Bên cạnh đề tài ngời phụ nữ, đề tài thiên nhiên là hai mảng đề tài lớn trong thơ Hồ Xuân Hơng, thì bà còn là ngời có nhiều bài thơ miêu tả về cuộc sống đời thờng. Với 27 bài thơ viết về đề tài cuộc sống đời thờng (chiếm tỷ lệ 54%) có thể nói trong thơ Xuân Hơng những gì thật nhất của cuộc sống nếu đợc bà miêu tả tái hiện. Cũng nh thơ ca dân gian khi miêu tả cuộc sống đời thờng Hồ Xuân Hơng viết về những sự vật hết sức bình thờng gần gũi. Đó là những nếp sinh hoạt truyền thống, quen thuộc, nh là hình ảnh quả cau miếng trầu gắn liền với tục ăn trầu của ngời Việt.
Hay nh hình ảnh chiếc bánh trôi cũng xuất hiện trong ca dao nh một thú dân dã đời thờng, chiếc bánh đó là kết tinh của những gì trắng trong tinh khiết do chính con ngời làm nên:
Bánh này bánh lọc bánh trong
Ngoài tuy xám mỏng trong lòng có nhân Ai ơi xin chớ tần ngần
Lòng son em vẫn giữ phần dẻo dang
Hồ Xuân Hơng cũng viết về chiếc bánh trôi và chiếc bánh trôi của Hồ Xuân H- ơng cũng mang ý nghĩa nhân bản cao đẹp nh trong ca dao đó là nói lên vẻ đẹp trắng trong từ hình thức bên ngoài và vẻ đẹp chung thuỷ sắt son toát ra từ tâm hồn bên trong của ngời phụ nữ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nớc) Hay nh hình ảnh chiếc quạt giấy, ca dao đã từng miêu tả:
- Cái quạt mời tám cái nan
ở giữa phất giấy hai nan đan đầu Quạt này em để che đầu
Đêm đêm đi ngủ chung nhau quạt này. Rồi ta chung gối chung chăn
- Quạt em mời tám cái xơng Mợn thợ phất giấy mà nơng lấy mùn Nắng thì em lấy che đầu
Khi bức em quạt đi đâu em cầm Ra đờng gặp bạn tri ân
Quạt che lấy miệng lầm rầm nhỏ to.
Cũng là hình ảnh chiếc quạt giấy mời tám cái nan, Hồ Xuân Hơng đã vận dụng sáng tạo hình ảnh này qua hai bài thơ Vịnh quạt:
Mời bảy hay là mời tám đây Cho ta yêu dấu chẳng rời tay Mỏng dày chừng ấy chành ba góc Rộng hẹp giờng nào cắm một cây Càng nóng bao nhiêu thời càng mát Yêu đêm cha phỉ lại yêu ngày Hồng hồng má phấn duyên vì vậy Chúa dấu vua yêu một cái này
(Vịnh quạt II)
Dân gian xa dùng chiếc quạt trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày để quạt mát, để che đầu, để biểu lộ tình cảm chăm sóc ân cần của những đôi trai gái. Chiếc quạt của Hồ Xuân Hơng cũng chỉ là chiếc quạt giấy bình thờng vậy mà “Chúa dấu vua yêu” mới là thú vị. Ta thấy đằng sau câu chữ là tiếng cời hóm hỉnh, sâu cay của nhà thơ.
Ngoài ra, trong thơ Hồ Xuân Hơng cũng còn viết về những sự vật hết sức bình dị, thôn dã giống nh trong ca dao “Đồng tiền hoẻn”, “Quả mít”, “Con ốc nhồi”, “Trống thủng”, “Giếng thơi”. Những đề tài đó gắn liền với cuộc sống sinh hoạt đời thờng của nhân dân lao động từ xa xa. Chỉ có điều trong thơ Hồ Xuân Hơng những sự vật ấy hết sức khiêm nhờng nhỏ nhoi: Miếng trầu hôi, con ốc nhồi lăn lóc đám cỏ hôi, đồng tiền hoẻn, quả mít có vỏ xù xì ... Điều đó thể hiện sự cảm nhận về thân phận trong thơ bà dờng nh đã thành một nỗi ám ảnh khôn nguôi.
Trong thơ ca dân gian cũng nh trong thơ Hồ Xuân Hơng cuộc sống đời thờng còn gắn liền với những công việc lao động hàng ngày của ngời dân lao động nh “Tát nớc”,
“Dệt cửi”. Dới cái nhìn lạc quan yêu đời của ngời dân lao động, những công việc tởng chừng nh vất vả mệt nhọc ấy lại đợc miêu tả rất trữ tình, nên thơ:
- Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi - Hôm qua tát nớc đầu đình Để quên chiếc áo trên cành hoa sen - Hôm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ dệt cửi thấy cha đi bừa
- Hôm qua dệt cửi thoi vàng
Sực nhớ đến chàng cửi lại dừng thoi
Hình ảnh “tát nớc”, “dệt cửi” trong thơ Hồ Xuân Hơng cũng mang nét đẹp của cuộc sống lao động bình thờng ấy nhng thơ Xuân Hơng thờng mang hai nét nghĩa. ở
đây ta cha bàn đến vấn đề này nhng phải khẳng định rằng thơ Xuân Hơng sâu sắc, tinh tế đến lạ lùng:
Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng năng nhắc Một suốt đâm ngang thích thích mau
Trên phơng diện đề tài Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu từ dân gian những đề tài hết sức quen thuộc, tiếp thu lối nói nôm na, dễ hiểu và những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Bên cạnh đó ta cũng thấy đợc sự vận dụng tài tình khéo léo các đề tài dân gian vào thơ mình tạo nên một giọng điệu riêng rất Xuân Hơng. Về sự vận dụng sáng tạo dân gian trên phơng diện đề tài vào thơ Hồ Xuân Hơng còn có các đề tài khác nh đề tài nhà chùa, đề tài ngời có học. Nhng ở đây chúng tôi chỉ xem xét những đề tài có ảnh hởng sâu đậm nhất từ văn hoá văn học dân gian. Mặt khác đây cũng là ba mảng đề tài chiếm số lợng nhiều nhất trong thơ bà. Có thể thấy qua thống kê về thơ Hồ Xuân Hơng thì đây là ba mảng đề tài chiếm tỷ lệ cao nhất đồng thời sự ảnh hởng của sáng tác dân gian vào thơ Hồ Xuân Hơng đậm nét nhất chính là ở ba đề tài này. Song điều đáng nói là Hồ Xuân Hơng vận dụng sáng tác dân gian vào thơ mình không chỉ trên phơng diện