Sử dụng địa danh, không gian, phong vị đậm nét văn hoá Huế để tạo nên mạch nguồn cảm xúc trong thơ.

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu (Trang 44 - 47)

V. nghệ thuật sủ dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu

3.Sử dụng địa danh, không gian, phong vị đậm nét văn hoá Huế để tạo nên mạch nguồn cảm xúc trong thơ.

nên mạch nguồn cảm xúc trong thơ.

Dù nói ra hay không nhng khi nói đến Huế với lời ru, câu hò điệu hát thờng là chứa chan tình ngời, trong mỗi câu thơ đều có âm hởng trầm buồn của xứ sở. Trong bài thơ "Quê mẹ" Tố Hữu đã hớng về quê mẹ, hớng về xứ Huế với những ý nghĩ quê hơng không chỉ là nơi "chôn rau cắt rốn" mà còn

là thời thơ ấu, là tuổi thanh niên, là những bớc đờng đấu tranh cách mạng, rèn luyện chí khí, là những kỷ niệm sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ.

"Huế ơi ! Quê mẹ của ta ơi Nhớ tự ngày xa tuổi chín, mời Mây núi hiu hiu chiều lẳng lặng Mây nguồn, gió biển vắng xa khơi".

(Quê mẹ - trang 280)

Khổ thơ đã đa ta trở về không gian của xứ Huế có gì đó man mác trầm buồn của một con ngời xa quê giờ đây dù ở phơng xa nhng vẫn luôn nhớ về quê hơng với những kỷ niệm thời thơ ấu.

Không chỉ diễn tả không gian Huế, Tố Hữu còn sử dụng trong thơ mình những địa danh quen thuộc của quê hơng: Sông Hơng, Mái Nhì

những địa danh này ai đã một lần từng đến Huế chắc hẳn không thể không ghé qua. Các địa danh này khi vào trong thơ của Tố Hữu nó đã gợi lên một dáng Huế không thể pha trộn.

"Tiếng hát ai mà nghe nhớ thơng

Mái Nhì man mác nớc sông Hơng"

(Quê mẹ - trang280)

Hay nh trong bài "Tâm t trong tù" Tố Hữu viết: "Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về"

(Tâm t trong tù - trang 89)

Có thể nói đây là nét văn hoá riêng của xứ Huế, trong tâm thức của nhà thơ Tố Hữu dù lúc đó đang còn ở trong nhà lao nhng vẫn mơ tởng đến cuộc sống bên ngoài "tiếng guốc" của ngời con gái xứ Huế.

Với tất cả những yếu tố nghệ thuật trên ta có thể thấy rằng Tố Hữu là nhà thơ của quê hơng, của xứ Huế. Với một tình yêu quê hơng thiết tha đó ông đã để lại trong thơ những ấn tợng riêng độc đáo qua việc sử dụng nhiều địa danh, không gian và những nét văn hoá Huế đã tạo nên một ấn tợng khó có thể phai mờ trong lòng ngời đọc.

Kết luận

Qua khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu, chúng tôi đi tới những kết luận sau:

1. Số từ địa phơng mà Tố Hữu sử dụng trong "Tố Hữu thơ" đợc chúng tôi thống kê là 63 từ. Trong đó danh từ chiếm 35,49%, đại từ chiếm 35,4%, tiếp đến là tính từ 17,74%, động từ 6,45% và sau cùng là tình thái từ 4,83%. Tuy nhiên điều đáng nói là: với 63 từ địa phơng nhng xuất hiện tới 268 lần, quả thực không phải là con số ít. Điều này chứng tỏ Tố Hữu là nhà thơ bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ địa phơng.

2. Từ địa phơng trong thơ phong phú và sinh động với những hình dáng, hành vi, cử chỉ, tính cách đặc trng của nhân vật cùng với những phong tục tập quán văn hóa của ngời miền Trung. Giọng thơ truyền cảm, đằm thắm, gần gũi với cuộc sống của ngời lao động, thơ Tố Hữu là tiếng nói của quần chúng nhân dân.

3. Khi sử dụng từ địa phơng trong thơ, Tố Hữu không phải sử dụng chúng một cách tuỳ tiện, thiếu chọn lọc mà ông luôn có ý thức sử dụng nh những biện pháp nghệ thuật, tạo đợc nét phongcách riêng độc đáo.

4. Tố Hữu là nhà thơ thời sự nhng lại rất sáng tạo, khẳng định đợc bản chất riêng độc đáo, những ngôn ngữ địa phơng trong thơ mà cha có nhà thơ nào sử dụng thành công nh ông. Trong thơ từ địa phơng đợc sử dụng với nhiều mặt khác nhau và trong mọi ngữ cảnh (con ngời, sự vật, văn hoá địa ph- ơng ) tất cả đều hiện lên với những phong cách đặc tr… ng riêng và cùng là ngời bạn đồng hành mà nhà thơ có thể gửi gắm, sẻ chia, tâm sự.

5. Từ địa phơng đợc biểu hiện trong thơ giàu sức gợi cảm, thiết tha, tứ thơ dạt dào đợm màu sắc quê hơng. Ông đã biết sử dụng từ địa phơng đắc dụng để sáng tạo nên các hình tợng thơ tiêu biểu: Bà Bủ - Mẹ Suốt - Bà Má Hậu Giang - Em Phớc - Em là cô gái Bắc Giang - Em Lợm Em` bé bán

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu (Trang 44 - 47)