Sử dụng từ địa phơng làm cho thơ ông giàu sức truyền cảm, gần gũi quần chúng lao động

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu (Trang 38 - 43)

gần gũi quần chúng lao động

Rất nhiều ngời làm thơ trong bao nhiêu năm đã đi tìm cái mới. Có ngời đã tởng cái mới ở trong những câu thơ lý luận biện chứng pháp. Có ngời đã sáng kiến ra cái mới là làm thơ không vần. Hiện nay cũng có ngời tởng thơ mình mới nhất vì cách tạo hình li kỳ, nhịp thơ khúc khuỷu, điệu thơ Ta - Tây Trong khi nhiều bạn thơ vẫn còn tìm đ… ờng nhng Tố Hữu đã đi đúng đ- ờng, con đờng đúng đó là sử dụng nhiều từ địa phơng trong thơ làm cho thơ ông có sức truyền cảm, gần gũi với những con ngời lao động, bình dị.

Một nhà thi sỹ Hi Lạp đã nói: "Bạn ơi lớp ngời lao động nghèo khổ là những ngôi sao lấp lánh trên ngàn không. Nhìn xa thì bạn tởng mờ, nó nhỏ. Nhng đến gần thì thấy nó lớn, nó sáng vô cùng". Tố Hữu không những tiến đến gần mà còn chung sống với nỗi buồn đau với những con ngời lao động bình dị ấy. Qua đó anh vẫn thấy đợc một tâm hồn trong sáng, một tinh thần quật khởi. Với hình ảnh cô gái đầy tớ hôm ra đi khỏi nhà chủ:

"Rứa là hết ! chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phớc ơi! Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phôi Bởi khác cảnh hai đứa mình nghẹn nói." Hay:

"Em len lét, cúi đầu, tay xách gói

áo quần dơ, cắp chiếc nói le te

Hàng dây tiếng rủa nguyền trên miệng chủ!"

(Đi đi em - trang 33)

Đoạn thơ trên ngoài những ý nghĩa nghệ thuật ra, chúng ta còn thấy đoạn thơ nó có sức truyền cảm sâu xa, cuốn hút ngời đọc.

Tố Hữu quan tâm đến nhiều các em bé nghèo khổ, con em nhân dân lao động. Điều ây cũng rất dễ hiểu, bởi vì các em tuổi còn non nớt cha đủ sức tự vệ mà đã là nạn nhân của một chế độ đầy rẫy bất công. Khi nhà thơ bị đày đoạ trong tù, bị tra tấn, tuyệt thực đến sắp chết, rồi bị chuyển về nhà giam ở Xà lim Quy Nhơn, chỉ nghe thấy tiếng rao hàng đêm của em nhỏ bán bánh bên ngoài nhà tù. Do vậy nhà thơ xót xa đau đớn. Tiếng rao nhói vào tim gan ngời trong ngục:

"Ai ăn bánh bột lọc không

Tiếng rao sao mà ớt lạnh tê lòng

Không phải giọng của một hầu đứng tuổi Cao thánh thót hay rồ khàn gió bụi"

(Một tiếng rao đêm - trang 157)

Hình ảnh các em bé luôn xuất hiện trong thơ Tố Hữu với rất nhiều yêu mến. Chứng tỏ hồn thơ của ông rất giàu tình cảm, thiết tha gắn bó với cuộc sống với những ngời lao động. Bài thơ "Phá đờng" năm 1948 là một sáng tạo. Tác giả không làm bài thơ của một văn nghệ sỹ miêu tả, suy luận về công tác phá hoại mà làm bài thơ của một phụ nữ đi phá đờng, bài thơ của ngời chủ lực, của quần chúng nhân dân lao động. Bài thơ giàu sức truyền cảm ngọt nh bài ca hát, tơi tắn nh ngời vừa làm việc vừa cời vui thiết thực, đơn giản ý nhị:

"Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét nớc làng em lo

Nhà em phơi lúa chửa khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái chửa xong

Em cũng theo chồng đi phá đờng quan"

(Phá đờng - trang 215)

Thơ viết về những con ngời lao động gần gũi với quần chúng nhân dân nhất định là mới , là trẻ. Căn bản cái mới cái hay của thơ Tố Hữu theo ý tôi là tính cách quần chúng của thơ ấy. Tố Hữu đợc sinh ra và lớn lên gần gũi với những con ngời lao động, cho nên trong thơ ông đã phản ánh nhiều cuộc sống vất vả của họ. Đặc biệt hình ảnh các bà mẹ đều hiện lên một dáng dấp hiền lành, tần tảo lao động sớm khuya:

Ví dụ:

"Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dới bùn tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần

Ma phùn ớt áo tứ thân

Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu!"

(Bầm ơi - trang 229)

Hay đó là hình ảnh bà mẹ Suốt một tay lái chiếc đò ngang trên bến sông Nhật Lệ gan dạ, anh hùng trong những năm chống Mỹ cứu nớc:

"Ông nhà theo bạn xuất quân

Tui nay cũng đợc chân sẵn sàng Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày Sợ chi sóng gió tàu bay

Tây kia ta đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua." (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Mẹ Suốt - trang 421)

Bài thơ rất tự nhiên, giản dị, chất dân gian đậm đà truyền cảm, hình ảnh "Mẹ suốt" là hình ảnh đẹp biểu hiện sự cần cù của quần chúng lao động. Cũng nh vậy trong bài "Bà má Hậu Giang" là hình ảnh ngời mẹ anh hùng, ngời mẹ lao động phục vụ cho cách mạng:

"ở đây sóng gió bất kỳ

đi, ở làm chi một mình? Rừng một dãi U Minh tối sớm

lom khom đi lợm củi khô Ngày đêm củi chất bên lò Ai hay cất củi khô làm gì

Hay lẫn quên vì tuổi tác Hay liều một thác cho yên?"

(Bà má Hậu Giang - trang 139)

Cũng nhờ đi vào quần chúng, cố gắng nói tiếng nói của quần chúng. Tố Hữu đã tìm đợc tiếng nói Việt Nam gần gũi trong sáng trong thơ. Tiếp thu đợc hơi thở của quần chúng cách mạng, thơ Tố Hữu phát triển trong phong trào thơ ca cứu quốc. Nhng lời lẽ trong thơ ông là lời lẽ của quần chúng đã đ- ợc nghệ thuật hoá.

Ví dụ:

"Chém cha ba đứa đánh phu

Choa đói choa rét bay thù gì choa

Bay coi Tây- Nhật là cha Sớng chi bay hại nớc nhà bà con

Liệu hồn bỏ thói du côn Bằng không đòn lại trả đòn cho coi"

(Tiếng hát trên đê - trang 167,168)

Tố Hữu còn nhìn thấy đời sống gian nan, vất vả của quàn chúng nghèo khổ bị đày đoạ, bị hắt hủi đó là hình ảnh lam lũ, cơ cực của "lão đầy tớ".

"Đến già còn bửa củi Gánh nớc cuốc vờn cau Đất bụi lấm đầy đầu Mà chủ còn hất hủi"

Không những thế "Lão đầy tớ" Tố Hữu còn đa tầm mắt của lão nhìn xa hơn, tận nớc Nga Lênin:

"Ai cũng có nhà cửa

Cũng sung sớng bằng nhau? Đã không ai đè đầu

Làm chi có đầy tớ"

(Lão đầy tớ - trang 57)

Khi Tố Hữu tả "Bà bủ" nằm ổ chuối khô nhớ con đến suốt sáng, phác ra hình ảnh cuộc sống của một con ngời bình dị, giàu lòng yêu thơng, Tố Hữu viết:

"Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời …

Đêm nay tháng chạp mồng mời Vài mơi bữa nữa Tết rồi hết năm

bủ không ngủ bà nằm Bao giờ thằng út về thăm một kỳ "

(Bà bủ - trang 227)

Lòng ngời mẹ thơng con ấy cũng là lòng thơng không cùng của bà mẹ Việt Nam.

"Năm xa cơm củ ngon chi

Năm nay cơm gié nhà thì vắng con Bà bủ ruột gan bồn chồn Con gà đã gáy đầu thôn sáng rồi."

(Bà bủ - trang 228) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có đợc những bài thơ hay nh thế này là cũng nhờ đi vào quần chúng, diễn tả đợc cuộc sống bình dị của họ. Do vậy hơi thơ gần gũi với những ngời lao động, đọc rồi nhớ mãi cái giọng thơ ngọt ngào và hết sức truyền cảm, đi vào lòng gời.

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu (Trang 38 - 43)