cuộc sống lao động chiến đấu là nguồn cảm xúc lớn cho các nhà thơ, nhà văn Vì vậy, có thể nói rằng đối với dân tộc ta, thơ ca chân chính vốn là tiếng nói thanh tao của những tình cảm cao quí và sâu sắc Không phải ngẫu nhiên mà trong những thời kỳ dân tộc chống xâm lăng, nhiều áng thơ hay đã xuất hiện Càng không phải ngẫu nhiên mà trên con đờng hoạt động cách mạng, các chiến sĩ cách mạng - dù nhiều ngời không chuyên làm thơ - đã sáng tác những vần thơ bất hủ Vì thế đối với nhân dân ta giai đoạn hiện nay là thời kỳ rất “nên thơ” Trong lời tựa cho tập thơ của mình, nhà thơ Sóng Hồng viết:
“Chúng ta sống trong thời kỳ vĩ đại, mở đầu bằng cách mạng tháng Mời Nga ở nớc ta, đó là thời đại Hồ Chí Minh, thời đại của Đảng, có nhiều xúc cảm lớn tràn ngập tâm hồn ta, đòi hỏi ta phải diễn tả bằng thơ, hoặc bằng những hình thái nghệ thuật khác Cuộc kháng chiến lâu dài của dân tộc ta ngày nay chống lũ quỹ khổng lồ là đế quốc Mỹ, việc xây dng cuộc sống mới ở một nớc nông nghiệp lạc hậu, đó là những nguồn cảm hứng hết sức dồi dào cho thơ Những chiến thắng của nhân dân Việt Nam anh dũng ở cả hai miền, những thành tựu vẻ vang của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nớc ta và ở các nớc anh em đang nâng hai cánh cửa nghệ thuật Nhà thơ không thể vắng mặt trong cuộc chiến đấu của nhân dân mình và của thời đại” [6 ,7]
Các nhà thơ sống trong thời đại ấy - Thời đại Hồ Chí Minh, đều thấy rõ ý nghĩa một cuộc “đổi đời”, “tái tạo” Tâm sự và hành động của các nhà thơ thật cảm động, xây dựng hoà vào cuộc sống mới với “nguồn thơ mới”, yêu đời tơi sáng Huy Cận, Yến Lan, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh, Tố Hữu, tham gia trực tiếp vào cuộc kháng chiến, và vì vậy đã có những sáng tác tốt về nhân dân, về đất nớc, cái quí ở họ là ý thức dân tộc, là Tổ quốc, là cuộc sống tự do
Trang 12Nh vậy, cuộc sống chiến đấu đã có tác dụng quyết định đến sự chuyển biến t tởng của nhà thơ, khơi ngợi những tình cảm tốt đẹp, những nhận thức đúng đắn và cách cảm, cách nghĩ về đối tợng của văn học
3.2 Quan niệm của các nhà văn, nhà thơ về hình tợng Tổ quốc
Trớc hết các nhà thơ cho rằng, hình tợng Tổ quốc gắn với làng quê Việt Nam, làng là biểu trng của Tổ quốc, đất nớc, là hình ảnh Tổ quốc, đất nớc thu nhỏ, là Tổ quốc bao la trong phần thân thiết nhất, gần gủi nhất của mỗi ngời Nhng biểu trng làng quê dù gần gủi, tha thiết thế nào cũng không thể tiêu biểu đầy đủ cho hình tợng Tổ quốc trong quan niệm mới Vì vậy để miêu tả hình t-ợng này các nhà thơ hiện đại còn sáng tạo các biểu trng khác có sức khái quát
hơn, nh: Đất, trời, cánh đồng, con đờng
Mặt khác, Tổ quốc còn đợc các nhà thơ quan niệm và miêu tả - nhmột cơ thể toàn vẹn Biểu tợng Tổ quốc - cơ thể trở nên phổ biến, là nét
đặc sắc, mới mẻ cha từng có trong cảm quan về Tổ quốc của dân tộc:
“Ai vô đó, với đồng bào đồng chí
Nói với Nửa - Việt Nam yêu quíRằng: Nớc ta là của chúng taNớc Việt Nam dân chủ Cộng hoàChúng ta, con một cha, nhà một nóc
Thịt với xơng tim óc dính liền”
(Ta đi tới - Tố Hữu)
“Chúng muốn xé bản đồ ta làm hai nửa Tổ quốc
Xé thân thể ta thành máu thịt đôi miền”
(Đừng quên - Chế Lan Viên)
Thịt xơng, tim óc, máu thịt, núm ruột vốn là những bộ phận tạo thành cơ
thể con ngời đợc các nhà thơ hiện đại miêu tả nh những bộ phận của sinh thể Tổ quốc, điều đó chứng tỏ ý niệm về đất nớc, đấi đai của quê hơng trở nên hết sức thiêng liêng, thiết cốt đối với họ Tổ quốc là không thể chia cắt, “Một thân không thể chia đôi Lửa gơm không thể cắt rời núi sông”, là ý tởng sâu sắc của các nhà thơ hiện đại gửi gắm qua biểu tợng Tổ quốc - cơ thể ngời
Tổ quốc còn đợc quan niệm nh một con ngời đang vơn mình đứngdậy “Nớc Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà” (Nguyễn Đình
Thi - Đất nớc) “Ôi Việt Nam từ trong biển máu Ngời vơn lên nh một thiên thần” (Tố Hữu - Việt Nam, máu và hoa)
Trang 13Sau cách mạng , Chế Lan Viên là một trong số những nhà thơ có nhiều thành công hơn cả trong sự thể hiện hình tợng Tổ quốc ở góc độ văn hoá Ông
quan niệm: Vấn đề Việt Nam là một vấn đề chính trị, cố nhiên, một vấn đề“
Một phơng diện quan trọng trong sự thể hiện hình tợng Tổ quốc của các nhà thơ Việt Nam hiện đại còn là một nét đặc biệt có ý nghĩa mới mẻ của hình tợng Tổ quốc trong thơ ca Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám
Quan niệm về Tổ quốc trong thơ văn xa, vì hạn chế trong ý thức hệ phong kiến nên thờng chỉ gắn Tổ quốc với những ngời đại diện cho lợi ích của vơng triều phong kiến Trong câu thơ hào sáng “Nam quốc sơn hà nam đế c” của Lý Thờng Kiệt cũng vẫn là một quan niệm Tổ quốc của giai cấp thống trị Có thể nói các nhà t tởng phong kiến hầu nh đều quan niệm Tổ quốc là của Vua, vua là chủ của nớc, của muôn dân: “Trong nớc không có mảnh đất nào không phải là của vua Không có ngời dân nào không phải là bề tôi của vua”
(Trần Thánh Tông: Biện giải việc từ chối sang trầu) Tuy nhiên, xem xét một
cách tổng quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ trớc tới sau, không thể không thấy rằng cho đến Nguyễn Đình Chiểu và đặc biệt là thơ văn các chí sĩ yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX đã có sự đổi mới căn bản quan niệm về Tổ quốc với sự đề cao vai trò to lớn của nhân dân
Nh vậy, có thế hệ thống hoá các hiểu trng của hình tợng Tổ quốc trong thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), ta thấy trong tâm thức ngời Việt Nam, Tổ quốc là môi trờng sinh thái của con ngời xét cả trong ý nghĩa tự nhiên lẫn trong ý nghĩa xã hội, văn hoá, Tổ quốc trớc hết là làng quê với mái rạ, cánh đồng, bến sông, luỹ tre, mái đình rộng ra là dòng sông, bầu trời, đất nớc, là con đờng nối các vùng quê, sâu hơn, Tổ quốc là môi trờng văn hoá, là lịch sử nhân dân, con ngời Bảo vệ Tổ quốc có nghĩa là bảo vệ môi trờng sinh thái Việt Nam, văn hoá Việt Nam, nhân dân Việt Nam Quan niệm Tổ quốc này có truyền thống lâu đời từ trong văn hiến và văn hoá, văn nghệ Việt Nam và hình tợng Tổ quốc trong thơ ca hiện đại đợc phát triển theo qũy đạo của truyền thống đó Có thể nói thơ ca hiện đại đã nhìn Tổ quốc bằng con mắt truyền thống hoá triệt để hình tợng Tổ quốc Hiển nhiên hình tợng Tổ quốc cũng có nhiều nét mới, sáng tạo mới (các con đờng, hình tợng nhân dân) nhng chủ yếu là cái mới về nội dung xã hội và t tởng, cách nhìn, cách cảm vẫn chủ yếu thuộc về quá khứ Truyền thống vẫn đóng vai trò chủ yếu trong việc sáng tạo hình tợng Tổ quốc của các nhà thơ hiện đại, với những sắc thái và diện mạo quen thuộc
Trang 143.3 Hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến
3.3.1 Hình tợng Tổ quốc đợc khắc hoạ từ bề dày lịch sử
Tổ quốc Việt Nam vốn đẹp đẽ vô cùng, từ xa xa với truyền thống dựng nớc và đấu tranh giữ nớc, có biết bao chiến công oanh liệt, nó gắn liền với từng tên tuổi, với những địa danh đã đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc ta Câu nói của Bác Hồ kính yêu vẫn luôn vang vọng trong tâm hồn mỗi ngời dân
Việt Nam; Các vua hùng có công dựng n“ ớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữnớc”, câu nói ấy, nh khẳng định vị trí, trách nhiệm công lao của các vua
Hùng, đồng thời củng cố tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời dân Việt Nam Xuất phát từ truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, nhiều nhà thơ đã có những áng thơ bất hủ thể hiện niềm tự hào, ca ngợi vẻ đẹp của Tổ quốc trên cả hai mặt biểu hiện: Rất đau thơng nhng có những chiến công to lớn
Chế Lan Viên cảm nhận Tổ quốc từ trong truyền thống với:
“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết truyện Kiều đất nớc hoá thành vănKhi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc
Hng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng”
(Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng?)
Cảm nhận và miêu tả hình tợng Tổ quốc trong quá khứ ở phơng diện lịch sử - văn hoá, các nhà thơ Việt Nam hiện đại, đã sáng tạo nhiều mô típ, biểu trng, hình ảnh về sự hình thành của dân tộc, về tổ tiên, về bọc trăm trứng, con Lạc cháu Hồng truyền thống cha ông, lịch sử các chiến công, các anh hùng dựng nớc và giữ nớc, các thần thoại, truyền thuyết, câu ca dao, truyện Kiều, các hội hè, lễ tết
“Viết bài thơ của một ngời yêu nớc mình, Trần Vàng Sao bày tỏ: “Tôi
yêu đất nớc này lầm than ( ) Bốn ngàn năm nằm gai nếm mật Một tấm lòngcũng trứng âu cơ Một tiếng nói cũng đầy hồn Thánh Gióng, Sơn Tinh - ThủyTinh, Hùng vơng đợc làm sống lại trong hình ảnh của thời đại: “Núi Tản nhcon gà cổ đại Khổng lồ mào đỏ thắp bình minh Mênh mông gọi nắng cho
mùa chín Từ buổi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh” (Huy Cận: Gà gáy trên cánh
đồng Ba Vì đợc mùa), “Ôi Việt Nam ! Từ trong biển máu Ngời vơn lên nh
một thiên thần Thế này chăng ? thuở hoang dã, chàng Sơn Tinh thắng giặcThủy Tinh Càng dâng nớc càng cao ngọn núi Chân Trờng Sơn đạp sóng Thái
Bình” (Tố Hữu: Việt Nam máu và hoa), “Lửa Phù Đổng và mảnh đất rồng.
Với nghìn năm hùng khí Thăng Long Đang làm nên trí dũng Việt Nam”
[ 1, 78].
Trang 15Hình tợng Tổ quốc trong quá khứ đợc các nhà thơ cảm nhận và miêu tả với dáng vẻ đau thơng mà anh hùng đã tạo nên nét đẹp truyền thống lịch sử -văn hoá của dân tộc
3.3.2 Hình tợng Tổ quốc trong thời hiện tại (thời kháng chiến)
3.3.2.1 Hình tởng Tổ quốc hiện lên trong dáng vẻ tự nhiên:
Ta thấy hình tợng Tổ quốc dờng nh cũng có sự vận động - đó là sự vận động những ớc lệ, khuôn sáo, những từ ngữ sáo mòn, trừu tợng đã ít dần, thay
vào con Rồng, cháu Tiên, Bách việt, giang sơn, núi sông, Tổ quốc hiện lên cụ
thể, tập trung, giàu chi tiết nên thơ Nó đợc thể hiện qua thơ của nhiều nhà thơ kháng chiến với những dáng vẻ, hình khối, sắc màu khác nhau Tố Hữu, Chế Lan Viên, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Trần Mai Ninh, Minh Huệ, Thu Bồn, là những nhà thơ viết khá thành công về hình tợng Tổ quốc
Tổ quốc trong thơ Tố Hữu cụ thể đến mức có thể thấy từng thời điểm
lịch sử Đó là khi quần chúng kháng chiến còn chủ yếu ở Việt Bắc (“ở đâu
đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền”), đến ngày tiếp quản
thủ đô (“Một vùng trời đất trong tay Dẫu cha trọng vẹn đã bay cờ hồng”)
Cách tiếp cận đất nớc từ phía lịch sử cách mạng của Tố Hữu là một ví dụ cho tính hiện thực trong thơ Cũng cha khi nào thơ Việt Nam gắn liền với những địa danh thật ở mọi miền đất nớc nh thơ thời kỳ này Những tên đất, tên làng
Bình Định, Phúc Yên đậm đà trong bài thơ Tình sông núi của Trần Mai Ninh: “ Mờ soi Bình Định trăng mờ
Ngời dân Nam bộ gối đất nằm sơng Mồ hôi và bãi lầy thành ruộng lúa
Thành những tên đọc lên nớc mắt đều muốn ứa Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Đồng Nai, Đồng Tháp, Cà Mau”
Điển hình của nhu cầu muốn đa nhiều địa danh thật vào thơ là bài “Ta
đi tới” của Tố Hữu Trong bài thơ này, hiện diện đầy đủ các địa danh chính, từ
Thanh Hoá trở vào hiện tợng này phản ánh niềm tự hào về cơng vực lãnh thổ,
Trang 16bao nhiêu năm mất đi, nay mới giành lại đợc Trên phần đất đai ấy, Tổ quốc là thiên nhiên đẹp đẽ:
“Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt”
(Ta đi tới - Tố Hữu)
“Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre”
(Nhớ con sông quê hơng - Tế Hanh) Hình tợng Tổ quốc không chỉ đợc khắc hoạ đậm đà từ bề dày lịch sử, văn hoá Lịch sử Việt Nam, với những chiến công hiển hách của cha ông dựng nớc và giữ nớc: Thánh Gióng, Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Nguyễn Trãi
đợc nhiều nhà thơ trân trọng “Qua sông Bạch Đằng” nhà thơ Phạm Hổ nh
thấy sóng nghìn xa vẫy gọi nhấp nhô:
“Sông bây giờ mới đáp tiếng mênh mông
Còn đủ cả, và ngày càng bất tử Những con sóng đã vỗ vào lịch sử Vào lòng dân cho dân mãi anh hùng”
Nét mới của thơ ca kháng chiến là khi khai thác các tứ thơ từ lịch sử là đã không dừng lại ở sử sách, ở sự nghiệp của các tên tuổi anh hùng trớc đây.
Trong thơ kháng chiến thờng xuất hiện các đại từ ngời xa, ngày xa, cha ôn,
ông bà, nhân dân để chỉ lịch sử Thơ nhắc tới lịch sử nh công lao của nhân
dân, của tập thể cộng đồng, những ngời có tên và không tên
"Có biết bao ngời con gái con trai
Trong bốn nghìn lớp ngời giống ta lứa tuổi
"Để đất nớc này là đất nớc của nhân dân
Đất nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao thần thoại"
(Đất nớc trích Mặt đờng khát vọng của - Nguyễn Khoa Điềm)
“Là cha ông đó bằng xơng máu
Đã khổ không yên cả đứng ngồi”
(Các vị La Hán chùa Tây Phơng - Huy Cận)
Trang 17Niềm tự hào về văn hiến cũng đợc các nhà thơ vun đắp trong hình tợng
Tổ quốc Đó là cái đẹp trong tâm hồn, trong ứng xử giàu nhân bản (“Có manh
áo cộc tre nhờng cho con” Nguyễn Duy)
(“Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa - thì tin yếu chân thật đến ta vào” - Nguyễn Khoa Điềm) Cái đẹp trong một điệu lý ngựa ô:
“Mặt đất ra sao mà thúc vào điệu lý
Khuôn mặt ra sao mà suốt thời kỳ đánh MỹLý ngựa ô hát đến mê ngời
Mỗi bớc, mỗi bồn chồn về em đó, em ơi”
(Lý Ngựa Ô ở hai miền đất - Phạm Ngọc Cảnh) Một bức tranh dân gian:
“Bên kia sông Đuống
Quê hơng ta lúa nếp thơm nồngTranh Đồng Hồ gà lợn nét tơi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm) Một nghề thủ công bình dị:
“Bình đẹp nghìn xea cũ
Tay ông cha giao về Đang sống lại tơi tắnTrong bàn tay vuốt ve”
(Làng gốm Bát Tràng - Huy Cận) Đến truyền thống hiếu học, trọng thầy:
“Làng xóm cời tiếng ông đồ trọ trẹ
Nhng quý ông đồ văn vẻ giỏi giang Bà ngoại nói: Tôi trọng ngời chữ nghĩa Dám gả con cách tỉnh, xa đàng”
(Cha đàng ngoài, má ở đàng trong - Xuân Diệu) Đất nớc còn nghèo, còn nhiều đau khổ, nhng giàu tình ngời, giàu văn hoá, giàu chiến công, cách nhìn ấy khiến hình tợng Tổ quốc mang đến cho ngời đọc những rung động đằm thắm
Hình tợng Tổ quốc gắn bó mật thiết với sự nghiệp cách mạng, đó là một đặc điểm mang lại cái đẹp mới mẻ của thơ kháng chiến Cách mạng đã mang
lại sự thật lịch sử vô cùng quan trọng (“Hình của Đảng lồng trong hình của
n-ớc” Chế Lan Viên) Chính từ nội dung cách mạng đó, lòng yêu nớc giờ đây đã
Trang 18mang lại một sắc thái mới, có sức lôi cuốn mãnh liệt con ngời đi vào cuộc kháng chiến đấu trờng kỳ:
“Xóm dới làng trên, con trai con gái
Xôi nắm cơm đùm ríu rít theo nhau Súng nổ to chiến trờng chật chộiTiếng cời hăm hở đầy sông đầy cầu”
(Chính Hữu)
đã thôi thúc ngời lính thêm một lần bò lên đồi chót trụ bám, giành giật với giặc từng gốc sim cằn
“Anh quên thơ để nhớ gốc sim cằn
Vài chiếc lá lèo tèo nh mực rớt Sim nh là không có cũng không sao
Nhng trời ơi, nếu kẻ thù chiếm đợc
Chỉ một gốc sim thôi, dù chỉ gốc sim cằn Tổ quốc sẽ ra sao ? Tổ quốc
Thơ ơi thơ hãy ghì lấy gốc sim”
(Đờng tới thành phố - Hữu Thỉnh) Tổ quốc không còn trừu tợng, không dừng ở đo đếm số học, chiều dài, chiều rộng Tổ quốc trở thành máu thịt, tình cảm
“Ôi Tổ quốc ta yêu nh máu thịt
Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồngÔi Tổ quốc Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông”
(Quê hơng - Giang Nam)
3.3.2.2 Hình tợng Tổ quốc hiện lên trong những chiến công oaihùng qua hai cuộc kháng chiến
Từ niềm tự hào về Tổ quốc với dáng vẻ tự nhiên trong nét đẹp văn hoá truyền thống, kế thừa và phát huy cao độ nét đẹp ấy nhân dân ta đã đấu tranh
Trang 19chống lại kẻ thù xâm lợc, hai kẻ thù nguy hiểm: thực dâp Pháp rồi đế quốc Mỹ Và hình tợng Tổ quốc lại đợc hiện lên trong những chiến công oai hùng qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Mà thành công lớn nhất của cuộc cách mạng vĩ đại đó là nớc ta giành lại đợc độc lập tự do, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Đất nớc lại vang lên câu hò ven sông, vui tơi, phấn khởi trớc sự thay da, đổi thịt:
“Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạtNắng chói sông Lô hò ô tiếng hátChuyến phà dào dạt, Bến nớc Bình ca”
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Nguyễn Đức Quyền nhận xét về thơ của Nguyễn Đình Thi: “Nguyễn Đình Thi lại muốn nói đến những cái gì là tinh tuý Việt Nam, dù là một hình sắc:
“Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sơm chiều”
(Bài ca Hắc Hải) [11, 134] Đất nớc này nói nh Trần Mai Ninh:
“Tôi lim dim cặp mắt
Không thấy nơi nào không đẹpKhông giàu.”
Có thể thấy một bản đồ Việt Nam bằng những câu thơ có đủ hình sông thế núi, đất đai màu mỡ, sản vật bốn mùa với bao nhiêu đổi thay, không ngừng để phát triển nh là một vùng biển đang hồng da thịt gợi cảm:
“Nắng phơi xóm ngói, tờng vôi mới
Phất phới buồm dong, nắng biển khơi ”
(Mẹ Tơm - Tố Hữu) Và giàu, đẹp nh thần thoại:
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồngCái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long”
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Nếu nh thời kỳ 1945 - 1954 hình tợng Tổ quốc đợc biểu hiện ở dáng vẻ khẩn trơng chiến đấu, ở những liên hệ phong phú với tính cách dân tộc và
Trang 20truyền thống vinh quang của nhân dân Tinh thần yêu nớc, tình nghĩa làng xóm, tình đồng chí, đồng đội, lòng quả cảm, đức hy sinh, tất cả đợc nhìn nhận trong hoàn cảnh chiến tranh gian khổ và gắn bó với Tổ quốc Thì đến thời kỳ 1954 - 1965 viết về đất nớc, Tố Hữu có những khái quát lớn về tình hình nhiệm vụ gắn liền với sự kiện tiêu biểu trong đời sống dân tộc đợc thể hiện bằng những hình ảnh và tâm trạng cụ thể Trớc kia yêu đất nớc, trớc hết
cần phải bảo vệ, giữ gìn “Ôm đất nớc những ngời áo vải - Đã đứng lên thành
những anh hùng" (Nguyễn Đình Thi) Nghĩ về đất nớc, bao ngời đã tự hào và
hào hứng lên đờng giết giặc, từ em bé đến các bà mẹ già từ ngời phụ nữ đến thanh niên ở khắp mọi miền quê hơng ra đi mặc áo lính Đất nớc gợi lên ở họ bao nhiêu lịch sử, truyền thống thiêng liêng và cả những gì là rất gần gủi, quen thuộc Bây giờ yêu đất nớc là yêu đất nớc xã hội chủ nghĩa đang lao vào xây dựng và đấu tranh thống nhất hai miền Nghĩa là đất nớc đợc nhìn nhận, thấu hiểu ở nhiều bình diện, nhiều khả năng rung động ở các nhà thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Huy Thông, Tế Hanh mỗi ngời mỗi vẻ làm phong phú thêm hình ảnh đất nớc Đất nớc với trăm nghìn màu sắc, nông thôn, thành thị, núi rừng, những nông trờng, công trờng công nghiệp Những quan hệ tình cảm mới nảy nở
Từ cuộc sống của dân tộc, tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ, sống chết có nhau là những đức tính quý báu để chúng ta chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lợc Hoàn cảnh mới, cùng với việc khẳng định ý chí thống nhất lạc quan tin tởng nhiều bài thơ muốn nhắc nhở mọi ngời về lòng thủy chung, yêu thơng, nghĩa tình Chính vì vậy, hình tợng Tổ quốc giờ đây đợc nâng lên một tầm cao hơn Chế Lan Viên nhận thức rõ sức mạnh và t thế mới của Tổ quốc ở thời điểm mà cha ông không thể có đợc:
“Cha ông xa có bao giờ bố trí các binh đoàn
Trên vạn đỉnh Trờng Sơn, dọc bờ Đông HảiTên Tổ quốc vang ngoài bờ cõi
Ta dội triệu tấn bom hái mặt trời hồngTa mọc dậy trớc mắt nhìn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng”
(Những bài thơ đánh giặc - Thợ hè 72 bình luận) Trong thơ Huy Cận Tổ quốc không mang màu sắc triết lí nh trong thơ Chế Lan Viên mà nó là một hình ảnh tợng trng - một thanh gơm của một dũng sĩ qua một ngòi bút giàu chất nhân văn:
“Sống vững chãi bốn nghìn năm lịch sử
Trang 21Lng đeo gơm tay mềm mại bút hoa Trong và đẹp sáng hai bờ suy tởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”
(Đi trên mảnh đất này - Huy Cận)
Chủ đề này cũng đợc Tố Hữu thể hiện rất sâu sắc trong thơ ông qua các thời kỳ Tình cảm về quê hơng, đất nớc ngày càng rõ dần:
“Xóm làng phảng phất quê hơng
Nớc non man mác tình thơng mặn nồng”
là tất cả cái gì thiết tha thì quả rất thiết tha, nhng cụ thể vẫn là cha cụ thể Tác
giả mới chỉ nói lên đợc cái tình mà cha vẻ đợc cái hình Chế Lan Viên trong
bài: “Tổ quốc Việt Nam, con ngời Việt Nam trong thơ Tố Hữu” viết rằng:
“Chữ Tổ quốc xuất hiện dõng dạc nhất, lúc nào trong thơ Tố Hữu? Tôi thấy hết cái thế của Tổ quốc, của nhân dân trong những câu thơ này ngay năm 1946:
“Ta đi đây là trăm vạn thiên thần
Chiều chiến thắng phá tan quân qủy sứ Ta đi dới bốn nghìn năm lịch sử”
Nhng chữ Tổ quốc xuất hiện thật dõng dạc là phải chờ đến chiến thắng Điện Biên Phủ Trần trụi nh một khẩu hiệu, chỉ cái tên Tổ quốc không thôi đã thành thơ rồi đấy:
“Vinh quang Tổ quốc chúng ta
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà !
Và Tổ quốc đẹp vô cùng ! Chúng ta biết khi Tố Hữu viết về “mùa thu xanh
thắm”, về “mây nhởn nhơ bay”, khi anh say mê màu sắc hồng, xanh, vàng, lam, trắng của Tổ quốc, ở Mờng Thanh, Him Lam, Hồng Cúm hay sau này khi anh tả những “Lụa Nam Định đẹp tơi mát rợi”, “Lợc Hàng Đào chải mái xanh”, đâu có phải anh chỉ tả những cái đẹp thiên nhiên hay xã hội nào đó phía bên ngoài Tổ quốc Chính là anh muốn nói đến ý nghĩa phía bên trong Nói đến cái Việt Nam cổ truyền “Bốn nghìn năm ta lại là ta” Ôi tổ quốc vinh quang Tổ quốc - Nghìn muôn năm dân tộc ta ơi”, đồng thời lại là các Việt Nam đang tự tái tạo lại mình, đang sản sinh ra cuộc đời mới và con ngời mới:
"Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao
Xuân đã đến rồi Hối hả tơng lai Khói những nhà máy mới ban mai"
Trang 22Nhng dù sao thì những năm này trên đề tài Tổ quốc, ta cha vội đi sâu vào các suy nghĩ Hãy yêu cái đã Hãy đem máu và cuộc đời ta ra mà yêu nó Và đấy cũng là một cách suy nghĩ của Việt Nam ta
Nhng một giai đoạn đã đến trong đời các nhà thơ cả nớc Những năm nóng bỏng của thế giới, của Việt Nam, của mỗi ngời ! Nóng bỏng hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa của những quả bom nghìn độ lửa thiêu và những đêm đầu ta bốc lửa Yêu Tổ quốc xa chỉ là yêu Tổ quốc Nhng bây giờ ta yêu mình, ta lại phải hiểu mình hơn Nếu không hiểu thì có thể bớt yêu đi, hay yêu nhầm nữa Cái hiểu nh điện phải đi trớc hoạt động của quả tim ta một bớc:
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu Ta hiểu vì sao ta hiến máu,
Trớc kia Tố Hữu đã từng bao quát nhìn Tổ quốc, xem Tổ quốc là ai, ở hớng nào?
"Trông lại nghìn xa, trông tới mai sau Trông Bắc trông Nam trông cả địa cầu"
Nhng đến bây giờ, phải đến bây giờ cái trông mới thật là day dứt, phải trông và phải hỏi:
"Nhìn Nam Bắc Đông Tây
Hỏi cả hai mơi thế kỷ ở đâu ? Mỗi ngọn núi dòng sông
( ) ở đâu? Mỗi mũi chông, một ngọn tầm vông"
Cha bao giờ trạng thái hỏi lại xuất hiện trong thơ nhiều đến thế Nhiềuviệc ngỡ đã hiển nhiên nh khí trời, nh ánh sáng mà cũng có khi phải hỏi lại
bây giờ nó ở đâu và nó nh thế nào:
"Gì qúy hơn giá trị con ngời ?
Và ở đâu trên trái đất này Ai biết vì sao? Lúc đất trời Ta giữ cho ai? Mảnh đất này Xuân ở miền Nam có nóng không?"
Hỏi để mà trả lời Hỏi để mà khẳng định Cũng không lấy làm lạ trạng thái khẳng định, những năm này cùng xuất hiện thờng xuyên Nhờ sự cọ sát của câu hỏi và lời đáp ấy bật ra nhiều ánh sáng nó giúp ta mỗi ngày thấy rõ thêm, hiểu sâu thêm Tổ quốc chúng ta:
“Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy
Ôi Tổ quốc! Giang sơn hùng vĩ
Trang 23Đất anh hùng của thế kỷ hai mơi Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng
Đến em thơ cũng hoá thành anh hùng Ta giữ cho ai? Mảnh đất này
Việt Nam ! Hai tiếng gọi hôm nay Việt Nam ! Ôi Tổ quốc thơng yêu Trong đau khổ ngời đẹp hơn nhiều”
Gọi là quê hơng, là non nớc, là đất nớc, là Tổ quốc đều không đủ nữa Phải gọi bằng tên của nó: Việt Nam ! Hai tiếng Việt Nam rất đáng tự hào nh Sóng Hồng đã viết Hai tiếng làm đau đầu vỡ óc quân thù, hai tiếng mà sáng chói trái tim bạn bè Việt Nam nghĩa là Tổ quốc, lại là cái gì cao hơn Tổ quốc vừa là của ta mà lại chung cho cả mọi ngời:
“Ta vì ta ba chục triệu ngời
Cũng vì ba nghìn triệu trên đời”
Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến đẹp đẽ mà thấm thía với sự đan xen giữa niềm vui, nỗi buồn đau riêng trở thành niêm vui nỗi đau chung của cả dân tộc
“Nguyễn Đình Thi có lối suy tởng riêng, suy tởng nh cảm giác tạo nên đợc không khí thiêng liêng Trong hoà âm của những tình cảm cao cả lớn lao đó lại nẩy ra một âm điệu của tâm t sâu lắng:
''Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu"
(Đất nớc - Nguyễn Đình Thi)
Nâng tình cảm riêng thành chung, Nguyễn Đình Thi đã làm phong phú thêm hình ảnh về đất nớc [11, 137]
Đấu tranh thống nhất đất nớc, nh một nỗi niềm thôi thúc Dòng thơ kháng chiến bùng lên mạnh mẽ, khi miền Nam đồng khởi đứng dậy cầm vũ khí giết giặc, thơ không còn nh ngày nào cứ xót xa, day dứt hình ảnh một nhịp cầu, một dòng sông ngăn cách Thơ đã bừng bừng khí thế, nhiều bài thơ hay đã ra đời, kịp thời và có sức tác động lớn Thơ đã nhuần nhị lại nhiều sắc thái Hầu hết các nhà thơ đều tập trung biểu hiện lòng yêu nớc, đau xót, nhớ thơng
miền Nam, căm thù bọn cớp nớc và bán nớc Tế Hanh Nói chuyện với sông
Hiền Lơng, hai bời nghịch cảnh “hai bờ Nam Bắc nhìn đau” Đất nớc liền một
dải, có sao lại chia cắt: