Ảnh hưởng của văn hóa dân gian trong một số tiểu thuyết của vi hồng

105 16 0
Ảnh hưởng của văn hóa dân gian trong một số tiểu thuyết của vi hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ MINH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỐ DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG Chuyên nghành : Văn Học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS - TIẾN SĨ : NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đời tƣơng đối muộn Nó chủ yếu đƣợc hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945.Thơ đời sớm nhất, văn xuôi đời muộn đƣợc đánh dấu sáng tác nhà văn Nông Minh Châu Có thể nói truyện ngắn “Ché mèn đƣợc họp” viết năm 1958 Nông Minh Châu mốc cho đời mảng văn học dân tộc thiểu số Năm 1964 tiểu thuyết dân tộc thiểu số đời với “Muối lên rừng” Nông Minh Châu Nhƣng phải đến mƣời năm sau, tiểu thuyết dân tộc thiểu số thật phát triển Trong Vi Hồng nhà văn có đóng góp đáng kể cho mảng văn học dân tộc thiểu số, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Với mƣời tiểu thuyết, mở đầu “Đất bằng” (1980) chục năm hầu nhƣ có tiểu thuyết ông Đó “Vãi Đàng” (1980), Núi cỏ yêu thƣơng (1984), “Tháng năm biết nói” (1993), “Lịng đàn bà” (1992), “Vào hang” (1990), “Đọa đày” (1997)… Sau Vi Hồng, cịn có nhà văn: Cao Duy Sơn (Tày), Vƣơng Trung (Thái), viết tiểu thuyết song với số lƣợng tác phẩm hơn, điều cho thấy sức sáng tạo hăng say đầy hứng thú mỏi Vi Hồng thật đáng khâm phục Có thể nói nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyết, Vi Hồng nhà văn dân tộc thiểu số viết tiểu thuyết đạt đƣợc nhiều thành tựu bật Tiểu thuyết Vi Hồng đề cập đến nhiều mặt khác sống ngƣời miền núi Đặc biệt qua tiểu thuyết ơng, cịn nhận thấy tác phẩm mang đậm yếu tố văn hóa dân gian Trong năm gần đây, sáng tác Vi Hồng đƣợc quan tâm nghiên cứu Song có lẽ cịn khía cạnh chƣa đƣợc nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mức có hệ thống để nhận diện rõ đƣợc phong cách sáng tác, thể loại tiểu thuyết ông Qua khảo sát số tiểu thuyết Vi Hồng, chúng tơi thấy ảnh hƣởng sâu sắc từ yếu tố văn hóa dân gian.Với lý trên, chọn đề tài “Ảnh hƣởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết Vi Hồng” Việc tìm hiểu bốn tiểu thuyết: “Đất bằng” (1980), “Phụ tình” (1994), “Đọa đày” (1997), “Mùa hoa Boóc loỏng” ( 2005), luận văn muốn ảnh hƣởng văn hóa dân gian đến phƣơng nội dung phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng Việc nghiên cứu “Ảnh hƣởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết Vi Hồng”, chúng tôi, ngƣời giảng dạy văn học miền núi ngồi ý nghĩa khoa học, cịn mang lại ý nghĩa sƣ phạm thiết thực Những kết thu nhận đƣợc từ việc nghiên cứu giúp chúng tơi có điều kiện so sánh, đối chiếu tác phẩm ngƣời Kinh viết ngƣời dân tộc miền núi (nhƣ Tơ Hồi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Tuân…) với tác phẩm ngƣời dân tộc thiểu số viết ngƣời sống dân tộc Đồng thời giúp đạt hiệu cao đối việc giảng dạy văn học địa phƣơng Một mảng mà văn học nhà trƣờng tỉnh ta chƣa đƣợc quan tâm mức Lịch sử vấn đề Nhà văn Vi Hồng trở nên quen thuộc với bạn đọc nƣớc qua nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết Tài nhà văn đƣợc khẳng định qua giải thƣởng lớn Năm 1959, truyện ngắn “Ngôi cô đơn đỉnh núi Phia Hoàng” đƣợc nhận giải thƣởng Tổng hội sinh viên Việt Nam Năm 1962, ông nhận giải thƣởng báo Ngƣời giáo viên nhân dân; năm 1985, tiểu thuyết “Đất bằng” đƣợc Hội nhà văn Việt Nam trao giải thức… Từ 1980 trở đến cuối đời (1997), Vi Hồng dồn toàn tâm huyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cho thể loại tiểu thuyết để lại di sản lớn gồm mƣời tiểu thuyết sáu thảo tiểu thuyết chƣa in Đánh giá tiểu thuyết Vi Hồng, nhà nghiên cứu phê bình bạn đọc thống khẳng định: Vi Hồng nhà văn dân tộc miền núi tiêu biểu cho phận văn học dân tộc thiểu số Việt Nam sau cách mạng Đọc thảo tác phẩm Đất , nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét đầy ấn tƣợng nghệ thuật viết tiểu thuyết Vi Hồng: “Tôi thấy cách viết anh khác với cách viết ta – hay – thường quen thuộc… Cách viết, bao gồm cách hình dung nhân vật, xây dựng nhân vật, dẫn dắt cốt truyện, lựa chọn tình tiết, tập trung ý tình tiết tình tiết kia…Cho đến kết cấu, bố cục tả người, tả cảnh, tả tình, đặt câu, chọn từ…” (Báo nhân dân ngày 19/4/1980) Trong văn học Thái Nguyên, tác giả Vũ Anh Tuấn, tác giả quan tâm đến mối quan hệ sáng tác nhà văn, nhà thơ Tày với văn học truyền thống Chẳng hạn, giới thiệu đặc điểm văn xi Thái Ngun nói chung có Vi Hồng, tác giả nhận xét “Bắt đầu từ nhà văn Vi Hồng, sống, tâm hồn người miền núi miêu tả cách phong phú, sâu sắc, đa dạng Với vận dụng tối đa vốn văn hóa dân gian, Vi Hồng khởi xướng cách viết miền núi, mà có nhà văn nhận định cách viết “Hiện đại hóa dân gian” Sau này, khơng nhà văn người dân tộc Thái Nguyên Việt Bắc ảnh hưởng Vi Hồng cách sâu sắc có hiệu quả” Phó Giáo sƣ – tiến sĩ Vũ Anh Tuấn báo “Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp” khẳng định sức hấp dẫn tiểu thuyết Vi Hồng ngƣời đọc không cách viết độc đáo mà cịn ơng nhà văn có trái tim nhân hậu, giàu lòng nhân Thành tựu lớn mà Vi Hòng để lại cho đồng bào dân tộc miền núi có lẽ đƣợc trầm kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trang văn Mạch lạc dứt khốt, đơi đến cực đoan đời riêng, trái tim nhà văn khơng ngừng đập hai dịng u thƣơng hờn giận Song trƣớc sau, ông ngƣời nhân hậu, giàu lòng yêu thƣơng khát khao đƣợc yêu thƣơng Hồ Thủy Giang có nhận xét tinh tế nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng: “Trong bút pháp xây dựng nhân vật, Vi Hồng đề cập đến phức tạp tâm lý Anh nghiêng khắc họa nét đẹp hoang sơ, khiết tâm hồn” Cuốn “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, tác giả Lâm Tiến có nghiên cứu riêng tiểu thuyết Thái Nguyên thời kỳ đổi (1986-2007), ơng đặc biệt ý đến tác phẩm nhà văn dân tộc Tày Tác giả dấu ấn văn hóa, văn học dân gian sáng tác họ Theo ông, Vi Hồng chịu ảnh hƣởng văn học dân gian kiểu tƣ trực tiếp cảm tính, lối ví von, so sánh, ƣớc lệ cách xây dựng nhân vật theo hai tuyến rõ rệt Năm 2003, Hồng Văn Hun bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng” trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Có thể nói thời điểm cơng trình nghiên cứu cơng phu tiểu thuyết Vi Hồng Luận văn cốt cách tâm hồn dân tộc Việt Bắc hệ thống nhân vật Vi Hồng Đó ngƣời giản dị, mộc mạc, khát vọng tình yêu… Đồng thời luận văn số phƣơng diện nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng nhƣ: Lời văn mộc mạc, giản dị, sử dụng hình ảnh so sánh liên tƣởng gần gũi với ngƣời Việt Bắc Tuy nhiên, luận văn dừng lại khía cạnh dân tộc mà chƣa tìm hiểu sâu sát ảnh hƣởng văn hóa dân gian tiểu thuyết Vi Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong hội thảo nhà văn Vi Hồng khoa ngữ văn Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên kết hợp với Hội văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức năm 2006, có số nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Trƣớc hết, phải kể đến bài: “Bản sắc văn hóa Tày truyện ngắn Vi Hồng” hai tác giả Trần Thị Việt Trung Nguyễn Thị Thanh Thủy Hai tác giả khảo sát phƣơng diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Vi Hồng đến kết luận: Bản sắc văn hóa Tày thể đậm nét đề tài, nội dung phản ánh, hình tƣợng nhân vật số đặc điểm nghệ thuật khác truyện ngắn Vi Hồng Các tác giả phát chất trữ tình sâu lắng nội dung tác phẩm, vẻ đẹp khỏe khoắn, mộc mạc hình tƣợng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, hình ảnh so sánh giàu chất dân gian miền núi tác phẩm Vi Hồng Và khẳng định ông nhà văn ngƣời dân tộc tiêu biểu văn học Việt Nam đại Về khía cạnh vận dụng ngôn ngữ dân gian truyện ngắn Vi Hồng, Hà Thị Liễu nhận xét: Vi Hồng ƣa thích sử dụng với mật độ dày thành ngữ, tục ngữ dân gian sáng tác đem lại hiệu biểu đạt tích cực Mặc dù đƣợc đề cập đến nhiều, song viết dƣờng nhƣ dừng lại nhận định, luận điểm để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Tóm lại, tác giả nghiên cứu nhấn mạnh tới tiếp thu, kế thừa yếu tố văn hóa, văn học dân gian, chủ yếu thể loại truyện ngắn di sản sáng tác Vi Hồng mà chƣa có cơng trình nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng sâu sắc từ yếu tố văn hóa dân gian tới tiểu thuyết Vi Hồng Thực đề tài này, dựa sở kế thừa ý kiến có tính chất gợi mở định hƣớng số nhà nghiên cứu có tên tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngƣời trƣớc để tìm hiểu cách tồn diện, hệ thống ảnh hƣởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết Vi Hồng Từ giúp bạn đọc u thích sáng tác Vi Hồng có góc nhìn đầy đủ hơn, nhận diện rõ phong cách sáng tác ông – nhà văn dân tộc thiểu số tiêu biểu Việt Bắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đặt mục đích sau: - Chỉ ảnh hƣởng sâu sắc văn hóa dân gian tới phƣơng diện nội dung (đề tài, nội dung phản ánh…) - Chỉ ảnh hƣởng văn hóa dân gian tới phƣơng diện nghệ thuật (xây dựng cốt truyện theo mô tuýp dân gian, cách nói dân gian, cách xây dựng nhân vật) - Khẳng định thành tựu, đóng góp nhà văn hình thành phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu dung lƣợng luận văn, sâu vào việc nghiên cứu khảo sát: “Ảnh hƣởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết Vi Hồng” với tiểu thuyết sau: - Đọa đầy - Đất - Phụ tình - Mùa hoa Bjc loỏng Trong điều kiện có thể, luận văn nghiên cứu thêm số tác phẩm nhà văn để so sánh, đối chiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tác gia văn học - Phƣơng pháp phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thể loại - Phƣơng pháp thống kê phân loại - Phƣơng pháp đối chiếu so sánh - Phƣơng pháp nghiên cứu liên nghành Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần: - Mở đầu - Nội dung: Gồm có chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tế đề tài Chƣơng 2: Ảnh hƣởng văn hóa dân gian phƣơng diện nội dung Chƣơng 3: Ảnh hƣởng văn hóa dân gian phƣơng diện nghệ thuật - Kết luận - Thƣ mục tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI Nhà văn Mạc Ngôn- nhà văn làng quê Trung Quốc nói: làng quê báu vật tơi Cái ập vào đầu óc tơi lại hồn tồn tình cảnh q hƣơng Vi Hồng có lẽ có chung cảm xúc với Mạc Ngơn Bởi lẽ xúc cảm q hƣơng, văn hóa Tày tất nhƣ ngấm vào máu thịt tâm hồn ông để tạo nên mạch nguồn cảm xúc bất tận cho văn chƣơng Đồng thời chi phối mạnh mẽ đến cách viết ơng Đó yếu tố tự nhiên, xã hội, văn hóa, gia đình đời tác giả 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, nằm vùng văn hoá Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang Toàn tỉnh Cao Bằng có 12 huyện với địa hình cao ngun đá vơi xen lẫn núi đất, có độ cao 200m, vùng sát biên có độ cao từ 600- 1300m so với mặt nƣớc biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt Miền Đơng có núi đá, miền Tây núi đá xen lẫn núi đất, miền Tây Nam phần lớn núi đá có nhiều rừng rậm.Tất tạo nên vẻ đẹp dặc trƣng cho miền sơn cƣớc Vẻ đẹp “Sơn thủy hữu tình” Cao Bằng khiến lần đặt chân tới bị thu hút trƣớc vẻ đẹp vùng non cao rừng thẳm, mảnh đất với văn hoá đặc sắc lễ hội độc đáo, điệu then, lƣợn ngào say đắm lòng ngƣời Có ngƣời ví q hƣơng Cao Bằng mang hình dáng đàn tính thiên nhiên mà núi đá cần đàn, thị xã Cao Bằng bầu đàn, hai dịng sơng Hiến, sơng Bằng hai dây đàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Thiêng , ngƣời chết dƣới mũi dao “pịa mịt” cô tình thƣơng hối hận Sau hai năm Thể Soai chết, Va Đáo dạy cho hai gái có nghề để kiếm sống lại tiếp tục tìm tình u đời Đọc tiểu thuyết Phụ tình có lẽ ngƣời đọc ấn tƣợng với nhân vật Lai Cảng- anh chàng xấu xí nhƣng có giọng lƣợn ngào đặc biệt ấn tƣợng chân thành, cách yêu say đắm nhân vật Đằng đẵng theo Va Đáo suốt hai mƣơi năm có lúc Lai Cảng qn tính mạng để trở che cho mẹ Va Đáo nhƣng tình yêu tình yêu đơn phƣong Vì yêu Va Đáo nên nhiều lúc Lai cảng có hành động khiến ngƣời đọc thấy ghét anh song lại nhận thấy anh chân tình, ngƣời biết hi sinh ngƣời khác hẳn ngƣời xấu Với nhân vật đại diện cho ác Vi Hồng lại miêu tả ngoại hình xấu xí, dị dạng đơi có lúc cực đoan La Đăm Đơng có ánh mắt “lác độc, lác địa, lác đến quái gở ”, “cái mắt lươn sáng mắt rắn” [10.13]; Pác Tàm hám lợi “có mồm bẹt mồm ếch” [10.16]; cịn Tảo Pá Ngạn: “tiếng cười âm vang có tiếng vàng, tiếng đồng va xủng xoảng Đó tiếng cười kẻ giàu có, đầu óc lại u ti mịt mù khói sương” [10.30] Tha Móoc – trai La Đăm Đơng có mặt âm dƣơng trơng đáng sợ, lại hay có tính ăn trộm: “mặt dài mặt ngựa Cằm nhọn cọc trước cắm xuống đất Hai mắt khơng lác ti hí, ăn cắp đủ thứ” [10.147] Về điều có nhận xét “nhân vật ơng thường có thống ngoại hình tính cách….đã đẹp nết đẹp người ngược lại Đây kiểu mơ típ quen thuộc nhân vật văn học dân gian” [18.24] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Trong hai tác phẩm Đoạ đầy Đất đấu tranh thiện, ác diễn gay gắt có trả giá chết cho ác, thiện đƣợc hƣởng sống hạnh phúc Nhà văn xây dựng hai tuyến đối lập để phản ánh thực ngƣời dân miền núi lạc hậu, sống ngƣời dân bị lực cƣờng quyền, tập tục mê tín chi phối sâu sắc Cái xấu ác hai nhân vật Pá ngạn La Đăm Đông Đoạ đầy đƣợc tác giả miêu tả với cấp độ tăng tiến Để đạt đƣợc mục đích Pá Ngạn bƣớc lên kế hoạch, câu kết với Đăm Đơng để hại gia đình Tha Đát Để tuyên truyền mê tín làm đủ trò lừa bịp hòng thu phục dân chúng Từ việc bắt cóc ngƣời, làm giả chết Ki Eng, làm giả Ki Eng sống lại sau trăm ngày,sai ngƣời giết Quỳnh The, giả làm ma trắng…tất việc khơng ngồi mục đích để chứng tỏ với ngƣời linh thiêng Sự độc ác Pá Ngạn sai ngƣời giết Quỳnh The Đăm Đơng - kẻ hội thuyền phải lên: “Tao thấy mưu kế Pá Ngạn độc ác” [10.172] Với nhân vật Đăm Đơng - với tính cách khơng bị thay đổi dƣờng nhƣ độc ác ăn sâu vào thớ thịt Từ đầu đến cuối tác phẩm ta không thấy giây lát mảy may động lòng trƣớc đau khổ ngƣời khác La Đăm Đông vốn nô lệ đƣợc Đào Tha Đát tin cẩn đối xử tử tế: “Chỉ có Đăm Đơng vài “tua khỏi” ông tin người nhà, ruột thịt” [10.43] Đáng nhẽ phải biết ơn Tha Đát, nhƣng lịng tham, ngu dốt lại bị Pá Ngạn dựt dây lấy ốn trả ơn, hại gia đình Tha Đát Tha Đát bị chúng hại phải tù, Ki Eng bị câm, chí cịn tâm đổi đứa xấu xí lấy đứa đẹp nhƣ tiên Đăm Đông Hành động đỉnh điểm cho tham lam ngu dốt muốn giết Ki Eng để làm thần giữ cho Nhƣng mà phải nhận kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 cục đích đáng, đau đớn trai chối từ định giết Tiểu thuyết Vi Hồng đề cao thiện, lên án, tố cáo ác qua cho thấy tình yêu thƣơng sâu sắc tác giả đồng bào dân tộc thiểu số giúp họ cảnh giác với ác, tránh xa ác, có ý thức đấu tranh với ác hƣớng tới thiện Tiểu thuyết Mùa hoa Bjc loỏng Phụ tình dƣờng nhƣ ta không bắt gặp ngƣời xấu xa đến cực, xấu xí từ ngoại hình đến tính cách mà tác giả tập trung miêu tả hành động mê tín thái số nhân vật nhƣ: mẹ Hạ Chi, cha mẹ Cặm Cang… đóng giả ma gà để phản đối tình yêu ngƣời đƣợc gọi ma gà Vì khơng có xung đột gay gắt nhân vật tác phẩm, khơng có phân tuyến tuyệt đối thiện – ác, tốt – xấu Song kết thúc giành cho nhân vật có ý thức đấu tranh với hủ tục phong kiến dành đƣợc kết thúc có hậu Ngồi nhân vật điển hình cho thiện, ác ta nhận thấy tiểu thuyết Vi Hồng xuất số nhân vật trung gian Tiêu biểu cho loại nhân vật Mạc Trọc tiểu thuyết Đất Trong tác phẩm nhân vật xuất với tần số nhiều so với nhân vật khác lần xuất lại khiến cho ngƣời đọc có cảm tƣởng khác nhau, chí trái ngƣợc Mạc Trọc ngƣời có tính cách tâm lí phức tạp Trong khứ “lão đón đường cướp tay buôn thuốc phiện nhiều tiền vàng bạc Lão giết nhà tên phú ông lấy hết cải Bao nhiêu vàng bạc tiêu hết, lại cướp giết người Lại có ngày đói ăn, ăn rừng thay cơm Đã cướp túi ổi trẻ chăn trâu, xâu hồng dài đứa vào trẩy hồng”…[11.224], lão nói với Đáp chỗ cất giấu vàng: “Tao giết người để lấy hàng ngàn cân vàng, tao biết vàng” [11.205] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Nếu đọc đến ngƣời đọc có nhìn thiếu thiện cảm nhân vật Nhƣng đọc trang viết cơng khai phá Đin Phiêng Mạc Trọc lại ngƣời hăng say lao động xây dựng sống mới: “Lão Mạc Trọc chặt to bịch lúa Bao lão tìm to để lão chặt Cái toang hoác, người vào ngồi rộng” [11.142], lão hăng say gánh đòn gánh cá “oằn đòn gỗ nghiến” [11.181] chợ huyện bán lấy tiền mua thóc cho hợp tác xã, lão báo cáo thạp vàng với quyền…Đến đây, ngƣời đọc lại nhận thấy phần tốt đẹp ngƣời lão Tuy nhiên cuối tác phẩm lão lại nghe lời xúi giục Tảo Mu làm hại trâu, bò, lợn, gà ngƣời, nhần lời giết Then Kì Ngƣời đọc lại thấy nhân vật có tính cách xấu Nhƣng lão kịp nhận điều sai trái mình, đặc biệt lão dám tố cáo tội ác Tảo mu tự nhận lỗi lầm Đỉnh điểm thay đổi lão hành động tự rút dao đâm vào ngực tự để tạ tội cung bà Những hành động lão nhìn mâu thuẫn với song thực chất lại vận động hợp logic tính cách nhân vật Trong khứ, ngƣời xấu, nhƣng tham gia vào công xây dựng đời sống mới, ngày tính cách ngƣời có thay đổi rõ rệt khiến ngƣời vơ ngạc nhiên Lão có giây phút suy tƣ, chí khóc trƣớc giỏi giang, hạnh phúc, biết quan tâm đến ngƣời khác bọn trẻ: “Mạc Trọc khóc tiếng hát Nhình chăm sóc hồn nhiên bọn trai non gái trẻ lão Lần đời lão, lão nhận người có lịng với miệng ngào, rộng lượng Càng nghĩ, lão khóc Lão nhớ đến cử chỉ, nhữngbữa anh em xẻ phần cơm canh cho Lão nhớ, lão quý miếng vá, đường quần áo rách lão” [11.201] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Nhƣ vậy, cơng xây dựng đời sống Đin Phiêng công xây dựng lại chất ngƣời ngƣời Mạc Trọc, đƣa lão lại gần với cộng đồng Hay nhân vật Sấc Tầu – tƣớng cƣớp bạo, lệnh cho tay sai giết biết mạng ngƣời nhƣng ngƣời say mê tiếng lƣợn ngào Mặc dù rât ghen song yêu tiếng lƣợn phải vợ Sáy Phủ - tay sai làm đơi bạn lƣợn Sau trƣớc giọng lƣợng mê hồn Va Đáo khiến trân trọng nàng bỏ ý định chiếm đoạt cô Ca Đai tiểu thuyết Đọa đầy không giết Quỳnh The theo lệnh Pá Ngạn, sau giúp vợ chồng Ki Nọi tiêu diệt lồi ong Tó Hống khiến cho ngƣời đọc vừa thấy ngƣời vừa đáng thƣơng vừa đáng trách sau bao tội ngƣời nhận cần làm khơng nên làm Từ phân tích cho thấy Vi Hồng có nhiều bƣớc tiến nghệ thuật xây dựng nhân vật Dấu ấn văn học dân gian đậm nét song với nghệ thuật xây dựng nhân vật đa tính cách, nhân vật với nội tâm phong phú đƣợc Vi Hồng đề cập đến Tất minh chứng rõ nét kết hợp hợp hài hòa yếu tố văn học dân gian văn học đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Tiểu kết Khi tác phẩm chứa đựng nhìn độc đáo khéo léo nhà văn, mang vẻ đẹp Trong tiểu thuyết Vi Hồng, chất liệu văn học dân gian tạo vẻ đẹp giống với câu chuyện cổ tích mà hình ảnh tạo vẻ đẹp ý nghĩa ẩn tàng, ngôn ngữ tạo vẻ đẹp tƣợng tƣợng hình đầy biểu cảm Tác giả khắc họa thành cơng giới nhân vật tiểu thuyết Bằng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, phù hợp cho nhân vật, từ thống cách miêu tả ngoại hình với tính cách nhân vật Vi Hồng tạo nên dấu ấn độc đáo lịng ngƣời đọc Nhà văn khơng tỏ sắc sảo miêu tả ngoại hình nhân vật mà cịn nhạy cảm tinh tế khám phá đời sống nội tâm nhân vật Đặc biệt phải kể đến kết hợp yếu tố đại truyền thống cách kết cấu tác phẩm Những điều khiến ngƣời đọc nhận diện rõ nét phong cách sáng tác ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 KẾT LUẬN Vi Hồng nhà văn tiêu biểu đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại Với 30 năm cầm bút, Vi Hồng để lại nghiệp văn chƣơng đồ sộ với mƣời tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn cơng trình nghiên cứu văn học, văn hố dân gian Trong sáng tác, tiểu thuyết thể loại mang đến nhiều thành công cho nhà văn Và điều đem đến cho thành công tiểu thuyết ông ảnh hƣởng từ yếu tố văn hóa dân gian Là nhà văn gắn bó sâu nặng với quê hƣơng Việt Bắc, vùng quê giàu truyền thống văn hóa, văn học dân gian Ông yêu tha thiết giá trị truyền thống dân tộc mình, khao khát đƣợc lƣu giữ phát huy giá trị Có lẽ điều thúc ông sáng tác mệt mỏi Có thể thấy tác phẩm ơng phần máu thịt, tâm hồn ông trao gửi cho quê hƣơng Việt Bắc, đặc biệt Cao Bằng - nơi ''chôn cắt rốn'' nhà văn Điều chi phối đến cảm hứng sáng tác Vi Hồng, nội dung cách thức xây dựng giới nghệ thuật ông Ở phƣơng diện nội dung, thơng qua tiểu thuyết Đọa đầy, Mùa hoa Bjc Loỏng, Phụ tình, Đất có tìm hiểu, so sánh, đối chiếu với số tiểu thuyết khác, chúng tơi nhận thấy tác phẩm có ảnh hƣởng sâu sắc từ yếu tố văn hóa dân gian văn hóa dân gian nguyên Các yếu tố nhƣ cách nói, phong tục tập qn, tín ngƣỡng dân gian Tày, Nùng xuất với mật độ dày đặc, sinh động chân thực Từ tiểu thuyết Vi Hồng, ngƣời đọc phát tranh thiên nhiên sống ngƣời Việt Bắc đầy đủ Ở có ngƣời với vẻ đẹp lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 tƣởng, có trái tim nhân hậu tâm hồn biết hƣớng thiện,biết tới hƣơng vị mặn mà tình u đơi lứa Bên cạnh ngƣời đọc cịn thấy đƣợc sống ngƣời dân miền núi nhiều lạc hậu, xấu, ác len lỏi làng Trùng khít với ngƣời sống, thiên nhiên Việt Bắc tiểu thuyết vừa thơ mộng vừa hùng vĩ – đặc trƣng thiên nhiên núi rừng Việt Bắc Vi Hồng không mô tả điều xuất phát từ thực sống mà sáng tạo đẹp nghệ thuật biện pháp nghệ thuật Cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật, yếu tố huyền bí văn học dân gian tạo nên phong cách sáng tác độc đáo Xây dựng ngơn ngữ nhân vật có lẽ thủ pháp nghệ thuật mà Vi Hồng thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Vi Hồng nhà văn có ý thức trân trọng giữ gìn sắc dân tộc cách nói, cách viết đồng thời ngƣời có vốn hiểu biết sâu rộng văn học dân gian nên ông xây dựng đƣợc ngôn ngữ đậm sắc miền núi nhân vật Với lối nói phơ diễn giàu hình ảnh so sánh ví von, sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ, từ ngữ địa phƣơng, ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng trở nên: “Đẹp thơ, vừa chau chuốt, vừa gần gũi với lối nói người Tày, cách so sánh ví von, cách buồn, vui, hờn giận cách tỏ tình, cách yêu Tày” [20.451] kết hợp hài hòa hai yếu tố dân gian đại với thấu hiểu sâu sắc tâm hồn, tính cách ngƣời dân tộc Tày, Vi Hồng có cách viết riêng, khác với cách viết nhà văn ngƣời Kinh viết đề tài miền núi tạo ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời đọc Với kết cấu cốt truyện thƣờng chia hai tuyến rõ rệt, tính cách bất biến chiều lối kết thúc tác phẩm có hậu làm cho tiểu thuyết ơng mang phong vị đậm đà chất dân gian gần gũi mộc mạc mà đằm thắm nhƣ ngƣời dân tộc thiểu sốdân tộc Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Thông qua luận văn này, mong muốn giúp ngƣời đọc hiểu thêm giá trị đặc sắc sáng tác nhà văn Vi Hồng nhƣ vị trí ông văn đàn dân tộc thiểu số Việt Nam đại Từ góp phần nhỏ bé vào việc thực tâm nguyện cháy bỏng nhà văn: sáng tác giúp bạn đọc hiểu sâu sắc sống ngƣời miền núi Và hi vọng đề tài chúng tơi giúp ích cho yêu tìm hiểu sáng tác Vi Hồng, giảng dạy mảng văn học địa phƣơng trƣờng phổ thông Trong thời đại mới, dân tộc hƣớng tới việc xây dựng văn học Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giá trị văn hóa đƣợc thể cách đậm nét nhƣ sáng tác Vi Hồng nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng đáng trân trọng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu cho xứng đáng với vị trí nhà văn tài Sáng tác Vi Hồng mảnh đất cần tìm hiểu khám phá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học sƣ phạm,Hà Nội Vi Hồng (2005), Vi Hồng tuyển tập, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hồ Thủy Giang (2004), Tiểu thuyết Thái Nguyên, văn học Thái Nguyên – Tác giả tác phẩm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Vi Hồng (1994), Chồng thật vợ giả, NXB Thanh niên, Hà Nội Vi Hồng (1993), Tháng năm biết nói, NXB Thanh niên, Hà Nội 8.Vi Hồng (1994), Phụ tình, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 9.Vi Hồng (2005), Mùa hoa Boóc Loỏng, NXB Lao Động, Hà Nội 10.Vi Hồng (1997), Đoạ đầy, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11.Vi Hồng (1980), Đất bằng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 12.Vi Hồng (1990), Vào hang, NXB Thanh niên, Hà Nội 13.Vi Hồng (1995), Đi tìm giàu sang, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 14.Vi Hồng (1992), “Ngƣời dân tộc thiểu số viết văn”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.64-65 15 Vi Hồng (1994), Ngả văn chương, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.6-8 16 Vi Hồng, “Dạy học văn miền núi”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.75-76 17.Hồng Văn Hun (2003), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên,Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 18.Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn (2002),Văn hóa dân gian Tày, NXB sở văn hóa thơng tin Thái Ngun 19 Phong Lê, Đình Đăng Định (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945-1985, NXB Văn hóa, Hà Nội 20 Phong Lê (1989), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 23 Phạm Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX,NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Hằng Phƣơng (2006), ''Báo cáo đề dẫn'' in Kỷ yếu Hội thảo nhà văn Vi Hồng, Khoa Ngữ văn Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên 26 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Lâm Tiến ( 1999 ), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Lâm Tiến ( 2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Lâm Tiến (2007), Cách viết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng, Báo văn nghệ (số 3), tr.13-14 30 Dƣơng Thuấn (2002), Nhà văn Vi Hồng tơi biết, Tạp chí văn học dân tộc miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 31 Trần Quốc Vƣợng, Tơ Ngọc Thanh (2008), Cơ sở văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang (2004), Văn hoá học văn hoá học Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 33 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Vũ Anh Tuấn (2001), “Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp”, Khoa Ngữ văn35 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Hà Văn Thủ, Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày-Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội 36 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 37 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Phạm Mạnh Hùng (2006), Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 39 Đinh Gia Khánh (1973), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đinh Gia Khánh (1989), Trên dường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với dân gian lĩnh ngƣời Việt”, Tạp chí văn học (Số 5), Trang 30 43 Hà Thị Liễu, Cách vận dụng ngôn ngữ dân gian truyện ngắn Vi Hồng, in kỉ yếu hội thảo nhà văn Vi Hồng, Hội văn học nghệ thuật-Khoa Ngữ văn trƣờng ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 44 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày Nùng, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 46 Vi Hồng (1979), Sli, Lượn dân ca trữ tình Tày-Nùng, NXB Văn hố, Hà Nội 47 Hà Đình Thành (2002), Văn hố dân gian Tày, Nùng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Thanh Thủy (2006), Bản sắc văn hóa Tày truyện ngắn Vi Hồng, in kỷ yếu Hội Thảo nhà văn Vi Hồng,Thái Nguyên 49.Nguyễn Thị yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khọc xã hội , tập 14, Hà Nội 51 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1991), Thành ngữ Tày- Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa Văn hóa văn hoá dân gian 12 1.2.1 Khái niệm văn hóa 12 1.2.2 Văn hóa dân gian 15 1.3 Vài nét đời Vi Hồng tiểu thuyết ông 16 1.3.1 Vài nét đời 16 1.3.2 Tiểu thuyết Vi Hồng 20 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 23 2.1 Thiên nhiên miền núi tiểu thuyết Vi Hồng 23 2.2 Cuộc sống đồng bào miền núi tiểu thuyết Vi Hồng 33 2.3.Lễ hội dân gian, phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, tiểu thuyết Vi Hồng 39 2.3.1 Sinh hoạt văn hoá, lễ hội dân gian 39 2.3.2 Phong tục, tập quán, tín ngƣỡng 46 2.3 Hủ tục xã hội phong kiến miền núi 60 Chƣơng 3: ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 68 3.1 Sử dụng ngôn ngữ mang dấu ấn dân gian 68 3.1.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết Vi Hồng 68 3.1.2 Vận dụng linh hoạt thành ngữ, tục ngữ 73 3.2 Cốt truyện mang dấu ấn dân gian 77 3.2.1 Cốt truyện đơn tuyến 77 3.2.2 Kết thúc có hậu – mơ típ quen thuộc tác phẩm dân gian 82 3.3 Xây dựng nhân vật mang dấu ân dân gian 86 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... loại tiểu thuyết ông Qua khảo sát số tiểu thuyết Vi Hồng, chúng tơi thấy ảnh hƣởng sâu sắc từ yếu tố văn hóa dân gian. Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Ảnh hƣởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết. .. HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG Chuyên nghành : Văn Học Vi? ??t Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... hội dân gian, phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, tiểu thuyết Vi Hồng 2.3.1 Lễ hội dân gian Nhƣ giới thiệu, Vi Hồng nhà văn ngƣời dân tộc sinh mảnh đất có truyền thống văn hóa, văn học dân gian

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan