1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu

49 1,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ tố hữu Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn đợc coi là ngôi sao ngời sáng, là ngời mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng. Sau sáu mơi năm gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, thơ ông đã thực sự đợc nhiều ngời yêu mến. Ông là ngời đã đem đến đợc cho công chúng và rồi cũng nhận lại đợc từ họ một sự đồng điệu, đồng cảm. Chính vì thế thơ ông đã và đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong đó có giới ngôn ngữ học. 2. Ngôn ngữ là phơng tiện, là chất liệu giúp cho nhà thơ, nhà văn tạo nên những tác phẩm có giá trị. Việc khảo sát cách dùng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu của chúng tôi góp phần nhận diện, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị những lớp từ địa phơng đó mà nhà thơ đã gửi gắm vào trong các tập thơ tiêu biểu nh : "Từ ấy", "Gió lộng", "Ra trận", "Máu và hoa", "Một tiếng đờn" Đề tài góp phần làm rõ hơn phong cách của một nhà thơ lớn trong số những nhà thơ khác. ii. Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu. 1. Nhiệm vụ Đề tài này đi sâu vào thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thống kê các lớp từ địa phơng xuất hiện trong các tập thơ của Tố Hữu. - Miêu tả phân loại các từ địa phơng đã thống kê đợc - Chỉ ra ý nghĩa và vai trò giá trị thẩm mỹ của các từ địa phơng đó. 1 - Chỉ ra những đóng góp của Tố Hữu trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại, trong đó có việc sử dụng từ địa phơng. 2. Đối tợng. Đề tài, này đối tợng để khảo sát là các từ địa phơng xuất hiện trong thơ Tố Hữu in trong cuốn Tố Hữu thơ (NXB Giáo dục, 1995) gồm các tập thơ sau: - Từ ấy (1937 - 1946) - Việt Bắc (1946- 1954) - Gió lộng (1954 - 1961) - Ra trận (1962 - 1971) - Máu và hoa (1972 - 1977) - Một tiếng đờn (1979 - 1992) III. Lịch sử vấn đề. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu dới những góc độ khác nhau: - ở góc độ thi pháp: Trong công trình nghiên cứu "Thi pháp thơ Tố Hữu"của Trần Đình Sử đã có một cách tiếp cận thơ Tố Hữu hiện đại hơn, độc đáo hơn. Trần Đình Sử đã chỉ ra những đóng góp của Tố Hữu đã đổi mới cho ngôn ngữ thơ, thể tài và sự nghiệp thơ ca cách mạng Việt Nam. Theo ông, Tố Hữu là ngời đầu tiên kết hợp hài hoà t tởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng rõ nhất của thời đại với hình thức ngôn ngữ thơ tiếng việt hiện đại và không ngừng đổi mới làm phong phú cho thơ ca. Chính vì vậy mà tạo ra một kiểu nhà thơ mới, cái tôi hấp dẫn mạnh mẽ thuộc về quần chúng lao khổ và cách mạng. - Góc độ ngôn ngữ : Một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã đi sâu tìm hiểu những đóng góp về ngôn ngữ của nhà thơ Tố Hữu nh : + Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong thơ Tố Hữu. + Địa danh trong thơ Tố Hữu. 2 Trong bài viết của Xuân Nguyên, tạp chí Sông Hơng số 10 - 1991 có đề cập đến "Từ địa phơng miền Trung trong thơ Tố Hữu" tuy vậy đây chỉ là sự liệt kê một số từ địa phơng miền trung đợc sử dụng thành công trong thơ ông chứ ông cha triển khai thành các hệ thống luận điểm cũng nh sự thống kê đầy đủ chi tiết "từ địa phơng" đợc sử dụng trong thơ của Tố Hữu. Chính vì vậy đề tài của chúng tôi chọn lựa để khảo sát là "cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu". IV. Phơng pháp nghiên cứu. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại. - Phơng pháp miêu tả. - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp phân tích tổng hợp. 3 Nội dung Chơng I. Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài I. vài nét về sự nghiệp và tập "từ ấy" 1. Sự nghiệp thơ Tố Hữu Năm 1937 có thể xem là mốc khởi đầu trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu. Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến quá trình hình thành phong cách thơ Tố Hữu. Trớc hết phải kể đến ảnh hởng của gia đình và quê hơng xứ Huế. Là con của một nhà nho yêu nớc, thích su tầm ca dao, tục ngữ, thích đọc thơ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng. Lên 7, 8 tuổi Tố Hữu đã làm thơ đúng luật bằng trắc. Rồi những bài ca Nam Bình, Nam Ai, những câu hò mái đẩy chứa chan hòa vào lời ru xứ Huế của mẹ, thấm vào câu thơ Tố Hữu. Khi vào nhà trờng trung học, có thời Tố Hữu say mê văn học Pháp XVIII. ở tuổi 16 có lúc ông đã làm thơ lãng mạn đăng trên Hà Nội báo và trào lu thơ ca này đã để lại những dấu ấn trong thơ . Thế nhng chỉ khi bắt gặp phong trào mặt trận dân chủ thì nó nh một luồng gió mới thổi lộng vào tâm hồn nhà thơ. Năm1937 Tố Hữu thôi học và dấn thân vào con đờng hoạt động cách mạng. Từ khi tiếp nhận đợc ánh sánh của Đảng thì lí tởng cách mạng đã chi phối cuộc đời ông. Thơ ca là một niềm say mê đối với Tố Hữu, là một thứ tình yêu nhng Tố Hữu đã hy sinh tất cả để làm tròn nhiệm vụ của ngời chiến sĩ cộng sản. Sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu trải dài theo thời gian. Các tập thơ kể từ "Từ ấy" (1937-1946) cho đến "Việt Bắc", "Ra trận ", "Theo chân Bác", "N- ớc non ngàn dặm", "Máu và hoa" và gần đây là "Một tiếng Đờn" (1992) thơ Tố Hữu đã đi trọn một chặng đờng dài từ riêng đến chung và từ chung trở thành riêng. "Từ ấy" là tập thơ mang rõ nét tình cảm ban đầu, chân thực, trong sáng của tuổi trẻ đến với cách mạng, cái tôi tìm đến cuộc đời chung, đến lẽ sống đẹp đẽ hoà nhập, "Một tiếng đờn" cũng là một khúc riêng chung, 4 là những chiêm nghiệm nghĩ suy của một đời trên nửa thế kỷ đấu tranh, qua bao buồn, vui đợc mất, hồn thơ đang lắng lại với thời gian, gợi mở nhiều tâm sự của tác giả. Có thể nói những sáng tác của Tố Hữu ngay từ đầu cho đến bây giờ đều đợc tồn tại và lu truyền theo lịch sử, mỗi một tập thơ là những nhân chứng sống chứng kiến bao cuộc chiến tranh chống xâm lợc của đất nớc ta và sự chiến thắng vẻ vang cùng với bao đổi thay của dân tộc. Ngay từ đầu khi mới xuất hiện rải rác trên báo chí cách mạng vào những năm cuối của thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dơng, cùng với sự đón nhận nồng nhiệt của công chúng thì thơ Tố Hữu đã đợc thế giới văn học đánh giá cao và coi đó là một hiện tợng quan trọng và mới mẻ của nền văn học cách mạng. Vào năm 1939, trên tờ "Báo mới "tác giả K và T đã khẳng định: "Tố Hữu đã có một căn bản nghệ thuật vững vàng lắm Chàng thanh niên ấy tha thiết sống và sống một cách dồi dào. Chàng theo đuổi một lý tởng. Thơ chàng là cả một nguồn sinh lực đem phụng sự cho lý tởng Với Tố Hữu, chúng ta đã có một nhà thơ cách mệnh có tài. Tố Hữu là nhà thơ của tơng lai." Sau cách mạng ,khi tập thơ đầu tiên của Tố Hữu là tập "Thơ" sau này đổi thành nhan đề là "Từ ấy" đợc hội văn hoá cứu quốc ấn hành năm 1946 thì Trần Huy Liệu đã khẳng định Tố Hữu là "một thi sĩ, một chiến sĩ" và "Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển mà là một khí cụ đấu tranh". Trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, do điều kiện lịch sử đặc biệt, thay vì sự thiếu vắng của những bài giới thiệu trên mặt báo, thơ Tố Hữu trực tiếp đi vào cuộc sống, trực tiếp sống trong sự tiếp nhận, sự nồng hậu của quần chúng kháng chiến. Suốt nhiều thập kỷ, Tố Hữu vẫn đợc xem là "lá cờ đầu của thơ ca cách mạng". Ông đã là một ngời đốt lửa và là Ngời gieo hạt trên cánh đồng thơ ca cách mạng của dân tộc mình, với một tình yêu và lòng tin không bao giờ vơi cạn. Dù ở trờng hợp nào thì sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu cũng đã đợc khẳng định. Tố Hữu đã đóng góp cho cách mạng, cho dân tộc một cuộc đời chiến sĩ, một cuộc đời thơ. 5 2. Tập thơ "Từ ấy" và một số tập thơ viết sau "Từ ấy" Năm 1946 tập thơ đầu tay "Thơ" sau đổi thành "Từ ấy" tập hợp các bài thơ viết từ 1937 đến 1946. Tập thơ đợc chia làm ba phần: "Máu lửa" (27 bài), "Xiềng xích" (30 bài) và "Giải phóng" (14 bài). Ba chặng thơ là ba chặng hoạt động cách mạng của Tố Hữu. "Từ ấy" là tập thơ đầy nhiệt huyết của một thanh niên yêu nớc và say mê lý tởng cộng sản, là bản anh hùng ca t- ơi trẻ và sôi động. Mỗi bài thơ trong tập thơ có những nét đặc sắc riêng. Tập thơ là lòng cảm thơng da diết của ngời thanh niên với những ngời nghèo khổ, cô gái giang hồ, em bé mồ côi ở "Từ ấy" Tố Hữu đã đặt ra nhiều vấn đề tr- ớc cuộc đời. Ngời thanh niên tri thức khi tâm hồn bừng sáng lý tởng cách mạng đã nhìn cuộc đời từ nhiều phía, trong tầm xa và chiều sâu, trong quan hệ giữa cái riêng và cái chung, dân tộc và thời đại, sự sống và cái chết, hạnh phúc và hy sinh. Tố Hữu kêu gọi mọi ngời dấn thân vào cuộc đời sôi động, kêu gọi chọn đờng, nhận đờng: "Bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nớc Chọn một dòng hay để nớc trôi ?" Sống là để hiến dâng tuổi thanh xuân, là đấu tranh cho lý tởng và chết cũng là để đấu tranh, chết một cách thanh thản vì đã cống hiến cho cách mạng. Cho nên Tố Hữu không ngần ngại đến với cách mạng, gắn bó đời mình với giai cấp cần lao. Trong tập thơ bài thơ nổi tiếng là bài "Từ ấy" mà sau này nhiều ngời coi là bản "tuyên ngôn" bằng thơ của ông: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá Rất đậm hơng và rộn tiếng chim. (Từ ấy - trang 70) "Từ ấy" đến nay bằng chính đời mình và thơ mình, Tố Hữu đã sống nh niềm tâm niệm đầu đời đó. ở Tố Hữu sự hoà quyện chặt chẽ giữa cái lý t- ởng cao đẹp mà ông theo đuổi với tâm hồn trong trẻo tràn đầy nhiệt huyết 6 cách mạng và tình yêu tổ quốc nồng cháy cùng một nỗi cảm thông, thơng xót những con ngời lao khổ bị áp bức bóc lột đã làm nên gốc rễ và nguồn mạch sáng tạo dồi dào của ông trên suốt cuộc hành trình dài sau này. ở các tập thơ khác nh : "Việt Bắc", "Gió lộng", "Máu và hoa", "Nớc non ngàn dặm" giọng thơ Tố Hữu đã đằm lại hơn và là tiếng hát hùng tráng, sảng khoái của cả một dân tộc chiến thắng, tin ở lá cờ đầu của chính nghĩa, ở sức mình, ở đoàn kết một lòng đạp bằng mọi hiểm nguy, gian khó để chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại một giang sơn toàn vẹn trong độc lập và tự do. ở đây có niềm tự hào của một dân tộc đã đợc tôi luyện và lớn mạnh lên trong đấu tranh mà không kẻ thù nào ngăn nổi. Trong các tập thơ "Ra trận", "Máu và hoa" thì thơ Tố Hữu thiên về cảm hứng anh hùng ca. Vấn đề dân tộc và thời đại đợc thể hiện trong mối quan hệ gắn bó sâu sắc. Không phải ngẫu nhiên mà Tố Hữu luôn nhắc đến trong đời và trong thơ những điều thật mới mẻ về tầm thời đại, tầm thế kỷ. "Ra trận", "Máu và hoa" đạc biệt là "Một tiếng đờn" giọng thơ trăn trở, day dứt, suy t đậm dần trong thơ Tố Hữu. Những câu hỏi "Vì sao?, có thể nào yên?, có thể nào quên?, có thể nào nguôi?, có thể nào khuây?" đặt ra day dứt cháy bỏng khoan sâu vào tim óc mỗi ngời. Giọng điệu này là kết quả tất yếu của sự nung nấu, chín chắn, thâm trầm, điềm tĩnh của tâm hồn nhà thơ trớc những sóng gió của số phận và dân tộc, đặc biệt là những diễn biến phức tạp trong cục diện đất n- ớc có nhiều biến động trớc một: Hiện thực bề bộn nhiều mặt, phải trái, tốt xấu nhiều khi lẫn lộn, lòng ngời lắm lúc chao đảo Bên cạnh niềm vui có bao nhiêu nỗi buồn. "Mới bình minh đó, đã hoàng hôn Đang nụ cời tơi bỗng lệ tuôn Đời thờng sớm nắng chiều ma vậy Khuấy động lòng ta biết mấy tuôn." (Một tiếng đờn - trang 628) ở "Một tiếng đờn" sự sôi nổi trẻ trung đã bớt đi và thay vào đó là những chiêm nghiệm và suy nghĩ sâu sắc trớc cuộc đời. Tác giả đã ở vào thời điểm nhìn cuộc đời trong sự đúc kết vì lẽ đời biến đổi, vì chuyện nhân tình. 7 Mọi sự suy nghĩ về cuộc đời trong chặng đờng cuối thờng mang tâm trạng buồn. Sự bổ sung giọng điệu này cũng là một tất yếu góp phần tạo nên một giọng điệu đa thanh và phù hợp với tâm hồn nhạy cảm và đa dạng của thi sĩ. 3. Vai trò của Tố Hữu trong thơ ca cách mạng. Có thể nói Tố Hữu là một gơng mặt sáng ngời, là con chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu đã thực sựsự hội tụ của những lẽ sống lớn của thời đại, của tiếng nói tâm tình của công chúng, để trở thành tiếng hát của dân tộc, của thời đại. Gần nửa thế kỷ vừa làm cách mạng vừa làm thơ ,Tố Hữu đã xây dựng đợc một hệ thống thơ mới so với thơ cổ điển và thơ mới lãng mạn xét về tiếng thơ cá nhân và thể tài. Đó là thơ trữ tình chính trị một hiện tợng nổi bật của thơ ca cách mạng Việt Nam. Tố Hữu đã khẳng định đợc vị trí và vai trò của thơ trữ tình chính trị trong đời sống văn hoá tinh thần của ngời Việt Nam và hơn thế nữa đã góp phần cho thơ cách mạng một tiếng nói mới, độc đáo và ngày càng phát triển. Vì vậy ta có thể nói rằng Tố Hữu là nhà thơ thành công nhất trong lối thơ trữ tình cách mạng. Tố Hữu có vai trò mở đầu và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng Việt Nam, làm nên giá trị và sức quyến rũ kỳ lạ của thơ Tố Hữu. Bởi lẽ ngời đọc tìm đến và quan trọng hơn là ở lại lâu dài với một nhà thơ, trớc hết là vì họ cảm nhận đợc ngọn lửa lý tởng ngời sáng, cùng một trái tim yêu thơng con ngời rộng lớn và sâu thẳm - vốn là phẩm chất của những tài năng lớn đợc toả ra từ nhà thơ đó. Điều này làm cho Tố Hữuthơ của ông ngời lên một ánh sáng riêng biệt giữa một số đông các nhà thơ khác. Thơ trong quan niệm của Tố Hữu thực sự là một vũ khí và quan niệm này đã định hớng và chi phối trọn vẹn cả đời thơ của ông. Thơ trớc hết "là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí " giữa cuộc đời. Chính vì lẽ đó mà thơ ông đã có đợc tiếng vang sâu xa giữa dòng đời và có sức lắng đọng trong lòng độc giả. Sức cảm hoá, đồng hoá, mối giao lu tuyệt diệu ấy đã góp phần đa thơ Tố Hữu có một vai trò hết sức quan trọng trong nền văn học cách mạng, và chính điều này đã giúp cho thơ ông trờng tồn mãi mãi với thời gian. 8 II. từ địa phơng. 1. Về định nghĩa từ địa phơng. Lâu nay trong giới ngôn ngữ học có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm từ địa phơng. Ngời ta đã đặt ra nhiều tiêu chí khác nhau để xác lập về định nghĩa phơng ngữ. Trong các giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, giáo trình từ vựng học, các tác giả khác nhau đều có đa ra định nghĩa về từ địa phơng. Khi định nghĩa ngôn ngữ địa phơng thì có sự phân biệt với ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn hoá. Có thể thấy rõ hai tiêu chí nổi bật mà các tác giả thờng nhắc đến khi định nghĩa về phơng ngữ đó là: - Từ ngữ đó là biến thể của ngôn ngữ toàn dân. - Tiêu chí phạm vi sử dụng bị hạn chế. Có nhiều ý kiến bác bỏ lẫn nhau. Theo Phạm Văn Hảo thì "Chúng ta nên có tiêu chuẩn quan trọng để xác định từ ngữ địa phơng là đặc trng biến thể giữa hệ thống từ địa phơng và hệ thống từ vựng hoá". Nhóm tác giả Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên và Phan Mậu Cảnh biên soạn cuốn "Từ điển địa phơng Nghệ Tĩnh" định nghĩa rằng: "Từ địa phơng là vốn từ c trú ở một địa phơng cụ thể có sự khác biệt với ngôn ngữ văn hoá hoặc địa phơng khác về ngữ âm và ngữ nghĩa". Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chấp nhận cho mình về phơng ngữ sau đã đợc nhiều tác giả nhất trí: "Phơng ngữ là những biến thể của ngôn ngữ văn hoá và lớp từ riêng đợc sử dụng ở một địa phơng cụ thể, bao gồm những nét khác biệt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp với ngôn ngữ văn hoá và các phơng ngữ khác". 2. Từ địa phơng và vai trò của chúng trong thơ. Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam là một thứ ngôn ngữ thống nhất trên cả nớc. Đi dọc từ Bắc chí Nam mọi ngời đều có thể giao tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ chung là tiếng Việt. Tuy nhiên ở mỗi vùng, mỗi 9 địa phơng khác nhau do đặc điểm địa hình sinh sống nên có sự khác nhau về từ vựng, do đó mỗi vùng có sử dụng những phơng ngữ khác nhau. Những ph- ơng ngữ đó là biến thể của ngôn ngữ toàn dân, mà ngôn ngữ toàn dân là ngôn ngữ có phạm vi sử dụng rộng rãi. Trong thực tế hành chức, đã có một số tác giả sử dụng thành công vốn từ địa phơng trong thơ, trong đó có cả các nhà thơ miền Bắc, miền Nam, miền Trung rất nổi tiếng đã dùng vốn từ và các biến thể ngữ âm của địa ph- ơng mình. Thế nhng nổi bật nhất vẫn là nhà thơ Tố Hữu sử dụng những lớp từ địa phơng trong thơ đã tạo cho thơ ông những dấu ấn thành công riêng khó pha trộn với tác giả khác. Việc sử dụng từ địa phơng trong thơ nói chung, đóng một vai trò quan trọng: 2.1. Góp phần làm cho lời thơ và ý thơ thêm mộc mạc giản dị và gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, của những ngời lao động. 2.2. Tạo nên nét đặc trng riêng của mỗi vùng, miền mà nhờ đó chúng góp phần khắc hoạ những con ngời, những miền quê, những tâm trạng một cách điển hình, chân thực và sinh động. 2.3. Thể hiện dụng ý nghệ thuật của ngời viết và chính điều này đã đóng góp cho nền văn học Việt Nam những giá trị nghệ thuật độc đáo. Từ địa phơng trong thơ có vai trò giúp cho độc giả hiểu thêm đợc nhiều phơng ngữ khác nhau cuả mỗi vùng trên mọi miền tổ quốc và làm cho mọi ngời xích lại gần nhau hơn. Chơng II. Từ địa phơng trong thơ Tố Hữu I. thống kê. TT Từ địa phơng Tần số Tỉ lệ % 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, NXB Giáo dục, 1998 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên và Phan Mậu Cảnh, Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB VHTT
3. Phan C Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB GD,1997 4. Mai Hơng, Thơ Tố Hữu những lời bình, NXB VHTT, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900-1945", NXB GD,19974. Mai Hơng, "Thơ Tố Hữu những lời bình
Nhà XB: NXB GD
5. Mai Hơng, Vân Trang và Nguyễn Văn Long, Tố Hữu, thơ và cách mạng, NXB Hội nhà văn, H 1996 … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu, thơ và cách mạng
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
6. Lê Đình Kỵ, Tố Hữu thơ, NXB ĐH & THCN, H 1979 … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu thơ
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
7. Phong Lan, Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Đỗ Quang Lu, Bình luận chọn lọc về thơ Tố Hữu, NXB Hà Nội, 1998 10.Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận chọn lọc về thơ Tố Hữu," NXB Hà Nội, 199810.Đỗ Thị Kim Liên, "Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB Hà Nội
11.Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Nhà XB: NXB Giáo dục
12.Xuân Nguyên, Từ địa phơng miền Trung trong thơ Tố Hữu, Tạp chí Sông Hơng, số 10 năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phơng miền Trung trong thơ Tố Hữu
13.Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tố Hữu
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
14.Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQG Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
15.Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB TH, HCM, 1981 16.Tuyển tập, Tố Hữu thơ , NXB GD, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt," NXB TH, HCM, 198116.Tuyển tập, "Tố Hữu thơ
Nhà XB: NXB TH
17.Trần Thị Hoàng Yến, Luận văn, Khảo sát nhóm từ ngữ biểu hiện thời gian trong thơ Huy Cận, Đại học Vinh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhóm từ ngữ biểu hiện thời gian trong thơ Huy Cận

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w