2. Phong vị dân gian trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện chất liệu.
1.2- Triết lý phồn thực trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
Thơ Hồ Xuân Hơng có một cái gì đó rất khác thờng, cái nhìn của nhà thơ đối với mọi sự vật hiện tợng xung quanh đều rất kỳ lạ từ những sự vật bình thờng hay những cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ đều nh muốn thể hiện một ý nghĩa khác ngoài ý nghĩa sự vật đó là chuyện của đàn bà, chuyện riêng trong buồng kín vợ chồng. Hồ Xuân Hơng là một ngời phụ nữ có sức sống mãnh liệt, có niềm khát khao hạnh phúc nh bao ngời phụ nữ khác nhng cuộc sống tình duyên của bà không đợc nh mong
muốn. Xuân Hơng không chỉ chịu nội bất hạnh về tinh thần mà về đời sống bản năng, hạnh phúc ái ân đôi lứa cũng không đợc toại nguyện. Chính điều đó khiến cho thơ bà luôn có một cái gì trăn trở, một niềm khát khao thầm kín đợc bộc lộ rất tự nhiên không hề dấu giếm mặc dù ở những bài thơ này biểu tợng phồn thực không đợc nói một cách trực tiếp nhng qua lối nói lấp lững hai nghĩa ta nhận ra triết lý phồn thực trong thơ bà.
Đọc những bài thơ của Hồ Xuân Hơng viết về hình ảnh thân thể, cuộc sống lứa đôi của ngời phụ nữ ta thấy đợc niềm khát vọng ái ân rất bản năng và cũng đầy bản lĩnh của nhà thơ. Dờng nh khi nhu cầu cá nhân bị dồn nén, bị cấm đoán thì nó lại trở thành một ám ảnh và xuất hiện tình cảm chống đối hết sức mạnh mẽ. Viết về vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ, nhà thơ đã khắc hoạ một bức tranh sống động:
Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông
(Thiếu nữ ngủ ngày) Mời bảy hay là mời tám đây Vua yêu chúa dấu chẳng rời tay
(Vịnh quạt II)
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy Chúa dấu vua yêu một cái này
(Vịnh quạt I ) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
(Bánh trôi nớc)
Hồ Xuân Hơng đã đa vào thơ quan niệm thẩm mỹ hết sức mới mẻ. Trớc đây trong văn học trung đại vẻ đẹp ngời phụ nữ gắn liền với quan điểm thẩm mỹ phơng Đông xem cái thần, cái cốt cách là phân tinh tuý nhất. Các nhà thơ khi miêu tả ngời con gái đẹp thờng tập trung vào khuôn mặt, còn dáng vóc thì chỉ đi vào những nét chung chung ớc lệ. Nguyễn Du từng miêu tả vẻ đẹp hình thể của nàng Kiều :
Rõ màu trong ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc một toàn thiên nhiên
cũng chỉ mới miêu tả thoáng qua bằng bút pháp chấm phá. Còn đối với Hồ Xuân Hơng bà quan niệm về vẻ đẹp của ngời phụ nữ là toát ra từ vẻ tinh khôi, dạt dào sức sống từ
bên trong. Vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ luôn gắn liền với niềm ớc mong nhân duyên rất chính đáng mà xã hội phong kiến cố tình bóp nghẹt. Nhà thơ cũng biết rằng vẻ đẹp của ngời phụ nữ là rất mỏng manh, yếu ớt (bồ liễu thôi đành phận mỏng manh) nên bà thờng gắn nó với những gì trờng tồn vĩnh cửu. Bởi vậy hình ảnh thân thể ngời phụ nữ thờng hoà lẫn với thiên nhiên, với vũ trụ :
Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng Ngày xanh sao nỡ tạnh lòng son ? Năm canh lơ lửng chờ ai đó Hay có tình riêng với nớc non ?
(Hỏi trăng)
Hình ảnh vầng trăng ở đây mang biểu tợng của ngời phụ nữ với vẻ đẹp nh hoà lẫn trong không gian, trong sự trờng tồn của thời gian. Trong thơ Hồ Xuân Hơng triết lý phồn thực bao trùm hầu hết các bài thơ viết về nhiều đề tài khác nhau và luôn là cách nói lấp lửng hai nghĩa :
Đá kia còn biết xuân già dặn Chả trách ngời ta lúc trẻ trung
(Đá ông Chồng bà Chồng) Còn thú vui kia sao chẳng vẽ Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình
(Tranh Tố Nữ) Hiền nhân quân tử ai mà chẳng Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo
(Đèo Ba Dội)
Hồ Xuân Hơng là ngời dám nói lên những khát vọng thầm kín của ngời phụ nữ : Năm thì mời hoạ chăng hay chớ
Một tháng đôi lần có cũng không (Làm lẽ)
Ai về nhắn nhủ đàn em bé Xấu thì khen miếng đỉnh chung
(Dỗ ngời đàn bà khóc chồng) Điều này gần với chủ nghĩa lạc quan trong ca dao :
Bao giờ lão móm chầu trời Thì em sẽ kiếm một ngời trai tơ
Trong thơ Hồ Xuân Hơng những sự vật hiện tợng hết sức bình thờng trong đời sống hàng ngày cũng mang ý nghĩa phồn thực :
Quân tử có thơng thì đóng cọc Xin đừng măn mó nhựa ra tay
(Quả mít) Quân tử có thơng thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi
(ốc nhồi) Nhắn nhủ ai về thơng lấy với Thịt da ai cũng thế mà thôi
(Trống thủng)
Những bài thơ đó đã thể hiện sâu sắc triết lý phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng. Chúng ta thấy bà là ngời yêu cuộc sống, cái nhìn của bà đối với cuộc sống luôn dạt dào tiềm ẩn một sự sinh sôi nảy nở phát triển không ngừng. Từ những sự vật bình th- ờng, từ thiên nhiên đến con ngời không chỉ ngời phụ nữ mà cả các trang nam nhi quân tử đều là sản phẩm của tự nhiên và cần trả nó về với quy luật tự nhiên. Xã hội phong kiến dù có ra sức kiểm toả bằng nhiều rờng mối, lễ giáo nhng cũng không thể trói buộc con ngời mãi đợc, bởi trong bản thân con ngời là kết tinh của sự giao hoà giữa âm và dơng, giữa trời và đất.
Từ việc tiếp thu truyền thống văn hoá dân gian trên phơng diện tín ngỡng phồn thực Hồ Xuân Hơng đã nâng lên thành quan điểm, triết lý có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Đó là quan điểm đề cao cái đẹp, đề cao sự sống, sức sống, đề cao nhu cầu hạnh phúc bản năng của con ngời.
Vấn đề về sự ảnh hởng của tín ngỡng phồn thực tạo nên biểu tợng hai mặt và triết lý phồn thực trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đã gây nên không ít bàn cãi trong giới nghiên cứu văn học. Trớc đây, có nhiều ngời cho rằng thơ Hồ Xuân Hơng là “dâm” là
“tục”. Sự thực không phải vậy, thơ Hồ Xuân Hơng vừa “thanh” vừa “tục”, nhng kể cả yếu tố “tục” cũng chỉ là biểu hiện của việc tiếp thu nguồn văn hoá dân gian, lối nói nôm na, mộc mạc, cách miêu tả hồn hậu tự nhiên của nhân dân lao động. Hồ Xuân H- ơng vận dụng tín ngỡng phồn thực của dân gian chính là đa thơ mình trở về với cội nguồn của văn hoá Mẹ, làm cho thơ bà gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của cha ông xa. Những tín ngỡng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng là một nét đẹp của văn hoá dân gian nó gắn chặt với một điều thiêng liêng, là sự cầu mong mọi vật sinh sôi nảy nở, mùa màng cây cối tốt tơi, cầu mong con ngời hoà hợp, phát triển.
2.- Truyền thống phong tục, tập quán của dân gian trong thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng
Trong truyền thống văn hoá dân gian thì phong tục tập quán là nét đẹp riêng, đặc sắc thể hiện đời sống tinh thần phong phú của nhân dân lao động. Nhân dân lao động xa sống chủ yếu bằng nghề canh nông, làm việc theo mùa vụ trong năm. Chính vì thế đan xen giữa các mùa vụ ngời ta thờng tổ chức các lễ hội vui chơi vừa để cầu mong mùa màng tơi tốt vừa nh một nếp sinh hoạt văn hoá ở các làng quê. Bên cạnh truyền thống phong tục mang màu sắc lễ hội thì nhân dân Việt Nam còn biết giữ gìn những phong tục tốt đẹp trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu những nét đẹp từ phong tục tập quán của dân gian trong các bài thơ tiêu biểu nh :
Đánh đu, Mời trầu,…
Trớc hết là những phong tục tập quán mang màu sắc lễ hội troang các bài thơ Hồ Xuân Hơng. Đây là những phong tục tập quán gắn liền với lễ hội cổ truyền nh hội xuân, hội làng, hội rớc thần … Những dịp lễ hội của nhân dân lao động là nơi hội tụ đông đảo mọi ngời, nhân dân lao động sau những ngày lao động vất vả mệt nhọc đợc dịp nghỉ ngơi vui chơi trong không khí vừa thiêng liêng vừa đầm ấm. Có thể nói trong các lễ hội diễn ra trong năm thì lễ hội ngày xuân là tng bừng, náo nhiệt nhất. Bởi những ngày hội xuân gắn liền với hơng vị Tết cổ truyền, là thời gian mà tất cả mọi ng- ời đều trở về quê hơng sum họp đầm ấm bên gia đình và cùng đón chờ một mùa xuân mới tràn đày hy vọng. Ngày xuân ai ai cũng đợc vui chơi. mặt khác hội xuân cũng diễn ra vào khoảng thời gian nông nhàn khi mọi công việc đồng áng cũng đã làm xong :
Đây chính là thời điểm thuận lợi nhất để mọi ngời cùng nhau hởng không khí vui vẻ đầm ấm. Chính từ những ngày hội xuân này đã sinh ra những phong tục vui xuân vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa có ý nghĩa tinh thần sâu sắc. Trong văn học viết trung đại, nhà thơ Nguyễn Du đã có những câu thơ rất hay miêu tả hội xuân :
- Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Trong thơ Hồ Xuân Hơng thì hội xuân gắn liền với những phong tục độc đáo nh : đánh vật, đánh đu :
Bốn cột khen ai khéo khéo trồng Ngời thì bên đánh kẻ ngồi trông Trai du gối hạc khom khom cật Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song
(Đánh đu)
Đánh đu là một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những ngày xuân ở mỗi làng quê. Đã trở thành một nét sinh hoạt văn hoá trong đời sống tinh thần của con ngời. Bài thơ đã mang đến cái không khí tng bừng, nô nức của ngày hội, cái không khí chan hoà, vui vẻ của tình làng nghĩa xóm. Ngời ta thờng chuẩn bị cho trò chơi đánh đu trớc ngày Tết, các thanh niên trai tráng trong làng sẽ dựng nêu, cắm cờ. Trên khoảng đất rộng làm nơi tụ họp của dân làng ngời ta cắm bốn cái cọc tre to, vững chãi để làm nơi đánh đu. Thờng thì trong cuộc chơi một ngời nam một ngời nữ lên chơi và những ngời khác ngồi xung quanh xem, cổ vũ và đợi đến lợt mình. Đây cũng là dịp để trai gái trong làng làm quen, trổ tài với nhau. Bài thơ của Hồ Xuân Hơng tả cảnh đánh đu thật tuyệt vời. Những câu thơ rất giàu hình ảnh màu sắc và nhịp thơ nh nhịp chuyển động lên xuống của cây đu đang nhịp nhàng uyển chuyển dới đôi bàn chân của những chàng trai, cô gái. Không khí vui tơi của mùa xuân nh bừng lên rạng rỡ với những động từ, tính từ đợc nhà thơ dùng để miêu tả “trai du gối hạc” “gái uốn lng ong” “bốn mảnh quần hồng” “hai hàng chân ngọc”,… tất cả đều hài hoà, nhịp nhàng. Vẻ đẹp của trò
chơi dân gian này toát ra không chỉ từ không khí mùa xuân mà còn từ lòng ngời đang phơi phới, từ những chàng trai cô gái đang độ tuổi thanh tân, căng tràn sức sống.
Trong những ngay xuân ngời ta còn hay đi lễ chùa, đây cũng là một nét đẹp văn hoá truyền thống. Ca dao từng có câu :
Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai cha vợ đến hội chùa Thầy
phong tục đi lễ chùa có từ rất xa xa, nó ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của ngời dân.
Ngời ta đi lễ chùa vừa để tỏ lòng thành kínhvừa là để du ngoạn thắng cảnh. Đối với Xuân Hơng thì bà đi lễ chùa chỉ để du lãm, ngắm cảnh cho thoả lòng say mê cảnh non sông sơn thuỷ. Trong những dịp du ngoạn ấy, bà đã viết nên những bài thơ miêu tả cảnh chùa nh bài “Hang Cắc Cớ”, “Chùa Thầy chợ Trời ” :
Hoá công xây đắp cả bao đời Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời Buổi sớm gió đa tra nắng đứng Ban chiều mây họp tối trăng chơi
(Chợ Trời chùa Thầy)
Dới con mắt nghệ sỹ, Hồ Xuân Hơng đã miêu tả bằng thơ một cảnh quan thiên nhiên, rất kỳ thú, nên thơ. Cảnh thiên nhiên đẹp ngoạn mục dới bàn tay tài tình của hoá công đã làm biết bao ngời khi đến đây phải trầm trồ, say mê.
Qua những bài thơ Hồ Xuân Hơng viết về truyền thống phong tục mang màu sắc lễ hội của dân gian ta thấy đợc bà là một ngời sống gắn bó chan hoà với nhân dân, biết trân trọng nâng niu những giá trị văn hoá cổ truyền.
Bên cạnh phong tục mang màu sắc lễ hội dân gian thì còn có những phong tục tập quán trong đời sống thờng ngày nh tục đốt pháo, ăn trầu,….
Đối với ngời dân Việt Nam thì “miếng trầu là đầu câu chuyện” ngời ta mời nhau miếng trầu khi có khách đến chơi nhà. Tục ăn trầu của ngời Việt có mặt hầu hết trong cuộc sống sinh hoạt đời thờng. Miếng trầu dùng để cúng tổ tiên tỏ lòng thơm thảo, miếng trầu là lễ vật cới hỏi, lễ tết, hội hè,… miếng trầu còn đợc các chàng trai cô gái
trao cho nhau để thể hiện tình yêu. Hình ảnh quả cau miếng trầu gắn liền với tục ăn trầu của ngời Việt đã trở thành mô típ trầu cau trong sáng tác nghệ thuật. Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thanh Lê đã từng cho rằng miếng trầu trong ca dao và trong truyện kể “Sự tích trầu cau” là nơi kết tinh của truyền thống văn hoá cộng đồng. Truyện kể trầu cau với cái chết của ba nhân vật chính đã hoá thành trầu- cau- vôi bên cạnh chủ đề giải thích sự vật tự nhiên thì nó còn là tiếng nói của cộng đồng dân tộc. Từ đây miếng trầu đợc nhân dân sử dụng hàng ngày để ăn cho môi thắm má hồng, cho tình cảm nồng nàn, sâu sắc :
- Vì chng ăn miếng trầu anh Mà nên môi đỏ, tóc xanh đến giờ - Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên
- Ra về nhớ giếng nớc khơi Nhớ điếu ăn thuốc, nhớ cơi ăn trầu
Rõ ràng trong truyền thống dân gian tục ăn trầu đã trở thành một nếp sinh hoạt quen thuộc, miếng trầu là vật kết nối linh diệu. Không cần ngôn ngữ trau chuốt, đa đẩy, chỉ cần trao nhau một miếng trầu, ăn chung một miếng trầu cũng đã đủ nói lên tất cả tình ý sâu xa trong lòng ngời.
Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu từ ca dao, từ truyện kể và từ nét đẹp trong phong tục của dân gian để sáng tác nên bài thơ “Mời trầu” :
Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi
Miếng trầu Hồ Xuân Hơng đa ra mời khách chỉ là một “miếng trầu hôi” nhỏ bé khiêm nhờng. Việc đặt hình ảnh “quả cau nho nhỏ” bên cạnh “miếng trầu hôi” tạo nên một thế cân xứng, hài hoà thể hiện thái độ nhún nhờng của nhà thơ. Miếng trầu của Hồ Xuân Hơng vừa có ý nghĩa tợng trng cho bớc đầu của mối quan hệ nam nữ (phong tục) vừa tợng trng cho con ngời và tình cảm của nhân vật trữ tình. Điều đặc sắc ở miếng trầu đa ra mời khách là ở chỗ Xuân Hơng đã dùng thế đối lập giữa cái bé nhỏ, hèn
mọn, tầm thờng của miếng trầu với bản lĩnh ngang tàng, ngạo nghễ của nhân vật trữ tình. Đối lập giữa miếng trầu hôi với khát vọng nhân duyên tha thiết của ngời phụ nữ. ở đây sự nhún nhờng là nhằm mục đích khẳng định, nói cái nhỏ bé để hớng đến cái cao hơn ngời :
Này của Xuân Hơng mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại
Lời mời trầu của nhà thơ ấp ủ, gửi gắm trong đó một ớc mong nhân duyên hạnh phúc. Hình ảnh miếng trầu đỏ (thắm) mà Xuân Hơng ao ớc là sự phát triển của hình tợng trầu-cau-vôi để tạo ra một màu sắc mới : màu thuỷ chung, son sắc của tình yêu đôi lứa. Là quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi thật đấy nhng khi kết hợp lại thì chúng sẽ chuyển hoá thành sắc màu thắm tơi.
Qua các bài thơ viết về phong tục tập quán của dân gian trong thơ Hồ Xuân H-