ẢNH HƯỜNG CỦA VÁN HOA DÁN GIAN ĐỐNG BẰNG VÀ TRUNG

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá dân gian truyền thống đối với thơ Tố Hữu (Trang 58)

DU BẮC RỎ ĐỐI VỚI THƠ T ố HỮU.

Tố Hữu là con chỉrr; đầu dàn trong đội ngũ các nhá ihơ cách mang Viẽt 'Mam hiện đại. Ir ư ớ c hét, ống là mội chiến sĩ cách mạng, giữ những cưcTng vị quan trọng trong Bộ tham mưu cá ch mạng. Điổu đó, góp vào

hỉnh thành nhà thơ cách m ạng Tố Hừu như mội nhân ló quan trọng : Trước hct bới vi mục íiéu và n h iự n vụ cua sự nghiệp cách mạng mà ông là một chièn sĩ kiên cường, nếu khùng nói là một đại hiểu cư tương. Cuộc cách mạng dó có mục tiêu cuối cùng là xãy dựng trên đất nước ìa chủ nghĩa xã hội, và trước mẩt là giải phnng dân tộc khỏi ách thòng tn của thực dán phong kiến, rổi tiếp đó là chiên đấu để hảo vệ nền độc lập dãn tộc và xây Gựng xã hỏi Việt Nam phồn vinh, văn minh và hanh phúc. Cuộc cách mạng đó được Đ ả n g 'la lãnh đạo, được chủ nphĩa Mác-Lênin soi đưòne. Tuy nhiên, sức m ạnh của nó chỉ có thể lã sức mạnh dãn tộc, trong đó không chỉ là sức mạnh vật chât, mà còn là sức mạnh tinh thần, lả toan hộ những gì mà dân tổc ta tích luỹ được trong lịch sử được huy động vào cuộc đấu tranh :

"Bon mươi th ế kỷ cùng ta ra trận Có Đảng ta đây, có Bác Hổ".

Theo chân Bác [27-477]

Với tu cách Jà nhà thơ tiêu biểu cho hiện thực ấy, Tố Hữu tấl nhiên phải chuvên tải được cái thần - qua thơ cửa ổng - của "bốn mươi thế kỷ" đó, dù là khơng. phải tát cả, đ ế tham dự vào trận đánh của toàn dân tộc. Do đó, dấu âh văn hoá truyền thòng, văn hoá dãn gian trong thơ Idiỏng còn là vấn đề bàn cãi rằng có hay không, mà chỉ còn vấn đề : Dâu ấn âv là như thế nào?

Sau cách mạnịỊ tháng Tám thành còng, do yêu cáu và nhiệm vụ mà Đảng phân công, địa bàn hoại đông chu yếu của Tô Hữu là ở miền Bắc, lức

Id ơ đông ’ĩing, trung du Băc Bo và ớ vùng Viẽt Bác, quê hương cua cách mạng. Mây chục năm trời sống cuộc đời tủ a người chiên s! văn hoá trong cảnh khó khăn, đầm m ình trong thưc tiẽn Cách m ạng, và trải qua moi nỗi gian khô n h ư bât kỳ anh bỏ đội, cô du kích, hay ngươi chiến sĩ địch hậu nào, hỉện thực cách mạng đối với ỏng là mot hiên thực trưc tiôp và sông đỏng. Ó n g sống cùng q u án chúng cách mạng k hồng có raôt khoàng cach bức nào, ng h e họ nói, nghi như quần chúng nghĩ, m o n g mỏi, khắc khoải, lo lắng, vui buồn như họ ... Tất nhiên, caeh cam nghĩ, cách bỏc bạch, biỏu hiện cua ồng đầy đặn tính chất của quán chúng nhấn dân. Có điểu, ổng là ván nghộ sĩ, là nhà thơ. Ồng thám vào đời sống quan chung thì các giá tii văn hoá dân gian cũng thám vào thơ ông một cách tự nhiên, hổn hậu.

Những bài thơ Tố Hữu viết, đặc biệt là những bài trong tâp Việt Bac ghi nhận gần như mọi vùng đất thân thương và anh dũng trẽn địa bàn trọng yếu mà "ở đâu đau đớn giống nòi” là nhân dán ra hướng về. Miền Bue, Việt Bắc là linh hổn của toàn bộ cuộc kháng chiến chổng Pháp, là hậu phương lớn trong cuòc kháng chiến chống Mỹ cứu nưởc sau này. Đó không đơn thuần lù một vùng núi. Rừng ở đây đã trở thành một giá trị người, hơn nữa, là một giá trị cách mạng, "Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù".

" ơ đáu u ám q u in thù

Nhìn lên Việt Bấc : Cụ Hổ sáng soi

ở đâu đ au đ ớn g iố n g n oi

Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bổn

Việt Bác [27 - 269]

Đọng ỉại trong thư ồng khòng đơn thuđn là những địa danh, ơ iú n g được nhắc tới nếu không phai là cùng với đạc trung có tính chílt vãn hoá, thi cũng phai cùng với mỏt chiên tháng, hay môt bia căm Ihù, hoặc là chiẽn còng của nhữnsỉ anh hùng hữu danh, vỏ danh trong cuộc kháng chiên than

thánh cùa dân tỏc. Phú Tho với "rừng cọ doi chè", với Són£ Ló, Tuỵân Quang với "Tân Trào, Hồng Thái mái đình cáy đa" ... Canh Viẹl Bác. La vung núi và trung du đều hốt sức thán thuộc, hởi những gì mà Tố Hữu nhắc lới, du là môl lạo vậi thuần tuý thiôn nhiỏn. cũng đ ìu mang các giá Irị văn hoá rổi.

' Nhớ tưng bản khói mù sương Stínn khuya bếp lưa người thương đi về.

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lé vơi đầy.' [27-267]

H ay :

Mình về, rừng ndi nhớ ai

Trám bui để rụng, màng mai đê già" [27-266] N h ớ sao tiếng mõ iL'ng chiồu

Chày đêm nện cối đều đều suối xa." [27-268]

Giáo sư Lê Đình Kỵ coi "Viêt Bắc" là cái mốc đánh dấu sự Irương thành đên đổ "chín" của thơ Tò Hữu thì ở đấy, những dâu ấn của văn hoá dân gian cũng thấm đượm nhất. Toàn bộ bài "Việt Bắc" là thể thơ [ục bát ở hình thức thuần thnc, hầu như không có biến thô. Từ đầu đến cuối là một tinh cảm cách mạng trong sáng, đổng thời thảm đẫm án tinh giữa "ta" và mình", giữa những con người của cùng một ngọn nguồn văn hoá truvền thống m à cha ông ta đã m ang năng trong lòng trong suôi chiều dài lịch sử dán tộc :

"Ta về. nunh có nhó' la

Ta về, ía nho' những hoa cùng ngươi ... [27-2^81 ...Mình đi, m.-nh lại nbở mình

Giáo sư Lê Đỉnh Ky viếl :

"Từ tập Việt Bắc. là lạp thơ của giai đloạn Irưởng thành cam hứng dán tộc đ i đưa Tố Hữu trơ VỂ với truyén thống văn hoá dán íộc nói chung, với thơ ca dán gian nói riêng" [31 - 439].

Nhận xéi đỏ hôl sức chính xác và những sáng tác cúa Tố Hữu vốn trư^c đó đã mang nhiều sắc thái cuả vãn hoá đán gian, thi từ đó Irơ đi, những dấu ấn này lại càng sâu đậm.

Chất văn hoá dân gian ở thơ To Hữu được bỡc lô Irên râì nhiều khia cạnh : Tư đề tài, đối tượng đề cập, những khía c anh được mó ta, cho đến hinh tương ngôn từ, nhịp điệu, nhac điệu ... nghĩa là trỏn tất cả các binh diện.

Nhận xét đò hết sức chính xác, và nhừng sáng tác của Tố Hữu vốn trước đó đã mang nhiều sắc thai của van boá dán gian, rhi từ đó trơ đi, những dâu ấn này lại càng sâu đậm.

Chất văn hoá dân gian ử thơ Tố Hữu được bộc lộ Irên rất nhiều khía cạnh : Từ đề tài, đối tượng đé cập, những khía cạnh được mô tả. cho đến hình rượng ngôn từ, nhip điệu, nhạc điệu ... nghĩa là trên tất cả các bình diện tham mỹ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá dân gian truyền thống đối với thơ Tố Hữu (Trang 58)