Sử dụng từ địa phơng thể hiện nét văn hoá Huế

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu (Trang 33 - 38)

1. Thể hiện con ngời xứ Huế:

Đời sống xứ Huế nổi tiếng là chan chứa thi vị. Núi Ngự sông Hơng là một khung cảnh rất nên thơ. Con ngời xứ Huế vẫn nổi tiếng là tình tứ dồi dào Ng… ời xứ Huế vẫn nhiều quyến luyến với tình nớc non. Tố Hữu là nhà thơ đã sinh ra trên quê hơng xứ Huế, những bài ca Nam bình, Nam ai, những câu hò mái đẩy chứa chan ý vị đã hoà vào lời ru xứ Huế của mẹ, thấm dần vào câu thơ Tố Hữu: "Tôi là con út, con cng nên thờng đợc mẹ tôi ấp ủ và ru bằng tiếng hát ngọt êm của ngời đàn bà xứ Huế. Tôi dần dần nhớ đến thuộc lòng những câu hát cũ cho tới khi lớn lên, những tiếng, chữ, âm điệu ấy cứ ngân nga mãi trong lòng." Cái nét ngọt ngào ấm cúng, yêu thơng phải chăng là một nét phong cách Huế trong thơ Tố Hữu. Đúng vậy, gia đình và quê h- ơng là yếu tố ảnh hởng rất nhiều đến phong cách thơ Tố Hữu. Con ngời mà đặc biệt là con ngời xứ Huế đã in đậm trong thơ ông với những nét văn hoá phong phú riêng, ấn tợng của xứ sở miền Trung. Từ những câu nói đến con ngời đều rất giản dị, chân thực, đằm thắm yêu thơng đã in lại trong lòng ngời những d vị sâu xa:

Rứa là hết chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại phớc ơi Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phôi Bởi khác cảnh, hai đứa mình nghẹn nói”.

(Đi đi em - trang 133)

Với khổ thơ trên chúng ta nhận ra ngay cái phong vị riêng của xứ Huế, tác giả đã sử dụng nhiều từ địa phơng trong một khổ thơ: Rứa, chiều ni, Phớc ơi, đã tạo nên cho ngời đọc cảm nhận nh một mình đang ở xứ Huế, nghe ngời Huế nói. Câu thơ "Rứa là hết ! Chiều ni em đi mãi" nó chứa đựng một tình cảm da diết khi sắp phải chứng kiến sự ra đi của ngời Em. Hay ngay cả tên "Phớc", cái tên này cũng mang phong vị riêng của ngời miền Trung, ngời ngoài Bắc rất ít ngời ta đặt

tên “Phớc”. Chính điều này đã làm cho chúng ta nhận ra ngay hai nét khác biệt rõ ràng của ngời miền Trung và miền Bắc.

Nói rằng con ngời xứ Huế đã đợc "mớm" thơ từ trong sữa mẹ, từ trong không khí của núi Ngự sông Hơng hồi còn lên một lên hai có lẽ cũng chẳng phải quá lời. Chính bởi lẽ đó nên khi đọc và nghe ngâm "Tiếng hát sông h- ơng" tôi không chỉ yêu thích cái nhạc điệu trong trẻo, thơng mến mang đậm nét phong vị Huế mà tôi còn rất ngạc nhiên về cái hay sâu sắc của bài ấy.

Vào năm 1938 giữa chế độ Pháp thuộc đen tối, trong khi cô gái giang hồ bị xã hội khinh rẻ, bị coi và dùng làm đồ chơi, nếu có những ngời nhân đạo không tởng nào đó, thì họ cũng chỉ đến xót thơng cám cảnh là cùng, hoặc mong mỏi rằng cô gái giang hồ sẽ hoàn lơng, có chồng có con đợc. Nhng Tố Hữu ngay thời đó, đã đảm bảo cho cô gái Sông Hơng là cô sẽ đợc trở lại "g- ơng trong chẳng chút bụi trần" trở thành một con ngời tuyệt vời thơm sạch:

"Răng không cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong ra ngoài

Thơm nh hơng nhụy hoa lài

Sạch nh nớc suối ban mai giữa rừng"

(Tiếng hát Sông Hơng - trang 71)

"Răng không" đây là câu thoại, là lời khẳng định của Tố Hữu cũng nh của ngời Huế vào cô gái Sông Hơng sẽ hoàn toàn rửa sạch bao lớp đời nhơ. Cái điều kỳ lạ là sức tin tởng, sự hồn nhiên đó ở giữa một xã hội cũ bẩn thỉu. T tởng vô sản nhân đạo đến nhờng nào !

Cũng nh vậy trong bài "Một tiếng rao đêm" là hình ảnh một em bé bán bánh "bột lọc" với những tiếng rao day dứt, xót xa của một em bé gái:

“Ai ăn bánh bột lọc không ? Tiếng rao sao mà ớt lạnh tê lòng !

Không phải giọng của một hầu đứng tuổi Cao thánh thót hay rồ khan gió bụi

Mà dây ngân còn vơng vấn dại khờ”.

(Một tiếng rao đêm - trang 157)

Bánh "bột lọc" đó là thứ quà bánh rất ngon và nổi tiếng ở xứ Huế. Thứ bánh này là loại bánh không phải xa xỉ, ngời dân bình thờng cũng có thể mua đ- ợc trong chế độ cũ cũng nh ngày nay. Có thể nói bánh "bột lọc"là lọai bánh đã có từ lâu đời và là đặc sản của ngời dân xứ Huế. Ngày nay bánh "bột lọc" đợc bán rất nhiều nơi trên mọi miền đất nớc. Nhng phải đợc ăn bánh "bột lọc" này chính do ngời Huế làm thì mới cảm nhận đợc vị ngon của nó nh thế nào? Đây là một nét văn hoá ẩm thực không thể thiếu của ngời dân xứ Huế.

Con ngời xứ Huế dịu dàng, lời nói nhỏ nhẹ, khi vào trong thơ Tố Hữu cũng nhỏ nhẹ, thân mật, đơn sơ nh một lời nói thơng với bạn:

“Bữa mời bạn chơi Huế

Cồn Hến buồm giong ngợc bến tuần”.

(Hoa tím - trang 300)

Tình yêu quê hơng đất nớc con ngời xứ Huế bao giờ cũng mặn mà mát ngọt, chính tình yêu ấy đẻ ra những câu ngọt ngào nh một lời tâm sự:

"Nỗi niềm chi rứa Huế ơi? Mà ma xối xả trắng trời Thừa Thiên

Ma từ biển nhớ ma lên Hay ma từ núi vui trên A sầu"

(Nớc non ngàn dặm - trang 535)

Thiên nhiên của đất nớc đã trở thành bức tranh nghệ thuật giàu tính sáng tạo và cũng là những tiếng lòng cảm xúc chứa chan của con ngời.

Ngay cả Tố Hữu khi bị giam ở xà lim số 1, lao Thừa Thiên vẫn lắng nghe "Tiếng đời lăn náo nức", vẫn nghe "Tiếng guốc" của ngời con gái xứ Huế đi dới đờng xa vọng cả vào nhà lao:

“Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về “

(Tâm t trong tù - trang 89) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời con gái xứ Huế, nhất là thời xa họ hay đi đôi guốc mộc cùng với tà áo dài thớt tha đã để lại ấn tợng riêng, nét văn hoá riêng của xứ sở. Chính chiếc áo dài này đợc Nguyễn Duy nhắc lại: "Em ơi! áo tím bây giờ ở đâu khi đến Huế ? "

Khó có thể nói một cách nào khác cho đúng hơn cho cái phong vị riêng, nét văn hoá riêng của xứ Huế. Huế là một nơi từ hình thế của núi sông, màu sắc của cây cỏ đến cốt cách dáng điệu của con ngời, đến tiếng đàn, giọng hát hiện lên chân thật, đằm thắm có một vẻ gì dịu dàng thuỳ mị nh muốn vỗ về mơn trớn ngời ta ai đã tiếp xúc một lần thì khó mà quên cho đợc.

2. Thời gian, không gian Huế

Thời gian cũng nh không gian là hai phạm trù lớn của triết học, là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất. Thời gian và không gian là hai thực tại khách quan gắn liền với vật chất và quá trình vận động với vật chất. Hay nói cách khác đi, không có vật chất nào tồn tại ngoài thời gian và không gian.

Những từ địa phơng chỉ thời gian trong thơ Tố Hữu gồm những từ: "Chừ" (1 lợt), "Chừ" sao đây (2 lợt), "Chừ đây" (5 lợt), "Bây chừ" (2 lợt). Đây là những từ chỉ thời gian hiện tại. Trong số những từ trên có những từ chỉ thời gian, không gian Huế:

Ví dụ:

"Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xa đã gãy Hãy bay lên sông núi của ta rồi !

Nớc mắt ta trào húp mí tràn môi Cổ ta ré trăm trận cời trận khóc ! Ta ôm nhau, hôn nhau từng mái tóc Hả hê cha, ai bịt đợc mồm ta ?

Ta hát huyên thiên, ta chạy khắp nhà Ai dám cấm ta say, say thần thánh "…

Khổ thơ thể hiện niềm vui say cuồng nhiệt, có một cái gì nh là thái độ buông thả không muốn tự kiềm chế của nhà thơ trong không khí Huế tháng Tám.

Đó là thời gian hiện tại khi nhà thơ trở lại chốn quê hơng vui mừng khôn xiết, tay bắt mặt mừng cùng nhau gây dựng cơ đồ:

"Hiểu nhau rồi, hiểu lắm bạn đời ơi

Chừ đây, không đợi nói nên lời Tay cầm tay với lòng chung một Mau xúm lng nhau dựng lại đời."

(Tơng thân - trang 165)

Hay nh trong bài thơ "Nhớ ngời" Tố Hữu sáng tác trong nhà lao Thừa Thiên. Đó là nỗi cô đơn trong những ngày ở tù của nhà thơ, từ nỗi cô đơn đó nhà thơ tha thiết nhớ bạn, nhớ ngời:

"Cháy lòng ta nỗi nhớ bạn đời ơi Chim trên mái kêu nhau về tổ ở

Chừ đây, một mình ta sau cánh cửa Đi vẩn vơ sau bốn vách xà lim Ôi cô đơn thấm lạnh cả tâm tình

Nghe bên cạnh tiếng ngáp dài ngao ngán "…

(Nhớ ngời - trang 95)

Cũng nh vậy trong bài thơ "Nhớ đồng" đó là tình cảm của nhà thơ khi xa quê luôn nhớ thơng từng tiếng hò, ruộng đồng, ngời thân hiện tại giờ…

đây đang hiện lên trong tâm tởng:

"Cho tới chừ đây, tới chừ đây

Tôi mơ qua cửa khám bao ngày Tôi thu tất cả trong thầm lặng Nh cánh chim buồn nhớ gió mây Gì sâu bằng những tra hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thơng nhớ ơi!”

(Nhớ đồng - trang 104)

Qua những bài thơ, câu thơ trên ta thấy rằng, không gian trong thơ là không gian xứ Huế. Từ những nhà lao, ruộng đồng quê hơng Thời gian thì…

thờng là thời gian hiện tại: "Chừ"; "chừ đây" nó mang ý nghĩa khẳng định. Nh vậy những từ địa phơng chỉ thời gian, không gian Huế không nhiều, mỗi từ gắn với hoàn cảnh khác nhau tạo cho chúng có khả năng biểu nghĩa khá phong phú.

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu (Trang 33 - 38)